[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,700 Mã lực
Tôi cũng mạnh dạn đưa ra giả thuyết đó là vì sợ nói nhiều về vấn đề tài chính của evn trong 2pic kia nên lại phải gom chủ đề 2pic kia về 2pic này.
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
590
Động cơ
374,887 Mã lực
Cái này chỉ chứa nước và hơi nên chẳng có gì mà cháy, có chăng là các thiết bị điều khiển, phụ trợ thôi, hoặc từ nó làm hư bộ quá nhiệt. Cái này mà hỏng là không thay được đâu cụ, dỡ nóc dùng tời rút kéo lên.
Ồ cháy bao hơi à cụ? Bao hơi là dễ cháy lắm đó khi mới chạy kiểm soát không khéo "tàn" lửa bay ra nhièu dính vào bao hơi phát cháy. Bao hơi chủ yếu kiểm soát tàn, bụi cụ nhỉ? Thay cũng nhanh thôi nhưng quan trọng là kỹ năng vận hành cho cứng mới bền
 

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Đây hả, ok chấp nhận là tôi không biết hết về thông tin trung quốc đã xây nhà máy nhưng tôi biết chắc chắn vn có phàn nàn về vấn đề này.
Còn quan điểm của cụ bắt người ta phải ngồi im thì tôi khẳng định luôn nhiều cụ hăng hái cmt bảo vệ evn hay đòi mở rộng đmt điện hột nhãn tốt nhất cũng ngồi im luôn đi.
Cụ đừng "lên" cảm xúc..lại phải hạ nhiệt độ điều hòa bi giờ...cá nhân em thì không ủng hộ ĐHN trừ phi đó là mong muốn sau này chúng ta làm chủ được công nghệ!?
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,498
Động cơ
222,062 Mã lực
Con này đã chạy cấp lên hệ thống chưa cụ nhỉ?
Cụ Thanh phát biểu thế, phụ trách giai đoạn này mà giờ khánh thành k thấy mời nhỉ?
Vụ này đén năm 2021 có cụ mới lên đốc thúc cho chạy được rồi, một tay cụ ấy mang lại cái Thái Bình 2 đúng lúc.
Thái Bình 2 là vụ bắt tận tai, tận mồm vì báo đăng, còn bao nhiêu vụ bị phá như thế?

Còn cụ Thanh thì to mồm quá nên năm sau 2020 cho giã từ dầu khí, về văn phòng QH ngồi.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Đây hả, ok chấp nhận là tôi không biết hết về thông tin trung quốc đã xây nhà máy nhưng tôi biết chắc chắn vn có phàn nàn về vấn đề này.
Còn quan điểm của cụ bắt người ta phải ngồi im thì tôi khẳng định luôn nhiều cụ hăng hái cmt bảo vệ evn hay đòi mở rộng đmt điện hột nhãn tốt nhất cũng ngồi im luôn đi.
Bác nên "ngồi im" vì bác đưa thông tin sai lệch hoặc hoặc những luận cứ chủ quan của riêng bác.

Tôi không thể nói gì về việc nước ta có nên làm điện hạt nhân hay không. Tôi chỉ nói là lập luận của bác sai bét.

Một cách chủ quan, tôi nghĩ rằng không nước nào muốn nước hàng xóm xây nhà máy điện hạt nhân gần mình.

Nhưng thực tế là các nhà máy điện hạt nhân của các nước, khi có thể, đều được đẩy ra xa trung tâm nhất và như thế là gần các nước láng giềng. Nhìn vào các nhà máy của Pháp, Czech, Thụy Điển, Phần Lan có thể thấy như vậy.
 

tung5917

Xe điện
Biển số
OF-76478
Ngày cấp bằng
28/10/10
Số km
3,617
Động cơ
428,278 Mã lực
Mấy cái nhiệt điện sự cố lâu đa phần là hư turbine, bị cái này thì thời gian đi sửa nhanh nhất cũng 8 tháng, thêm thủ tục thì hơn năm là bình thường. Giải pháp chỉ có mua sẵn dự phòng thôi, nhưng vốn có yếu tố nhà nước, ông nào dám đề nghị, duyệt cho mua dự phòng, mặc dù cái trục này cũng không đắt lắm khoảng vài triệu thôi.
Muốn là làm được hết. Đề nghị hẳn thủ tướng hay bộ chính trị phê duyệt quy trình đặc thù cho nhanh.
thế nên mới cần 1 ban chỉ đạo đặc biệt cho vấn đề năng lượng quốc gia, thủ tướng làm trưởng ban luôn cho máu.
Giống như ban chống tham nhũng do Tổng bí thư làm trưởng ban ấy. Vụ nào to thì đưa vào diện ban chỉ đạo này theo dõi phê duyệt.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,233
Động cơ
342,882 Mã lực
Tuổi
44
Thấy các cụ trên đây cãi nhau tới lui về tình hình này, hỏng hóc kia, rồi đi quy trách nhiệm abcxyz nhưng ít thấy cụ nào đề cập giải pháp, đặc biệt là những giải pháp chính phủ sẽ và đang muốn làm. Em đề nghị Chã hungalpha lập thêm cái thread mới về chủ đề này kẻo loãng thớt. Thớt này chỉ tập trung về hiện trạng và quá khứ, chỉ trích trách nhiệm thôi. Em muốn tìm hiểu xem với cái QH8 mới, các cam kết VN đã ký trong COP26 và những cam kết gần đây của phương Tây thì sắp tới sẽ có những dự án nào sẽ được triển khai và dự kiến bao giờ để giải quyết vấn đề thiếu điện ở miền Bắc cũng như cả nước. Liệu cuộc khủng hoảng điện này xảy ra thì CP liệu có nghĩ lại về cái quy hoạch 8 hay ko? Và dự kiến tới bao giờ thì VN cân được cung cầu, chủ yếu chia sẻ bên lề, thay vì chỉ copy&paste những kế hoạch đã mô tả trong QH8.
 

CuKenPis

Xe tăng
Biển số
OF-5179
Ngày cấp bằng
6/6/07
Số km
1,044
Động cơ
453,450 Mã lực
Nơi ở
ngoài đường
Sao EVN không tính giá điện 1 pha cũng theo giờ cao điểm thấp điểm giống 3 pha nhì?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,233
Động cơ
342,882 Mã lực
Tuổi
44
Thấy sputniks đưa tin về điện hạt nhân Nga

Loay hoay điện hạt nhân, Nga sẽ giúp Việt Nam đến cùng
14:44 09.06.2023
Nhà máy điện hạt nhân - Sputnik Việt Nam, 1920, 09.06.2023

© Depositphotos.com / Wlad74
Ivanov Taras - Sputnik Việt Nam

Taras Ivanov
Tất cả các bài viết
HÀ NỘI (Sputnik) - Dù có nguồn tài nguyên phát triển năng lượng tái tạo rất lớn, nhưng Việt Nam cần xây dựng và đảm bảo nguồn điện nền ổn định, như điện hạt nhân. Nhưng không có nghĩa phải làm điện hạt nhân bằng bất cứ giá nào. Đây là nhận định của chuyên gia năng lượng độc lập TS. Ngô Đức Lâm khi trao đổi với Sputnik.
Kế hoạch phát triển
Trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, Liên Xô trước đây đã giúp Việt Nam khôi phục và nâng cấp lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu tại Đà Lạt. Hiện tại, Liên bang Nga đang tích cực giúp đỡ Việt Nam thực hiện Dự án xây dựng Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ hạt nhân (CNST) với lò nghiên cứu mới. Dự án nhận được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo cấp cao hai nước và đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt chủ trương đầu tư.
Dù đến nay Việt Nam chưa có điện hạt nhân, nhưng từ quy hoạch điện VII Chính phủ đã đưa vào kế hoạch phát triển giai đoạn 2010-2020. Việt Nam đang trong giai đoạn độc lập tự chủ về công nghiệp, công nghệ và năng lượng. Năng lượng như "huyết mạch" của nền kinh tế.
Tại cuộc họp Hội đồng Thẩm định quốc gia Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch) do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, ông có lưu ý rằng, cần phát triển các nguồn năng lượng mới như điện hạt nhân; địa nhiệt, năng lượng sóng biển – thuỷ triều, nhiệt mặt trời… có thể khai thác trong tương lai, trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đã bắt đầu cạn kiệt. Đồng thời, trong dự thảo Báo cáo Quy hoạch điện VIII, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đã đưa ra phương án xem xét phát triển nhà máy điện hạt nhân sau năm 2030.
Việt Nam tái khẳng định quan điểm về quyền sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình - Sputnik Việt Nam, 1920, 05.04.2023
Thái độ của Việt Nam về năng lượng hạt nhân

5 Tháng Tư, 14:33
Với những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay, trong chuyến thăm mới đây nhất tới Việt Nam, Phó Thủ tướng Liên bang Nga D. Chernyshenko nhấn mạnh, luôn sẵn sàng hỗ trợ đất nước xây dựng các nhà máy điện hạt nhân với công suất lớn và nhỏ phù hợp, sớm đưa Việt Nam gia nhập Nhóm các quốc gia có năng lượng hạt nhân, nhằm góp phần vào công cuộc chống biến đổi khí hậu và bảo đảm độc lập, tự chủ, cân đối về năng lượng của Việt Nam.
Riêng với Việt Nam, cùng cam kết phấn đấu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050 thì buộc đất nước hình chữ S phải phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để khai thác nguồn năng lượng này phải có điện nền ổn định. Trong khi đó, điện nền từ nhiệt điện than và thủy điện hiện không còn dư địa phát triển. Bởi vậy, tất yếu đến lúc nào đó phải tính đến điện hạt nhân.

“Với lộ trình giảm phát thải tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, rõ ràng điện hạt nhân là lĩnh vực cần được nghiên cứu, xem xét trong quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo”, chuyên gia năng lượng độc lập TS. Ngô Đức Lâm chia sẻ quan điểm với Sputnik.
Nguồn điện nền cần thiết
Vị chuyên gia này cho rằng, Nga là nước có công nghệ nguồn về điện hạt nhân. Công nghệ làm giàu uranium (công đoạn quan trọng nhất trong 4 công đoạn) hiện chỉ Nga làm được. Các nước như Pháp, Mỹ và nhiều nước phát triển đều phải nhập từ Nga.
Thực tế, chỉ một số nước hiện nay có quyết định và chính sách từ bỏ điện hạt nhân, điển hình là Đức. Nguyên nhân được phân tích chủ yếu “do liên quan đến yếu tố chính trị”.
Nhà máy thủy điện Sơn La. - Sputnik Việt Nam, 1920, 08.06.2023
Nga quan tâm đến các dự án năng lượng tại Việt Nam và Bangladesh

Hôm qua, 20:46
Những người muốn chấm dứt phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân tại Đức tin rằng, công nghệ này không bền vững, nhiều rủi ro và làm chậm bước tiến đến năng lượng sạch. Trong bối cảnh Nga giảm cung cấp khí đốt để đảm bảo đủ điện, thực tế Đức đã phải tái khởi động các nhà máy điện than vào tháng 12 năm 2022, bất chấp mục tiêu về khí hậu.
Hiện nay giá thành điện ở Đức cao nhất châu Âu, gần như hơn gấp đôi giá điện ở Pháp. Khi thiếu điện (ví dụ khi nguồn điện năng lượng tái tạo phát không đủ), Đức vẫn mua điện từ Pháp. Một số nước như Thuỵ Điển, hay Thuỵ Sỹ vẫn tiếp tục duy trì điện hạt nhân.
Đánh giá về nguồn năng lượng tái tạo, chuyên gia Ngô Đức Lâm nói với Sputnik, lợi thế của Việt Nam là dồi dào nguồn tài nguyên. Riêng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) hiện đứng đầu về tiềm năng với khối lượng rất lớn. Lớn tới mức, khi sử dụng đến năm 2045, chỉ sử dụng nguồn năng lượng này vẫn đủ để phục vụ trong nước. Nhưng hiện Việt Nam chưa đủ công nghệ để khai thác, tích trữ và chuyển đổi.

“Dù có nguồn tài nguyên phát triển năng lượng tái tạo rất lớn, nhưng Việt Nam cần xây dựng và đảm bảo nguồn điện nền ổn định, tức là hoạt động liên tục 24/24 như điện hạt nhân. Nhưng không đồng nghĩa với việc cần phải làm điện hạt nhân bằng bất cứ giá nào. Ở đây, các bộ phận nghiên cứu chiến lược cần tính toán đặc biệt kỹ lưỡng, khi đưa vào sử dụng nhằm đạt hiệu quả tối đa về mọi mặt”.
Chuyên gia cho rằng, điện hạt nhân có ưu điểm mà những nguồn năng lượng khác không có được. Đây là nguồn năng lượng sạch, không phát thải CO2. Chính nhờ những ưu điểm này nên nhiều nước châu Âu hay Mỹ đều sử dụng điện hạt nhân. Ví dụ, tại Pháp sử dụng 70% lượng điện trong nước từ điện hạt nhân.
Rosatom - Sputnik Việt Nam, 1920, 19.05.2022
Việt Nam quan tâm đến công nghệ năng lượng tái tạo của Rosatom

19 Tháng Năm 2022, 21:45
Hệ thống này có thể vận hành liên tục không nghỉ với hơn 7.000 giờ/năm. Trong khi, điện gió chỉ vận hành được 2000h/năm hay điện mặt trời chỉ vận hành 6-10 giờ/ngày (với điều kiện nắng tốt). Như vậy, có thể thấy điện hạt nhân hoạt động rất ổn định, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, gió bão, mùa nước, giá nhiên liệu đầu vào,... Hiệu suất cao gấp hơn 3 lần so với nguồn điện khác.
Tuy nhiên, điện hạt nhân đòi hỏi quy trình vận hành cực kỳ phức tạp, rất nghiêm ngặt. Điều này đồng nghĩa cán bộ vận hành và kỹ thuật phải có trình độ cao, được đào tạo bài bản chuyên sâu, để vận hành và quản lý nhiều hệ thống.
Theo chuyên gia năng lượng Ngô Đức Lâm, vấn đề đáng lưu tâm nhất là thanh nhiên liệu (uranium) này dùng xong sẽ xử lý thế nào. Sẽ có hai phương án để xử lý. Thứ nhất, chuyển về nơi cung cấp. Thứ hai, xử lý tại chỗ và theo dõi trong vòng 500 năm ở một độ sâu và độ dày đủ điều kiện. Nhưng giá thành để xử lý tương đương khoảng 2 lần giá đầu tư ban đầu.
Lễ đánh dấu bàn giao nhiên liệu hạt nhân cho NPP Akkuyu - Sputnik Việt Nam, 1920, 27.04.2023
Thổ Nhĩ Kỳ đang gia nhập câu lạc bộ các quốc gia có năng lượng hạt nhân

27 Tháng Tư, 21:41
Làm điện hạt nhân không thể chỉ trong 1 - 3 năm như điện gió, điện mặt trời. Từ khi tìm địa điểm đến lúc phát được điện phải mất 8 - 10 năm. Hơn nữa, tính toán trong quy hoạch tổng sơ đồ điện suốt nhiều năm của Việt Nam chỉ tính giá thành đầu tư của nhà máy, chưa tính chi phí xử lý chất thải của điện hạt nhân.

“Đối với điện hạt nhân, hiệu suất cao tỷ lệ thuận với giá thành thành điện. Bài toán quy hoạch đặt ra cho Việt Nam là tối ưu, tìm giải pháp kết hợp ra giá thành tốt nhất, vận hành ổn định nhất, phù hợp với sức chi trả của người dân”, TS Ngô Đức Lâm nhấn mạnh.
Thời gian phù hợp
Vậy thời gian nào phù hợp để Việt Nam có thể triển khai điện hạt nhân, ông Ngô Đức Lâm cho rằng, từ nay cho đến năm 2035, Việt Nam có thể vẫn sẽ tiếp tục nghiên cứu và chờ đợi công nghệ mới của điện hạt nhân.
nhà máy điện hạt nhân Beloyarskaya - Sputnik Việt Nam, 1920, 27.11.2022
Các nhà khoa học hạt nhân Nga tiến gần hơn một bước tới "năng lượng vĩnh cửu"

27 Tháng Mười Một 2022, 20:43
Gần đây, thế giới đang nghiên cứu loại điện hạt nhân công nghệ thế hệ mới. Mô hình này có khả năng sẽ phát triển trong khoảng 10 năm tới.

“Ít nhất đến năm 2035, Việt Nam có khả năng đưa điện hạt nhân vào khai thác. Bên cạnh đó, cân đối với các nguồn tài nguyên khác. Khả năng đến lúc đó, công nghệ điện hạt nhân sẽ tiên tiến hơn hiện nay rất nhiều. Nguy cơ, rủi rõ có thể sẽ giảm, việc quản lý có thể sẽ dễ dàng hơn, không phức tạp như tính toán hiện nay. Đồng nghĩa, chi phí triển khai sẽ giảm. Từ giờ đến lúc đó, Việt Nam vẫn tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực năng lượng nguyên tử từ lý thuyết tới thực tế vận hành tại các nhà máy nước ngoài”, TS Ngô Đức Lâm nhìn nhận.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Cái này chỉ chứa nước và hơi nên chẳng có gì mà cháy, có chăng là các thiết bị điều khiển, phụ trợ thôi, hoặc từ nó làm hư bộ quá nhiệt. Cái này mà hỏng là không thay được đâu cụ, dỡ nóc dùng tời rút kéo lên.
Ok cụ
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,700 Mã lực
Vụ này đén năm 2021 có cụ mới lên đốc thúc cho chạy được rồi, một tay cụ ấy mang lại cái Thái Bình 2 đúng lúc.
Thái Bình 2 là vụ bắt tận tai, tận mồm vì báo đăng, còn bao nhiêu vụ bị phá như thế?

Còn cụ Thanh thì to mồm quá nên năm sau 2020 cho giã từ dầu khí, về văn phòng QH ngồi.
Cụ đấy giống cụ chủ tịch qh cũng đc về ban kte ngồi chơi xơi nước vì làm ở btc quá mạnh miệng đấy thôi, cụ thanh giờ cũng về chủ tịch hn rồi.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Bộ Công Thương: Duy nhất hồ thủy điện Hòa Bình còn nước và có thể phát điện đến ngày 13/06

 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,837
Động cơ
411,053 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Về vấn đề điện hột nhãn, vn không thể triển khai vì vấn đề an ninh, chính trị, quan hệ quốc tế. Vn xây 1 cái thì trung quốc sẵn sàng xây 1 cái trên đầu chúng ta, các nước lân cận sẽ nghi ngại dè chừng vn ảnh hưởng đến chính sách ngoại giao. Chưa kể đến vấn đề kinh tế.
Theo cách bác nói thì: VN mà xây điện hạt nhân thì TQ cũng sẽ xây điện hạt nhân, mà lại ở gần VN.

Tức là chúng ta không xây điện hạt nhân để tránh điều đó. Nhưng điều đó đã xảy ra rồi đây:



Theo thiển ý của tôi, nếu biết cái gì thú vị để chia sẻ với diễn đàn thì rất hay, còn không biết thì ngồi im cũng là một cách hành động không tồi.
Bổ sung cho các cụ là 2 nhà máy điện hạt nhân TQ đang hoạt động gần VN (Phòng thành và Xương giang) đều dùng lò phản ứng thế hệ 2+, tức là loại lò bị sự cố trong vụ Fukushima 2011. Phòng thành nằm cách Móng cái chỉ 51km đường chim bay.

Trung quốc đang xây mới liền 1 lúc 24 nhà máy điện hạt nhân, trong đó có dự án mở rộng nhà máy Phòng thành lên gấp 3 lần.

Tất cả các bàn tán kiểu "Trung quốc không cho VN xây nhà máy điện hạt nhân" đều là tào lao hết. Nếu xây nhà máy điện hạt nhân bây giờ thì tất yếu phải dùng lò thế hệ 3, mà loại lò này thì hoàn toàn không thể dùng để tinh chế thanh nhiên liệu làm vũ khí hạt nhân.
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,700 Mã lực
Bổ sung cho các cụ là 2 nhà máy điện hạt nhân TQ đang hoạt động gần VN (Phòng thành và Xương giang) đều dùng lò phản ứng thế hệ 2+, tức là loại lò bị sự cố trong vụ Fukushima 2011. Phòng thành nằm cách Móng cái chỉ 51km đường chim bay.

Trung quốc đang xây mới liền 1 lúc 24 nhà máy điện hạt nhân, trong đó có dự án mở rộng nhà máy Phòng thành lên gấp 3 lần.

Tất cả các bàn tán kiểu "Trung quốc không cho VN xây nhà máy điện hạt nhân" đều là tào lao hết. Nếu xây nhà máy điện hạt nhân bây giờ thì tất yếu phải dùng lò thế hệ 3, mà loại lò này thì hoàn toàn không thể dùng để tinh chế thanh nhiên liệu làm vũ khí hạt nhân.
Có chỗ nào nói tq không cho vn xây hở cụ?
Vd về việc ctranh nga ukraina, vn dù biết nga là người bạn cũ, dù biết có thể nga đúng ukraina sai thì vn cũng luôn phải đặt vấn đề không xâm phạm lãnh thổ làm căn cốt vì nếu mình có đả động nói rằng nga tấn công không sai thì sau này vn có thể mắc họng trong trg hợp tq nguỵ tạo lịch sử (kể cả các nc lân cận, nc lớn khác). Vn phản đối tq xây điện hạt nhân vì lý do an ninh mà lại đi xây điện hạt nhân ảnh hưởng đến an ninh của đông nam á thì khacd gì há miệng mắc quai. Đến khi tq nó có sự cố điện hạt nhân thì lấy cái gì ra để mà đàm phán với nó, nó bảo mày cũng như tao mà thôi. Vn làm gì có sức mạnh nào chống tq ngoài sức mạnh từ dư luận thế giới.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,233
Động cơ
342,882 Mã lực
Tuổi
44
Bổ sung cho các cụ là 2 nhà máy điện hạt nhân TQ đang hoạt động gần VN (Phòng thành và Xương giang) đều dùng lò phản ứng thế hệ 2+, tức là loại lò bị sự cố trong vụ Fukushima 2011. Phòng thành nằm cách Móng cái chỉ 51km đường chim bay.

Trung quốc đang xây mới liền 1 lúc 24 nhà máy điện hạt nhân, trong đó có dự án mở rộng nhà máy Phòng thành lên gấp 3 lần.

Tất cả các bàn tán kiểu "Trung quốc không cho VN xây nhà máy điện hạt nhân" đều là tào lao hết. Nếu xây nhà máy điện hạt nhân bây giờ thì tất yếu phải dùng lò thế hệ 3, mà loại lò này thì hoàn toàn không thể dùng để tinh chế thanh nhiên liệu làm vũ khí hạt nhân.
Đính chính cụ chút, con Bing nó phím em là cái công nghệ ở Phòng Thành là thế hệ 3. Còn Fukushima là thế hệ 2 thôi.


Theo kết quả tìm kiếm của tôi, công nghệ của nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc xây ở Phòng Thành là HPR-1000 https://bing.com/search?q=công+nghệ+của+nhà+máy+điện+hạt+nhân+trung+quốc+xây+ở+Phòng+Thành https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_máy_điện_hạt_nhân_Phòng_Thành_Cảng. Đây là một loại lò phản ứng nước áp lực cao kiểu Trung Quốc, có công suất mỗi tổ máy là 1.000 MW https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_máy_điện_hạt_nhân_Phòng_Thành_Cảng. Nhà máy Phòng Thành gồm 6 tổ máy sử dụng công nghệ này https://bing.com/search?q=công+nghệ+của+nhà+máy+điện+hạt+nhân+trung+quốc+xây+ở+Phòng+Thành https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_máy_điện_hạt_nhân_Phòng_Thành_Cảng. Bạn có muốn biết thêm thông tin gì không? blush
Công nghệ HPR-1000 là một loại lò phản ứng nước áp lực cao kiểu Trung Quốc, có công suất mỗi tổ máy là 1.000 MW https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html. Đây là công nghệ lò phản ứng thế hệ thứ ba, có mức độ an toàn cao và có thể chịu được các tai nạn nghiêm trọng https://voz.vn/t/trung-quoc-sap-vuot-my-dung-dau-the-gioi-ve-dien-hat-nhan.153486/. Công nghệ này được hai tập đoàn nhà nước là Tập đoàn Điện Hạt nhân Trung Quốc (CGN) và Tập đoàn Hạt nhân Quốc gia Trung Quốc (CNNC) thiết kế, sản xuất và sở hữu bản quyền https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://voz.vn/t/con-rong-nguyen-tu-trung-quoc-sap-tan-cong-the-gioi.149759/. Công nghệ này đã được áp dụng cho các nhà máy điện hạt nhân trong và ngoài Trung Quốc https://voz.vn/t/trung-quoc-sap-vuot-my-dung-dau-the-gioi-ve-dien-hat-nhan.153486/. Bạn có thấy công nghệ này thú vị không? blush

Một số ưu điểm của công nghệ HPR-1000 là:

• Nó là công nghệ lò phản ứng thế hệ thứ ba, có mức độ an toàn cao và có thể chịu được các tai nạn nghiêm trọng https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/10-ventajas-y-desventajas-de-la-tecnologa.html.

• Nó là công nghệ có bản quyền của Trung Quốc, không phụ thuộc vào công nghệ của các nước khác https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://lazi.vn/edu/exercise/485649/cho-biet-uu-nhuoc-diem-cua-phuong-phap-lap-dat-mang-dien-kieu-ngam.

• Nó có công suất cao và hiệu quả chi phí https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/10-ventajas-y-desventajas-de-la-tecnologa.html.

• Nó có thể được xuất khẩu và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hạt nhân Trung Quốc https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/10-ventajas-y-desventajas-de-la-tecnologa.html.

Một số nhược điểm của công nghệ HPR-1000 là:

• Nó có thể gây ra ô nhiễm môi trường và rủi ro an ninh nếu không được quản lý tốt

• Nó có thể gây ra mất việc làm cho người lao động trong các ngành công nghiệp khác

• Nó có thể gây ra căng thẳng chính trị và xung đột với các nước láng giềng về vấn đề an toàn và chủ quyền

Bạn có còn câu hỏi gì về công nghệ HPR-1000 không? blush
Theo kết quả tìm kiếm của tôi, công nghệ hạt nhân trong nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima thuộc thế hệ thứ hai https://vi.wikipedia.org/wiki/Sự_cố_nhà_máy_điện_hạt_nhân_Fukushima_I. Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I là nhà máy hạt nhân được xây dựng và vận hành đầu tiên của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), gồm 6 lò phản ứng nước sôi (BWR) với công suất tổng cộng là 4.696 MW https://tuoitre.vn/10-nam-tham-hoa-fukushima-nguoi-nhat-van-am-anh-voi-nang-luong-hat-nhan-20210309122846857.htm. Nhà máy này đã bị tê liệt do trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 và gây ra sự cố phóng xạ nghiêm trọng https://tuoitre.vn/10-nam-tham-hoa-fukushima-nguoi-nhat-van-am-anh-voi-nang-luong-hat-nhan-20210309122846857.htm. Bạn có muốn biết thêm về sự cố Fukushima không? blush
 
Chỉnh sửa cuối:

cr7m10

Xe tải
Biển số
OF-594789
Ngày cấp bằng
16/10/18
Số km
466
Động cơ
133,248 Mã lực
Tất cả các bàn tán kiểu "Trung quốc không cho VN xây nhà máy điện hạt nhân" đều là tào lao hết. Nếu xây nhà máy điện hạt nhân bây giờ thì tất yếu phải dùng lò thế hệ 3, mà loại lò này thì hoàn toàn không thể dùng để tinh chế thanh nhiên liệu làm vũ khí hạt nhân.
Cái này không tào lao cụ ạ..
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,837
Động cơ
411,053 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đính chính cụ chút, con Bing nó phím em là cái công nghệ ở Phòng Thành là thế hệ 3. Còn Fukushima là thế hệ 2 thôi.


Theo kết quả tìm kiếm của tôi, công nghệ của nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc xây ở Phòng Thành là HPR-1000 https://bing.com/search?q=công+nghệ+của+nhà+máy+điện+hạt+nhân+trung+quốc+xây+ở+Phòng+Thành https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_máy_điện_hạt_nhân_Phòng_Thành_Cảng. Đây là một loại lò phản ứng nước áp lực cao kiểu Trung Quốc, có công suất mỗi tổ máy là 1.000 MW https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_máy_điện_hạt_nhân_Phòng_Thành_Cảng. Nhà máy Phòng Thành gồm 6 tổ máy sử dụng công nghệ này https://bing.com/search?q=công+nghệ+của+nhà+máy+điện+hạt+nhân+trung+quốc+xây+ở+Phòng+Thành https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_máy_điện_hạt_nhân_Phòng_Thành_Cảng. Bạn có muốn biết thêm thông tin gì không? blush
Công nghệ HPR-1000 là một loại lò phản ứng nước áp lực cao kiểu Trung Quốc, có công suất mỗi tổ máy là 1.000 MW https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html. Đây là công nghệ lò phản ứng thế hệ thứ ba, có mức độ an toàn cao và có thể chịu được các tai nạn nghiêm trọng https://voz.vn/t/trung-quoc-sap-vuot-my-dung-dau-the-gioi-ve-dien-hat-nhan.153486/. Công nghệ này được hai tập đoàn nhà nước là Tập đoàn Điện Hạt nhân Trung Quốc (CGN) và Tập đoàn Hạt nhân Quốc gia Trung Quốc (CNNC) thiết kế, sản xuất và sở hữu bản quyền https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://voz.vn/t/con-rong-nguyen-tu-trung-quoc-sap-tan-cong-the-gioi.149759/. Công nghệ này đã được áp dụng cho các nhà máy điện hạt nhân trong và ngoài Trung Quốc https://voz.vn/t/trung-quoc-sap-vuot-my-dung-dau-the-gioi-ve-dien-hat-nhan.153486/. Bạn có thấy công nghệ này thú vị không? blush

Một số ưu điểm của công nghệ HPR-1000 là:

• Nó là công nghệ lò phản ứng thế hệ thứ ba, có mức độ an toàn cao và có thể chịu được các tai nạn nghiêm trọng https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/10-ventajas-y-desventajas-de-la-tecnologa.html.

• Nó là công nghệ có bản quyền của Trung Quốc, không phụ thuộc vào công nghệ của các nước khác https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://lazi.vn/edu/exercise/485649/cho-biet-uu-nhuoc-diem-cua-phuong-phap-lap-dat-mang-dien-kieu-ngam.

• Nó có công suất cao và hiệu quả chi phí https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/10-ventajas-y-desventajas-de-la-tecnologa.html.

• Nó có thể được xuất khẩu và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hạt nhân Trung Quốc https://en.cnnc.com.cn/HPR1000.html https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/10-ventajas-y-desventajas-de-la-tecnologa.html.

Một số nhược điểm của công nghệ HPR-1000 là:

• Nó có thể gây ra ô nhiễm môi trường và rủi ro an ninh nếu không được quản lý tốt
.

• Nó có thể gây ra mất việc làm cho người lao động trong các ngành công nghiệp khác
.

• Nó có thể gây ra căng thẳng chính trị và xung đột với các nước láng giềng về vấn đề an toàn và chủ quyền
.

Bạn có còn câu hỏi gì về công nghệ HPR-1000 không? blush
Theo kết quả tìm kiếm của tôi, công nghệ hạt nhân trong nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima thuộc thế hệ thứ hai https://vi.wikipedia.org/wiki/Sự_cố_nhà_máy_điện_hạt_nhân_Fukushima_I. Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I là nhà máy hạt nhân được xây dựng và vận hành đầu tiên của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), gồm 6 lò phản ứng nước sôi (BWR) với công suất tổng cộng là 4.696 MW https://tuoitre.vn/10-nam-tham-hoa-fukushima-nguoi-nhat-van-am-anh-voi-nang-luong-hat-nhan-20210309122846857.htm. Nhà máy này đã bị tê liệt do trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 và gây ra sự cố phóng xạ nghiêm trọng https://tuoitre.vn/10-nam-tham-hoa-fukushima-nguoi-nhat-van-am-anh-voi-nang-luong-hat-nhan-20210309122846857.htm. Bạn có muốn biết thêm về sự cố Fukushima không? blush
Bổ sung ngược lại cụ chút. Nhà máy điện hạt nhân Phòng thành có 2 phần: Phần đang chạy và phần đang xây.

Phần đang chạy của Phòng thành dùng 2 lò CPR-1000. Đó là thế hệ 2+, dựa trên công nghệ Pháp những năm 1970.

Còn phần đang xây mới dùng lò HPR-1000 như cụ nói, Đó thì đúng là lò thế hệ 3.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,498
Động cơ
222,062 Mã lực
Còn giải pháp thuê nhà máy điện trên sà lan nữa, kéo về là khỏi cúp điện
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,651
Động cơ
1,033,410 Mã lực
Nếu quá tải thì tại sao có chỗ quá tải chỗ không, đó cần minh bạch chứ cứ bao biện chung chung thì....
Năm ngoái thì ngon lành nhưng năm nay dân làm ăn được hoặc con mới sinh nên sợ nóng sắm thêm điều hòa và đủ thứ đồ điện cụ ạ. Vậy nên những khu vực ko có biến động lớn về dân số cũng như là khu vực khá giả thì nhu cầu điện ko tăng quá đột biến nên lưới thường ít sự cố. Những khu vực dân cư có tăng đột biến, đời sống bình thường thì dễ tăng nhu cầu dùng điện trong mùa hè, nếu điện lực nâng cấp kịp thì tốt còn ko vào mùa nắng nóng dễ xảy ra sự cố ở đây do biến động công suất. Ngoài ra đường dây truyền tải còn bị giảm hiệu suất khi nhiệt độ tăng cao nên càng dễ sự cố nếu chạy gần full tải.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,651
Động cơ
1,033,410 Mã lực
Các nước giầu có văn minh đều sử dụng điện hạt nhân. Sao mình cũng định hướng văn minh hiện đại mà không phát triển điện hạt nhân vừa ổn định vừa sạch nhỉ
Chiếc mũ ko làm nên thầy tu cụ ạ. Chính cái trò nghe phỉnh nịnh về điện sạch nên giờ mới há mồm thế này đấy. Tại sao bọn giàu nó đốt than được bao nhiêu năm để phát triển kinh tế mà mình lại phải dùng điện sạch cắt cổ theo chúng nó khi mình chưa kịp giàu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top