[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Vâng...Với những hộ tiêu thụ lớn như kinh doanh,sản xuất sẽ phải thông báo cắt điện theo đúng quy định!
Còn với điện tiêu dùng ở các khu dân cư thì thi thoảng sẽ có trường hợp như thế này ạ:
- Khả năng phải cắt là rất cao nhưng nếu ĐL có thể san tải kịp thời thì sẽ không phải cắt! Vấn đề là có thông báo lên app hay không? Đây là vấn đề liên quan đến dân sinh nên rất nhạy cảm ạ! Các Cụ thử cho lời giải?
Cái này phải có big data dữ liệu rất lớn mới hố trọe điều độ tốt được cụ ạ. Để phân tích dự đoán được từng loại nhu cầu phụ tải và ưu tiên để cắt cho trúng theo quy trình load shedding. Cái này là khoa học ko chém gió suông được
 

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
688
Động cơ
5,081 Mã lực
Đây là một vd cụ ah:
"Trong công văn khẩn gửi Sở Công thương Thái Nguyên, Công ty cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên cho biết: Vào hồi 9 giờ 51 phút, ngày 4/6, Công ty nhận được tin nhắn qua điện thoại của Công ty Điện lực thông báo giảm công suất tiêu thụ. Sau khi nhận được thông báo, Công ty đã cho dừng dây chuyền thiêu kết của nhà máy để giảm tải. Tuy nhiên, đến 10 giờ 12 phút cùng ngày, Công ty lại nhận được tin nhắn thông báo của Công ty Điện lực sẽ ngừng cấp điện và 8 phút sau, lúc 10 giờ 20 phút, lưới điện cung cấp cho các nhà máy của đơn vị này bị cắt toàn bộ.

Công văn nêu rõ: Do thời gian thông báo ngừng cấp điện đến khi cắt điện của Điện lực là quá ngắn (8 phút) nên Công ty cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên không có đủ thời gian để ra gang và xỉ trong lò cao, chuyển điện máy phát và thổi đúc hết gang lỏng tồn ở xưởng luyện thép nên đã gây ra nhiều sự cố.

Lãnh đạo Công ty cho biết, do mất điện đột ngột dẫn đến lò cao mất áp lực, cột liệu sập xuống đáy lò gây nên áp suất phản lực mạnh lên đỉnh lò và ra đường gió dẫn đến 3 van gió của lò bị vỡ toàn bộ khiến cho lò cao không thể vận hành lại. Trong khi đó, trong lò cao còn 20 đến 25 tấn gang lỏng và 10 tấn xỉ chưa ra khỏi lò dẫn đến nguy cơ rất lớn đông đặc lò cao, nếu không thể khắc phục được thiết bị hư hại và vận hành lại thì lò cao sẽ “đắp chiếu”, không thể sử dụng được, thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng.


Mặt khác, bị cắt điện quá gấp nên công nhân tại phân xưởng luyện thép cũng không kịp trở tay, còn 6 thùng gang lỏng để chờ thổi luyện thành phôi thép bị đông đặc, thùng chứa gang lỏng hư hỏng; một số thiết bị tại xưởng luyện thép cũng bị hỏng, thiệt hại rất lớn."
Screenshot (49).png

Đã có quy định pháp luật rồi...cứ thế mà "triển" thôi ạ! Ai sai người đó phải chịu trách nhiệm!
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Truyền thông VN đã khiến 1 bộ phận dân chúng nghĩ như cụ. Nhưng thực tế thì các nước khác nó vẫn đang đầu tư điện than, điện khí ầm ầm. Từ TQ, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Pakistan....
Indonesia cũng nhận tiền "xanh" mà vẫn đầu tư điện than là ví dụ điển hình :)
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
581
Động cơ
374,887 Mã lực
Thông thường cái lò cao tần suất đại tu thường từ 8-15 năm mới phải làm 1 lần để thay lớp gạch chịu nhiệt graphite. Bị quả này thì bay cả trăm đồng to là đúng rồi.
Đây là một vd cụ ah:
"Trong công văn khẩn gửi Sở Công thương Thái Nguyên, Công ty cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên cho biết: Vào hồi 9 giờ 51 phút, ngày 4/6, Công ty nhận được tin nhắn qua điện thoại của Công ty Điện lực thông báo giảm công suất tiêu thụ. Sau khi nhận được thông báo, Công ty đã cho dừng dây chuyền thiêu kết của nhà máy để giảm tải. Tuy nhiên, đến 10 giờ 12 phút cùng ngày, Công ty lại nhận được tin nhắn thông báo của Công ty Điện lực sẽ ngừng cấp điện và 8 phút sau, lúc 10 giờ 20 phút, lưới điện cung cấp cho các nhà máy của đơn vị này bị cắt toàn bộ.

Công văn nêu rõ: Do thời gian thông báo ngừng cấp điện đến khi cắt điện của Điện lực là quá ngắn (8 phút) nên Công ty cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên không có đủ thời gian để ra gang và xỉ trong lò cao, chuyển điện máy phát và thổi đúc hết gang lỏng tồn ở xưởng luyện thép nên đã gây ra nhiều sự cố.

Lãnh đạo Công ty cho biết, do mất điện đột ngột dẫn đến lò cao mất áp lực, cột liệu sập xuống đáy lò gây nên áp suất phản lực mạnh lên đỉnh lò và ra đường gió dẫn đến 3 van gió của lò bị vỡ toàn bộ khiến cho lò cao không thể vận hành lại. Trong khi đó, trong lò cao còn 20 đến 25 tấn gang lỏng và 10 tấn xỉ chưa ra khỏi lò dẫn đến nguy cơ rất lớn đông đặc lò cao, nếu không thể khắc phục được thiết bị hư hại và vận hành lại thì lò cao sẽ “đắp chiếu”, không thể sử dụng được, thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng.


Mặt khác, bị cắt điện quá gấp nên công nhân tại phân xưởng luyện thép cũng không kịp trở tay, còn 6 thùng gang lỏng để chờ thổi luyện thành phôi thép bị đông đặc, thùng chứa gang lỏng hư hỏng; một số thiết bị tại xưởng luyện thép cũng bị hỏng, thiệt hại rất lớn."
 

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
688
Động cơ
5,081 Mã lực
Nếu giá điện VN tăng cao bằng giá điện bên Âu-Mỹ thì vụ này khách hàng có thể kiện EVN ra toà và EVN phải bồi thường hết thiệt hại...:))
Nghe thế chắc mấy lđ EVN lại ....chán.....chả dám tăng giá điện nữa :))
Nếu cái "Nếu" kia thành hiện thực thì Cụ nghĩ rằng chuyện " ra tòa" nó ghê gớm lắm sao?" ra tòa" nó cũng thường như chúng ta đi làm thủ tục hành chính bi giờ thôi Cụ ơi :))
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,311
Động cơ
85,130 Mã lực
Truyền thông VN đã khiến 1 bộ phận dân chúng nghĩ như cụ. Nhưng thực tế thì các nước khác nó vẫn đang đầu tư điện than, điện khí ầm ầm. Từ TQ, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Pakistan....
Điện khí thì vẫn ok mà cụ, điện khí LNG vẫn làm bt...:D
Chi nhiệt điện đốt than ( dự án xây mới ) là rất khó để làm. Dĩ nhiên nếu cố và mặt dày thì vẫn có ther làm được .... nhưng ...chắc VN sẽ ko làm thế. Lợi ít mà hại nhiều thứ khác.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,188
Động cơ
336,034 Mã lực
Tuổi
44
Em lại chém tiếp về điện Xanh, kiểu điện mặt trời, điện gió bà để hiểu tại sao một số nước châu Âu như Đức, Đan Mạch hoặc TQ nó đầu tư ồ ạt và có thể thay thế 1 phần (thậm chí toàn bộ) thứ điện năng lượng truyền thống.
Đầu tiên, phải hiểu vài định nghĩa:
- Tổng công suất lắp đặt: Là tổng công suất các nhà máy điện được lắp đặt trên cả nước. Đơn vị tính là MW hoặc GW. Ví dụ như VN hiện tại đang cỡ 76.000 MW = 76 GW.
- Công suất phát tiêu tiêu thụ: Là công suất đang phát lên lưới điện tại 1 thời điểm. Đơn vị tính là MW. Ví dụ, VN vào giờ cao điểm tiêu thụ cỡ 40.000 MW - khoảng bằng 55% tổng công suất lắp đặt.
- Sản lượng tiêu thụ điện là công suất điện tiêu thụ trong khoảng 1 thời gian, ví dụ là 1 năm. Đơn vị tính là kWh. Ví dụ như VN là khoảng 220 tỷ kWh/năm.
Xong, bây giờ quay lại nước Đức và tìm hiểu vài con số:
- Năm 2000, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện của Đức là 121 GW. Tổng sản lượng tiêu thụ năm đó là khoảng 510 tỷ kWh.
- Năm 2020, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện của Đức là 218 GW - bằng 180% năm 2000. Nước Đức vừa đóng cửa nhà máy cũ, vừa xây nhà máy điện mới để tăng công suất lắp đặt lên gần gấp 2 lần sau 20 năm ạ.
Nhưng, sản lượng tiêu thụ điện của Đức năm 2020 có tăng gần gấp đôi tương ứng với mức tăng của công suất lắp đặt không?
Không hề, năm 2020, sản lượng tiêu thụ điện của Đức cũng chỉ 518 tỷ kWh. Tức là không tăng so với năm 2000.
=> Rút ra được kết luận gì?
Đầu tư hệ thống điện XANH ồ ạt như Đức nhưng hiệu quả kinh tế thấp, dù tăng gần gấp đôi công suất lắp đặt (đi kèm là hàng trăm tỷ $ được ném vào xây nhà máy điện XANH mới) nhưng sản lượng điện sản xuất ra cho xã hội chỉ ngang với lúc chưa có điện xanh. Hệ số phát điện của năm 2020 chỉ bằng 1 nửa năm 2000.
Tóm lại, đầu tư điện xanh có hiệu quả kém, vì vì lắp đặt quá nhiều công suất điện nên lượng điện sản xuất ra vẫn đủ cho khoảng 46% sản lượng điện tiêu thụ.
Tại sao Đức (hay Đan Mạch và TQ) lại nhiệt tình với điện Xanh như vậy? Vì nó là ngành kinh tế mới, tạo việc làm cho người lao động, tạo ra GDP, tạo môi trường phát triển công nghiệp điện Xanh để xuất khẩu thiết bị. Và cũng không loại trừ "lợi ích nhóm" để sống tầm gửi vào năng lượng truyền thống.
Với nước giàu mạnh, có công nghệ chế tạo thiết bị điện Xanh thì nên đầu tư mạnh để phát triển kinh tế nội địa và cả xuất khẩu. Còn với nước nghèo mà đú điện Xanh thì ....sắp tới có thể sẽ phải bán nhà máy thủy điện thuộc sở hữu nhà nước cho tư nhân hoặc cho bọn nước ngoài để lấy tiền trả nợ điện Xanh đấy ạ.
Em nghĩ lãnh đạo Chính phủ biết điều đó. Nên khi ký cái QH8 vẫn thòng thêm điều khoản với bọn giàu là bọn mày muốn tao XANH chứ gì, xì tiền ra tài trợ đi. Cái JETP này giá trị 15.5 tỷ usd. E chưa rõ nội hàm nó ntn (như kiểu thủ tướng Úc mới sang thăm có cam kết tài trợ 105tr AUD ấy, nhưng mức này bõ bèm gì). Trong cái hội nghị G7 cụ thủ cũng có nêu lại vấn đề này nhưng chưa thấy phản hồi gì. Nếu ko tài trợ thfi ko có net zero hay giảm carbon gì sất, tụi tao quay lại với Than xanh vậy. Thế cho nó vuông.

Đối với chuyển đổi năng lượng công bằng: Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện. Định hướng đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Kiểm soát mức phát thải khí nhà kính từ sản xuất điện đạt khoảng 204 - 254 triệu tấn năm 2030 và còn khoảng 27 - 31 triệu tấn vào năm 2050. Hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030 (với điều kiện các cam kết theo JETP được các đối tác quốc tế thực hiện đầy đủ, thực chất). Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh, đủ khả năng tích hợp, vận hành an toàn, hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo quy mô lớn.
 

hung303

Xe điện
Biển số
OF-2170
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
3,581
Động cơ
513,656 Mã lực
Em lại chém tiếp về điện Xanh, kiểu điện mặt trời, điện gió bà để hiểu tại sao một số nước châu Âu như Đức, Đan Mạch hoặc TQ nó đầu tư ồ ạt và có thể thay thế 1 phần (thậm chí toàn bộ) thứ điện năng lượng truyền thống.
Đầu tiên, phải hiểu vài định nghĩa:
- Tổng công suất lắp đặt: Là tổng công suất các nhà máy điện được lắp đặt trên cả nước. Đơn vị tính là MW hoặc GW. Ví dụ như VN hiện tại đang cỡ 76.000 MW = 76 GW.
- Công suất phát tiêu tiêu thụ: Là công suất đang phát lên lưới điện tại 1 thời điểm. Đơn vị tính là MW. Ví dụ, VN vào giờ cao điểm tiêu thụ cỡ 40.000 MW - khoảng bằng 55% tổng công suất lắp đặt.
- Sản lượng tiêu thụ điện là công suất điện tiêu thụ trong khoảng 1 thời gian, ví dụ là 1 năm. Đơn vị tính là kWh. Ví dụ như VN là khoảng 220 tỷ kWh/năm.
Xong, bây giờ quay lại nước Đức và tìm hiểu vài con số:
- Năm 2000, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện của Đức là 121 GW. Tổng sản lượng tiêu thụ năm đó là khoảng 510 tỷ kWh.
- Năm 2020, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện của Đức là 218 GW - bằng 180% năm 2000. Nước Đức vừa đóng cửa nhà máy cũ, vừa xây nhà máy điện mới để tăng công suất lắp đặt lên gần gấp 2 lần sau 20 năm ạ.
Nhưng, sản lượng tiêu thụ điện của Đức năm 2020 có tăng gần gấp đôi tương ứng với mức tăng của công suất lắp đặt không?
Không hề, năm 2020, sản lượng tiêu thụ điện của Đức cũng chỉ 518 tỷ kWh. Tức là không tăng so với năm 2000.
=> Rút ra được kết luận gì?
Đầu tư hệ thống điện XANH ồ ạt như Đức nhưng hiệu quả kinh tế thấp, dù tăng gần gấp đôi công suất lắp đặt (đi kèm là hàng trăm tỷ $ được ném vào xây nhà máy điện XANH mới) nhưng sản lượng điện sản xuất ra cho xã hội chỉ ngang với lúc chưa có điện xanh. Hệ số phát điện của năm 2020 chỉ bằng 1 nửa năm 2000.
Tóm lại, đầu tư điện xanh có hiệu quả kém, vì vì lắp đặt quá nhiều công suất điện nên lượng điện sản xuất ra vẫn đủ cho khoảng 46% sản lượng điện tiêu thụ.
Tại sao Đức (hay Đan Mạch và TQ) lại nhiệt tình với điện Xanh như vậy? Vì nó là ngành kinh tế mới, tạo việc làm cho người lao động, tạo ra GDP, tạo môi trường phát triển công nghiệp điện Xanh để xuất khẩu thiết bị. Và cũng không loại trừ "lợi ích nhóm" để sống tầm gửi vào năng lượng truyền thống.
Với nước giàu mạnh, có công nghệ chế tạo thiết bị điện Xanh thì nên đầu tư mạnh để phát triển kinh tế nội địa và cả xuất khẩu. Còn với nước nghèo mà đú điện Xanh thì ....sắp tới có thể sẽ phải bán nhà máy thủy điện thuộc sở hữu nhà nước cho tư nhân hoặc cho bọn nước ngoài để lấy tiền trả nợ điện Xanh đấy ạ.
cụ chuyển đổi về 1 đơn vị như MW hay GW cho dễ so sánh. Có cả 3 loại đơn vị, GW, MW Kwh nên vừa đọc vừa phải tự chuyển đổi :)
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,520
Động cơ
157,677 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ lãnh đạo Chính phủ biết điều đó. Nên khi ký cái QH8 vẫn thòng thêm điều khoản với bọn giàu là bọn mày muốn tao XANH chứ gì, xì tiền ra tài trợ đi. Cái JETP này giá trị 15.5 tỷ usd. E chưa rõ nội hàm nó ntn (như kiểu thủ tướng Úc mới sang thăm có cam kết tài trợ 105tr AUD ấy, nhưng mức này bõ bèm gì). Trong cái hội nghị G7 cụ thủ cũng có nêu lại vấn đề này nhưng chưa thấy phản hồi gì. Nếu ko tài trợ thfi ko có net zero hay giảm carbon gì sất, tụi tao quay lại với Than xanh vậy. Thế cho nó vuông.

Đối với chuyển đổi năng lượng công bằng: Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện. Định hướng đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Kiểm soát mức phát thải khí nhà kính từ sản xuất điện đạt khoảng 204 - 254 triệu tấn năm 2030 và còn khoảng 27 - 31 triệu tấn vào năm 2050. Hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030 (với điều kiện các cam kết theo JETP được các đối tác quốc tế thực hiện đầy đủ, thực chất). Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh, đủ khả năng tích hợp, vận hành an toàn, hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo quy mô lớn.
Thỏa thuận đây cụ"

Trước mắt, JETP sẽ huy động 15,5 tỷ USD nguồn tài chính từ khối tư nhân và chính phủ trong ba đến năm năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển dịch xanh của Việt Nam.

JETP sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu mới như sau:
● Đẩy nhanh thời gian đạt đỉnh phát thải khí nhà kính dự kiến từ năm 2035 lên 2030.
● Giảm tới 30% phát thải hàng năm của ngành điện từ 240 triệu tấn xuống 170 triệu tấn và đẩy nhanh đỉnh phát thải sớm thêm năm năm vào năm 2030.
● Giới hạn công suất điện than của Việt Nam ở mức 30.2GW từ mức kế hoạch dự kiến là 37GW.
● Đẩy nhanh triển khai năng lượng tái tạo để nguồn năng lượng này chiếm ít nhất 47% tổng sản lượng điện vào năm 2030, tăng từ mức kế hoạch 36% hiện tại.

Khoảng 500 triệu tấn khí thải sẽ được cắt giảm vào năm 2035 nếu các mục tiêu này được hoàn thành. [1]

Đóng góp ban đầu cho JETP của Việt Nam bao gồm cam kết 7,75 tỷ USD từ IPG, Ngân hàng Phát triển Châu Á và Công ty Tài chính Quốc tế. Nhóm các tổ chức tài chính tư nhân hàng đầu do Glasgow Financial Alliance for Net Zero (GFANZ) điều phối cam kết nỗ lực huy động và tạo điều kiện một khoản đối ứng 7,75 tỷ USD nữa, trong đó có Bank of America, Citi, Deutche Bank, HSBC, Macquarie Group, Mizuho, MUFG, Prudential PLC, Shinhan, SMBC, Standard Chartered.


 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,120
Động cơ
-157,408 Mã lực
Tuổi
35
Việt Nam có cần tuyên bố "tình trạng khẩn cấp" như Nam Phi không ạ?
Chính quyền dân túy của Nam Phi bóp điện than trong hơn 10 năm để làm vui lòng đám tây lông, xong rồi hậu quả là thiếu điện trầm trọng, khá giống với VN hiện tại.
Thời kỳ anh nào đó định bóp chết hẳn điện than để lấy nguồn thủy điện nuôi đám điện Xanh. Giờ thì đã rõ hậu quả.
Mời các cụ đọc bài báo giá trị này để xem VN có phải đang dẫm phải c.ứt như Nam Phi không ạ?
CP Việt Nam đang đi đúng vết xe của nam phi...
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,188
Động cơ
336,034 Mã lực
Tuổi
44
Thỏa thuận đây cụ"

Trước mắt, JETP sẽ huy động 15,5 tỷ USD nguồn tài chính từ khối tư nhân và chính phủ trong ba đến năm năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển dịch xanh của Việt Nam.

JETP sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu mới như sau:
Đẩy nhanh thời gian đạt đỉnh phát thải khí nhà kính dự kiến từ năm 2035 lên 2030.
● Giảm tới 30% phát thải hàng năm của ngành điện từ 240 triệu tấn xuống 170 triệu tấn và đẩy nhanh đỉnh phát thải sớm thêm năm năm vào năm 2030.
● Giới hạn công suất điện than của Việt Nam ở mức 30.2GW từ mức kế hoạch dự kiến là 37GW.
● Đẩy nhanh triển khai năng lượng tái tạo để nguồn năng lượng này chiếm ít nhất 47% tổng sản lượng điện vào năm 2030, tăng từ mức kế hoạch 36% hiện tại.

Khoảng 500 triệu tấn khí thải sẽ được cắt giảm vào năm 2035 nếu các mục tiêu này được hoàn thành. [1]

Đóng góp ban đầu cho JETP của Việt Nam bao gồm cam kết 7,75 tỷ USD từ IPG, Ngân hàng Phát triển Châu Á và Công ty Tài chính Quốc tế. Nhóm các tổ chức tài chính tư nhân hàng đầu do Glasgow Financial Alliance for Net Zero (GFANZ) điều phối cam kết nỗ lực huy động và tạo điều kiện một khoản đối ứng 7,75 tỷ USD nữa, trong đó có Bank of America, Citi, Deutche Bank, HSBC, Macquarie Group, Mizuho, MUFG, Prudential PLC, Shinhan, SMBC, Standard Chartered.


Thế là có bao nhiêu xèng đem cấp tập đầu tư hết vào điện gây phát thải nhà kinh từ giờ tới 2030 sau đó mới tăng tốc sử dụng năng lượng tái tạo nhỉ? Điện gây phát thải nhà kính thì chọn LNG hay chọn Than khác mẹ gì nhau nhỉ?
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,120
Động cơ
-157,408 Mã lực
Tuổi
35
Tuyên gì thì tuyên cụ ạ....nhưng điện than thì dứt khoát là không còn cửa đâu. Dù cụ có luyến tiếc thời vàng son của nó thế nào đi nữa cũng tgees mà thôi...:))
Các NM điện than đang hoạt động thì cứ vận hành cho chạy đến khi hỏng hết ....đến 2050 giải tán là vừa :))
Thế nên hãy stop nghĩ pt điện than đi, hãy nghĩ giải pháp khác thì hơn là ngồi "khóc than" và luyến tiếc cho 1 "đế chế" đang lụi tàn :))
Kệ mấy thàng tây âu đi... làm cái gì phù hợp với tình hình và sức chịu đựng của người Việt Nam mới là ưu tiên.

Còn ai muốn xanh thì bán giá điện chuẩn xanh cho chúng nó. Em đây đâu thừa tiền cho mấy bọn đó bú tiền của mình.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,520
Động cơ
157,677 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế là có bao nhiêu xèng đem cấp tập đầu tư hết vào điện gây phát thải nhà kinh từ giờ tới 2030 sau đó mới tăng tốc sử dụng năng lượng tái tạo nhỉ? Điện gây phát thải nhà kính thì chọn LNG hay chọn Than khác mẹ gì nhau nhỉ?
Đúng rồi, có đầu tư điện than thì chỉ làm từ nay đến 2030 thôi là dừng, theo quy hoạch điện VIII.

Em có cảm tưởng ký kết cái thỏa thuận này giống như kiểu một dạng ODA ấy nhỉ.

Tailon cam kết cho vốn phát triển điện tái tạo, nhưng lại kèm theo các điều kiện, ví dụ yêu cầu VN phải mua điện giá FIT cao thì lại vỡ mồm anh EVN.

1686127172767.png

Trích ý kiến từ anh chuyên gia năng lượng nào đó.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,900
Động cơ
201,860 Mã lực
Tuổi
44
"Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh"

Ta với họ khác nhau ở cái cam kết ạ.


Truyền thông VN đã khiến 1 bộ phận dân chúng nghĩ như cụ. Nhưng thực tế thì các nước khác nó vẫn đang đầu tư điện than, điện khí ầm ầm. Từ TQ, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Pakistan....
Indonesia cũng nhận tiền "xanh" mà vẫn đầu tư điện than là ví dụ điển hình :)
Điện khí thì vẫn ok mà cụ, điện khí LNG vẫn làm bt...:D
Chi nhiệt điện đốt than ( dự án xây mới ) là rất khó để làm. Dĩ nhiên nếu cố và mặt dày thì vẫn có ther làm được .... nhưng ...chắc VN sẽ ko làm thế. Lợi ít mà hại nhiều thứ khác.
Hại trên báo thôi cụ ạ. Các báo giờ yêu môi trường nhiệt tình như cái trend của phương tây, cái việc yêu môi trường, đánh điện than đó cũng là nguồn thu lớn cho các báo chứ ko phải viết không viết nể đâu cụ ạ.
Nhiều biên tập báo lớn khi kiếm đủ xèng rồi thì lại nhảy tót sang tư bản sống, xong lại viết báo xỉa xói chuyện điện sạch điện bẩn. Dân thì bị dắt mũi dễ như không.
Kệ mấy thàng tây âu đi... làm cái gì phù hợp với tình hình và sức chịu đựng của người Việt Nam mới là ưu tiên.

Còn ai muốn xanh thì bán giá điện chuẩn xanh cho chúng nó. Em đây đâu thừa tiền cho mấy bọn đó bú tiền của mình.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Than hay khí tự nhiên (LNG cũng là khí tự nhiên hóa lỏng) đều phát thải. Về nguyên lý khí tự nhiên hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao hơn nhiều điện than vì đốt trực tiếp trong buồng turbine khí, còn điện than đốt qua hơi nước (lò hơi) rồi dùng hơi nước quay turbine phát điện.

Phát thải điện khí cũng thấp hơn, như hình dưới. Nhưng tất nhiên cả than và khí đều phải kiểm soát, xử lý khí thải (than còn xử lý tro xỉ than) trước khi phát thải theo quy chuẩn môi trường; nên cứ làm đại đi không phải ngại đâu, than khí đều Ok về mặt kỹ thuật, môi trường.

Chỉ còn vấn đề công suất và cơ chế giá thế nào thôi.

1686127626349.png
 
Chỉnh sửa cuối:

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,602
Động cơ
29,001 Mã lực
CP Việt Nam đang đi đúng vết xe của nam phi...
Đi đúng là đi thế nào vậy cụ? Cụ đọc hết bài báo chưa?

1. Nam phi dựa quá nhiều vào điện than (80%). Trong khi đó công nghệ cũ lỗi thời và không bảo trì bảo dưỡng thường xuyên.

Điện than ở ta là 50-60% và giảm dần. Trong khi đó ta tích cực xây dựng điện khí để bù đắp vào sụ giản dần điện than.

2. Nguồn năng lượng tái tạo của Nam phi rất ít. Nên khi điện than có vấn đề thì không thể bù đắp nổi.

Nâng lượng tái tạo của ta khá dồi dào, chiếm 40-50% nên có để bù đắp cho hệ thống.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,120
Động cơ
-157,408 Mã lực
Tuổi
35
"Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh"

Ta với họ khác nhau ở cái cam kết ạ.
Cái cam kết giết chết sự phát triển...không biết mấy anh đi đàm phán mua được bao nhiêu cái nhà ở trời tây rùi.

Ngay cả tàu 1 nước có công nghệ nguồn lực còn không dám cam kết như anh nghèo Việt Nam. :)) :)) :))
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,120
Động cơ
-157,408 Mã lực
Tuổi
35
Đi đúng là đi thế nào vậy cụ? Cụ đọc hết bài báo chưa?

1. Nam phi dựa quá nhiều vào điện than (80%). Trong khi đó công nghệ cũ lỗi thời và không bảo trì bảo dưỡng thường xuyên.

Điện than ở ta là 50-60% và giảm dần. Trong khi đó ta tích cực xây dựng điện khí để bù đắp vào sụ giản dần điện than.

2. Nguồn năng lượng tái tạo của Nam phi rất ít. Nên khi điện than có vấn đề thì không thể bù đắp nổi.

Nâng lượng tái tạo của ta khá dồi dào, chiếm 40-50% nên có để bù đắp cho hệ thống.
Điện Than giảm dần lấy cái gì thay? NLTT có thể bù đắp trong giấc mơ à cụ. Mà có thể bù đắp đi chăng nữa giá lên gấp 2-3 lần cụ ok không? Hay lại chửi tiếp.

Cụ nói nước nào dùng NLTT chiếm 40-50% hệ thống điện nói em coi. :-/
 
Chỉnh sửa cuối:

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,795
Động cơ
460,573 Mã lực
Em nghĩ cái điện xanh tiêu biểu là ĐMT có vẻ bị chệch hướng bởi những con cá to trục lợi chính sách, đúng hướng thì nhà nước nên tập chung hỗ trợ cho các hộ gia đình hay nhà máy lắp hệ thống điện áp mái kiểu tự sản tự tiêu, thiếu hụt thì EVN lấy chỗ khác bù vào! Nhà nước đưa ra danh sách nhà cung cấp tấm panel đạt tiêu chuẩn, giá thành rõ ràng, gia đình hay công ty mua phù hợp với nhu cầu sử dụng, nhà nước hỗ trợ miễn phí tất cả phụ kiện, công lắp đặt (một đợn vị của EVN thi công luôn cho đỡ lằng nhằng). Đấy mới là lợi ích hài hoà, rủi ro chia sẻ chứ như bây giờ mấy con cá to nó chạy trước làm toàn trang trại trăm ngàn MW, đấu nối xong rồi giờ dung đùi hưởng lợi hoặc ép thằng EVN phải đi hốt mứt rùm( vỡ quy hoạch không cân đối nổi), trong khi những đối tượng hộ gia đình,công ty nhỏ rất phù hợp làm điện áp mái lại chả được hỗ trợ tương xứng gì cả! :D Phí cả cái chủ trương tốt của nhà nước!
Điện mặt trời quy mô hộ gia đình nói thẳng luôn là không có hiệu quả, mang tính chất “ủng hộ” thôi cụ ạ. Chi phí mua 1 đằng mà bảo dưỡng cũng quá tội, hiệu suất sản sinh điện cũng không cao, lúc phát được thì mình lại chẳng dùng. Không kích cái giá phát ngược lên điện lưới thì ma nó xài.
 

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,602
Động cơ
29,001 Mã lực
Cụ chém thế này thì chết :)))

Hiệu quả hay không nó nằm ờ suất đầu tư và tỷ suất lợi nhuận chứ không liên quan gì đến công suất đặt nhá. Cụ lấy công suất đặt ra để so sánh rồi bảo thằng này kém hiện quả hơn thằng kia là sai bét.

Ví dụ như 2 ông điện than và điện mặt trời có công suất đặt đều là 1.000MW. Thằng điện than 1 ngày chạy 16 tiếng, thằng điện mặt trời 1 ngày chạy có 4-6 tiếng thôi. Tức là thời gian hoạt động của điện than gần gấp 3 lần điện mặt trời. Và tất nhiên , nó cho doanh số điện lớn hơn điện mặt trời. Chỉ với những thông số trên mà cụ phán điện than hiệu quả hơn nhiều so với điện mặt trời là sai bét. Cùng công suất đặt nhưng suất đầu tư ban đầu của điện than so với điện mặt trời là bao nhiêu? Chi phí vận hành ( chi phí nguyên vật liệu ( than) ,quản lý, bảo trì bảo dưỡng ...) định kỳ của điện than so với điện mặt trời là bao nhiêu...? Cụ thử lấy những thông số đó rồi lắp vào một bài toán cụ thể thì mới biết thằng nào hiệu quả hơn thằng nào nhé.

Em lại chém tiếp về điện Xanh, kiểu điện mặt trời, điện gió bà để hiểu tại sao một số nước châu Âu như Đức, Đan Mạch hoặc TQ nó đầu tư ồ ạt và có thể thay thế 1 phần (thậm chí toàn bộ) thứ điện năng lượng truyền thống.
Đầu tiên, phải hiểu vài định nghĩa:
- Tổng công suất lắp đặt: Là tổng công suất các nhà máy điện được lắp đặt trên cả nước. Đơn vị tính là MW hoặc GW. Ví dụ như VN hiện tại đang cỡ 76.000 MW = 76 GW.
- Công suất phát tiêu tiêu thụ: Là công suất đang phát lên lưới điện tại 1 thời điểm. Đơn vị tính là MW. Ví dụ, VN vào giờ cao điểm tiêu thụ cỡ 40.000 MW - khoảng bằng 55% tổng công suất lắp đặt.
- Sản lượng tiêu thụ điện là công suất điện tiêu thụ trong khoảng 1 thời gian, ví dụ là 1 năm. Đơn vị tính là kWh. Ví dụ như VN là khoảng 220 tỷ kWh/năm.
Xong, bây giờ quay lại nước Đức và tìm hiểu vài con số:
- Năm 2000, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện của Đức là 121 GW. Tổng sản lượng tiêu thụ năm đó là khoảng 510 tỷ kWh.
- Năm 2020, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện của Đức là 218 GW - bằng 180% năm 2000. Nước Đức vừa đóng cửa nhà máy cũ, vừa xây nhà máy điện mới để tăng công suất lắp đặt lên gần gấp 2 lần sau 20 năm ạ.
Nhưng, sản lượng tiêu thụ điện của Đức năm 2020 có tăng gần gấp đôi tương ứng với mức tăng của công suất lắp đặt không?
Không hề, năm 2020, sản lượng tiêu thụ điện của Đức cũng chỉ 518 tỷ kWh. Tức là không tăng so với năm 2000.
=> Rút ra được kết luận gì?
Đầu tư hệ thống điện XANH ồ ạt như Đức nhưng hiệu quả kinh tế thấp, dù tăng gần gấp đôi công suất lắp đặt (đi kèm là hàng trăm tỷ $ được ném vào xây nhà máy điện XANH mới) nhưng sản lượng điện sản xuất ra cho xã hội chỉ ngang với lúc chưa có điện xanh. Hệ số phát điện của năm 2020 chỉ bằng 1 nửa năm 2000.
Tóm lại, đầu tư điện xanh có hiệu quả kém, vì vì lắp đặt quá nhiều công suất điện nên lượng điện sản xuất ra vẫn đủ cho khoảng 46% sản lượng điện tiêu thụ.
Tại sao Đức (hay Đan Mạch và TQ) lại nhiệt tình với điện Xanh như vậy? Vì nó là ngành kinh tế mới, tạo việc làm cho người lao động, tạo ra GDP, tạo môi trường phát triển công nghiệp điện Xanh để xuất khẩu thiết bị. Và cũng không loại trừ "lợi ích nhóm" để sống tầm gửi vào năng lượng truyền thống.
Với nước giàu mạnh, có công nghệ chế tạo thiết bị điện Xanh thì nên đầu tư mạnh để phát triển kinh tế nội địa và cả xuất khẩu. Còn với nước nghèo mà đú điện Xanh thì ....sắp tới có thể sẽ phải bán nhà máy thủy điện thuộc sở hữu nhà nước cho tư nhân hoặc cho bọn nước ngoài để lấy tiền trả nợ điện Xanh đấy ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top