- Biển số
- OF-793972
- Ngày cấp bằng
- 18/10/21
- Số km
- 206
- Động cơ
- -427,542 Mã lực
- Tuổi
- 39
Các nước tiên tiến như đức nhật ... đang giảm điện HN kìa cc?
Ah , thực ra em cũng không biết chính xác nhưng đoán thì được, đây là câu chuyện khác, khác về công việc cũng như về bản chất. Có một triết lí đây rất thịnh hành hiện nay mà lãnh đạo cấp cao ai cũng nói, mà em thấy mới chỉ được 1/2 , có 1 triết lí chọn người từ xa xưa mà cán bộ tổ chức luôn luôn nói , 2 sự việc nhé , cụ nói ra thì em hầu tiếp ạ, thực ra bàn sau lúc 18h30 thôi chả giải quyết j đâu ạLỗ vậy, khó vậy, khổ vậy sao trong EVN không ai từ chức nhỉ? Lạ quá….
Ý kiến cá nhân em thì các vị ĐBQH không nên làm lãng phí thời gian quý báu của BT cũng như của QH để bắt BT phải trả lời những câu đại loại như thế này:
Bộ trưởng Bộ Công Thương làm rõ vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm về các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp
Chiều 1/6, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình về vấn đề liên quan đến đầu tư các dự án năng lượng tái tạo. Evn.com.vn lược ghi ý kiến giải trình của Bộ trưởng Bộ Công Thương tại kỳ họp.www.evn.com.vn
Để so sánh dễ nhất thì nên so sánh cùng công nghệ, cùng mặt bằng. Bên Bangladesh TQ xây nhà máy than Payra 2x622, hoàn thành 2020 tmđt 2.48 tỷ $. Cilacap Adibala ở Indonesia 1x660 là 876 triệu $ chạy năm 2015 (tầm 1.75 tỷ $ cho 2x660).Đó là cụ so sánh giá thành giữa ông doanh nghiệp Việt Nam làm thầu và 1 ông doanh nghiệp tây lông làm thầu.
VN đã tiên tiến đâu mà k làm cụCác nước tiên tiến như đức nhật ... đang giảm điện HN kìa cc?
Không so được cụ, thông số kỹ thuật của thiết bị mình không nắm được. Cùng GE mà khác bản thể giá khác nhau rồiĐể so sánh dễ nhất thì nên so sánh cùng công nghệ, cùng mặt bằng. Bên Bangladesh TQ xây nhà máy than Payra 2x622, hoàn thành 2020 tmđt 2.48 tỷ $. Cilacap Adibala ở Indonesia 1x660 là 876 triệu $ chạy năm 2015 (tầm 1.75 tỷ $ cho 2x660).
Ở VN, Duyên Hải 3 là 2x622.5 hoàn thành 2017 là 37260 tỷ đ (tương đương 1.7 tỷ $). Nhưng Nghi Sơn 2, 2x600 của Nhật đầu tư 2022 lại lên tới 2.8 tỷ $.
Cho nên ta tự đầu tư vẫn rẻ hơn nhiều Tây đầu tư, tương đương Indonesia đầu tư, thậm chí rẻ hơn các nước tương tự như Bangladesh. Đừng so sánh với các nước làm chủ công nghệ, nội địa hóa đầu tư ở nước họ.
Cái này là rất quan trọng cho hoạch định chính sách, nên dựa vào nội lực (riêng tư nhân VN chưa có nhà máy điện than để so sánh, nhưng khả năng không đắt hơn EVN đầu tư).
Chung quy rồi cũng bổ vào giá thành điện thôi cụ, nên cứ so với đầu ra là chính thôi so chi tiết làm gìKhông so được cụ, thông số kỹ thuật của thiết bị mình không nắm được. Cùng GE mà khác bản thể giá khác nhau rồi
Chiến lược 10 năm 2010 xác định 2020 nước ta cơ bản là nước công nghiệp theo hướng hiện đại rồi cụ ơi?VN đã tiên tiến đâu mà k làm cụ
Em xin lỗi lại nhờ ban Quản trị xóa dùm bài trên ạ!Các cụ fan hoặc làm việc tại EVN nói nhiều cũng vô dụng, ngoài xã hội DN và người dân đang chửi EVN như chó kia kìa
Nghi sơn 2 cụ đừng chấp vì nó là bot bao tiêu cả hai đầu rồi nên đương nhiên nó nhồi đầy vào đáng trách là trách thằng phê duyệt bot cho nó cụ ạChung quy rồi cũng bổ vào giá thành điện thôi cụ, nên cứ so với đầu ra là chính thôi so chi tiết làm gì
Chuẩn cụ. Nhờ công nghiệp hoá mà dân đang đổ xô đi mua máy phát điện, k phải dùng quạt mo nữa.Chiến lược 10 năm 2010 xác định 2020 nước ta cơ bản là nước công nghiệp theo hướng hiện đại rồi cụ ơi?
Vân Phong 1 của Sumitomo cũng 2.6 tỷ $, đắt quá. Chẳng qua vì mình thiếu điện, thiếu vốn nên mới phải chơi mấy trò đắt đỏ như BOT Nhật. Chủ yếu là vì chưa tin tư nhân có thể làm được, chưa phát huy nội lựcNghi sơn 2 cụ đừng chấp vì nó là bot bao tiêu cả hai đầu rồi nên đương nhiên nó nhồi đầy vào đáng trách là trách thằng phê duyệt bot cho nó cụ ạ
Tư nhân k có bảo lãnh chính phủ thì làm sao vay được xèng mà làm cụ ơi.Vân Phong 1 của Sumitomo cũng 2.6 tỷ $, đắt quá. Chẳng qua vì mình thiếu điện, thiếu vốn nên mới phải chơi mấy trò đắt đỏ như BOT Nhật. Chủ yếu là vì chưa tin tư nhân có thể làm được, chưa phát huy nội lực
Thế trong lúc đang học làm chủ, nó bùm một cái như bên Nhật, Ucr... thì ai chịu trách nhiệm. Hay lên mạng xin lỗi rồi xin thôi rút lui là xong.Đầy nước không có trình độ vẫn đi xây kia. Xây xong đào tạo, chuyển giao dần dần chứ cứ ngồi rung đùi thì trình độ và công nghệ nó rơi vào đầu à cụ?
View attachment 7886464
Để công nghiệp hóa, điện khí hóa thì điện hạt nhân rất quan trọng. Không phải là nó rẻ mà là nó ổn định hơn các loại điện khác.