[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

tquang

Xe tăng
Biển số
OF-384024
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
1,124
Động cơ
251,740 Mã lực
Tuổi
36
Điện than chắc gì đã ổn định 100/100 cụ cứ nghĩ điện mặt trời, điện gió đưa trực tiếp đến người tiêu dùng à? Sai nhé thông qua hệ thống lưu trữ điện nhé. Mà qua bộ lưu trữ ổn áp thì điện sẽ ổn định luôn nhé. Hồi xưa khi mạng điện chưa ổn định. Máy vi tính nào chã có bộ ổn áp, lưu điện.
Cụ có dùng điện áp mái chưa vậy?
Nhà cụ làm điện áp mái chưa ạ. Nói thật cụ ko hiểu gì về điện thì ko nên nói.
Điện gió, điện mặt trời hiện này ko có lưu trữ gì cả vì nó sẽ phát sinh chi phí cho nguồn lưu trữ rất rất lớn.
Điện gió thì khi quay qua hộp số nó luôn cho ra 1 mức điện áp và điện áp này được kiểm soát đk bằng bộ tự động đc điện áp Avr. Sau đó điện áp sẽ được qua trạm biến áp để điều chỉnh phù hợp vs lưới điện rồi mới cấp lên lưới.
Điện mặt trời thì cũng tương tự. Điện áp sản xuất ra cũng được kiểm soát bởi bộ inverter để đảm bảo điện ổn định trước khi đến trạm biến áp để cấp lên lưới điện.
Điện mặt trời hay điện gió(hệ ko lưu trữ )thì phụ thuộc hoàn toàn thời tiết. Khi ko có gió hay mặt trời thì làm gì có điện áp mà điều chỉnh trước khi cấp lên trạm biến áp rồi cấp lên lưới. Nó tương tự nhà cụ mất điện thì cụ có dùng 10 hay 100 cái ổn áp thì vẫn ko có điện dùng.
Điện than thì khác đêm hôm mưa gió nhưng mà cứ có than là nó chạy và cái này con người hoàn toàn kiểm soát được. Đó là lý do điện than ổn định hơn điện gió, điện mặt trời.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,256
Động cơ
514,215 Mã lực
Điện áp mái thì em thấy chủ yếu là dùng ban ngày, thừa ra thì đẩy lên lưới (đồng hồ 2 chiều) còn tối thì dùng điện lưới chứ có mấy ai đầu tư pin tích trữ đâu, có mà tiền tấn
Theo hiểu biết của mình điện áp mái có 3 loại. Dùng độc lập có acquy tích điện, hỗn hợp và đưa thẳng lên điện lưới. Nhà cụ có lẽ dạng thứ 2?
 
Biển số
OF-494468
Ngày cấp bằng
4/3/17
Số km
3,376
Động cơ
338,300 Mã lực
Theo hiểu biết của mình điện áp mái có 3 loại. Dùng độc lập có acquy tích điện, hỗn hợp và đưa thẳng lên điện lưới. Nhà cụ có lẽ dạng thứ 2?
Nhà em CC không dùng được, hồi trước 2019 có tìm hiểu để lắp cho nhà ông bà già vợ thấy chủ yếu các hộ gia đình lắp điện áp mái đều dùng trực tiếp và đẩy lên lưới (tính ra hàng tháng vẫn có tiền mang về) không mấy ai đầu tư tích trữ điện do quá đắt và sẽ không có lời
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,256
Động cơ
514,215 Mã lực
Nhà cụ làm điện áp mái chưa ạ. Nói thật cụ ko hiểu gì về điện thì ko nên nói.
Điện gió, điện mặt trời hiện này ko có lưu trữ gì cả vì nó sẽ phát sinh chi phí cho nguồn lưu trữ rất rất lớn.
Điện gió thì khi quay qua hộp số nó luôn cho ra 1 mức điện áp và điện áp này được kiểm soát đk bằng bộ tự động đc điện áp Avr. Sau đó điện áp sẽ được qua trạm biến áp để điều chỉnh phù hợp vs lưới điện rồi mới cấp lên lưới.
Điện mặt trời thì cũng tương tự. Điện áp sản xuất ra cũng được kiểm soát bởi bộ inverter để đảm bảo điện ổn định trước khi đến trạm biến áp để cấp lên lưới điện.
Điện mặt trời hay điện gió(hệ ko lưu trữ )thì phụ thuộc hoàn toàn thời tiết. Khi ko có gió hay mặt trời thì làm gì có điện áp mà điều chỉnh trước khi cấp lên trạm biến áp rồi cấp lên lưới. Nó tương tự nhà cụ mất điện thì cụ có dùng 10 hay 100 cái ổn áp thì vẫn ko có điện dùng.
Điện than thì khác đêm hôm mưa gió nhưng mà cứ có than là nó chạy và cái này con người hoàn toàn kiểm soát được. Đó là lý do điện than ổn định hơn điện gió, điện mặt trời.
Như vậy điện gió điện mặt trời ở quy mô lớn vẫn có thể lưu trữ được chỉ có điều chi phí quá lớn?
 

tquang

Xe tăng
Biển số
OF-384024
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
1,124
Động cơ
251,740 Mã lực
Tuổi
36
Theo hiểu biết của mình điện áp mái có 3 loại. Dùng độc lập có acquy tích điện, hỗn hợp và đưa thẳng lên điện lưới. Nhà cụ có lẽ dạng thứ 2?
Điện áp mái mà có acquy tích điện thì bt thừa điện thì nó cấp lên lưới thì đúng vì cấp nhiều hay ít đều cấp dc nhưng khi mà lưới mất điện thì nó cũng chỉ cung cấp dc cho 1 khu vực dc thiết kế thôi. Nếu cấp khu vực lớn thì nó sẽ gây sụt áp mà bộ inverter ko thể kiểm soát dc điện áp nữa. Nôm la là 1 thằng làm ko làm đủ cho 3 thằng ăn dc.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,305
Động cơ
74,796 Mã lực
Nhà cụ làm điện áp mái chưa ạ. Nói thật cụ ko hiểu gì về điện thì ko nên nói.
Điện gió, điện mặt trời hiện này ko có lưu trữ gì cả vì nó sẽ phát sinh chi phí cho nguồn lưu trữ rất rất lớn.
Điện gió thì khi quay qua hộp số nó luôn cho ra 1 mức điện áp và điện áp này được kiểm soát đk bằng bộ tự động đc điện áp Avr. Sau đó điện áp sẽ được qua trạm biến áp để điều chỉnh phù hợp vs lưới điện rồi mới cấp lên lưới.
Điện mặt trời thì cũng tương tự. Điện áp sản xuất ra cũng được kiểm soát bởi bộ inverter để đảm bảo điện ổn định trước khi đến trạm biến áp để cấp lên lưới điện.
Điện mặt trời hay điện gió(hệ ko lưu trữ )thì phụ thuộc hoàn toàn thời tiết. Khi ko có gió hay mặt trời thì làm gì có điện áp mà điều chỉnh trước khi cấp lên trạm biến áp rồi cấp lên lưới. Nó tương tự nhà cụ mất điện thì cụ có dùng 10 hay 100 cái ổn áp thì vẫn ko có điện dùng.
Điện than thì khác đêm hôm mưa gió nhưng mà cứ có than là nó chạy và cái này con người hoàn toàn kiểm soát được. Đó là lý do điện than ổn định hơn điện gió, điện mặt trời.
Điện than 1 ngày trung bình chạy khoảng 16-18 tiếng. Điện mặt trời chỉ chạy được khoảng 4-5 tiếng tuỳ khu vực.
Tức là cùng công suất đặt 1kw, thì 1 ngày điện than sản xuất được 16 số điện (16 kwh), điện mặt trời sản xuất được 4 số.
Nói nôm na là điện than nó hiệu quả gấp 4 lần điện mặt trời :D
 

tquang

Xe tăng
Biển số
OF-384024
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
1,124
Động cơ
251,740 Mã lực
Tuổi
36
Như vậy điện gió điện mặt trời ở quy mô lớn vẫn có thể lưu trữ được chỉ có điều chi phí quá lớn?
Đúng vậy. Cụ có thể tìm hiểu xem anh Mút làm cái lưu trữ cho Úc xem công suất vs chi phí bao nhiêu để so sánh.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,256
Động cơ
514,215 Mã lực
Điện than 1 ngày trung bình chạy khoảng 16-18 tiếng. Điện mặt trời chỉ chạy được khoảng 4-5 tiếng tuỳ khu vực.
Tức là cùng công suất đặt 1kw, thì 1 ngày điện than sản xuất được 16 số điện (16 kwh), điện mặt trời sản xuất được 4 số.
Nói nôm na là điện than nó hiệu quả gấp 4 lần điện mặt trời :D
Vậy thì cho quy hoạch cấp phép điện mặt trời làm gì cho lãng phí tiền của dân chúng?
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,256
Động cơ
514,215 Mã lực
Đúng vậy. Cụ có thể tìm hiểu xem anh Mút làm cái lưu trữ cho Úc xem công suất vs chi phí bao nhiêu để so sánh.
Vậy là sử dụng điện tái tạo trên phạm vi lớn là dầu sao cũng cần cân nhắc. Ngay cả điện năng lượng hạt nhân nay cũng đã dừng lại thì phải mà không rõ lý do?
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,913
Động cơ
3,309,830 Mã lực
Vấn đề điện đang nóng từng ngày, mời các cụ/mợ tham khảo bài viết trên vietnamnet


AI BÙ LỖ CHO ĐIỆN
Dư luận đang xôn xao với ý kiến từ diễn đàn Quốc hội đề xuất bù lỗ cho ngành điện năm 2023 lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Tất nhiên, ý kiến này rất khó được chấp nhận.

- Hơn 8 triệu hộ dân chỉ tiêu thụ 2,2% điện
Theo biểu giá điện cho sản xuất và sinh hoạt mới (1), chỉ có các hộ sinh hoạt sử dụng đến 100 kWh một tháng mới có giá điện thấp hơn giá mua điện bình quân quý 1/2023 của EVN. Số hộ sử dụng đến 100 kWh một tháng có khoảng 8 triệu hộ trên tổng số 27,9 triệu hộ gia đình. Trong khi đó, giá điện giờ bình thường của sản xuất đều thấp hơn giá mua vào của EVN.

Năm 2022 điện sử dụng sinh hoạt xấp xỉ 68 tỷ kWh trên tổng số 242,7 tỷ kWh (28% tổng điện tiêu thụ). Trong đó, 8 triệu hộ có giá điện bậc 1 và 2 chỉ tiêu thụ 5,4 tỷ kWh (chiếm 2,2% tổng tiêu thụ), bình quân 56 số điện một hộ một tháng. Ngoài ra, gần 20 triệu hộ cũng được sử dụng 100 số điện giá thấp một tháng với sản lượng khoảng 24 tỷ kWh (chiếm 9,9% tổng tiêu thụ).

- Tiêu dùng điện chưa tạo ra GDP tương xứng

Năm 2022, GDP theo thống kê mới (điều chỉnh từ 2021) là khoảng hơn 400 tỷ USD. Với lượng điện tiêu thụ 242,7 tỷ kWh thì 1 kWh điện tiêu thụ tạo ra 1,6 USD GDP. Con số này ở một số nước như TQ là 2 USD, Mỹ 5,6 USD, Đức 7,3 USD, Nhật 5 USD, Nga 1,7 USD, Úc 5,2 USD.

Trường hợp của Đức rất đặc biệt, trong ngành chế tạo máy họ sử dụng rất nhiều lò nấu kim loại chạy than chứ không phải từ than ra điện rồi đốt bằng điện.

Ở khu vực ASEAN, năm 2021 Thái Lan tiêu thụ khoảng 195 tỷ kWh điện nhưng GDP đạt 506 tỷ USD, còn Indonesia tiêu thụ 291 tỷ kWh điện và GDP 1.186 tỷ USD. Trường hợp Indonesia điện cho sinh hoạt chiếm đến 42%, còn công nghiệp 36%, dịch vụ 22%. Rõ rang, bài toán tăng GDP không nhất thiết phải dựa vào phát triển công nghiệp tiêu tốn nhiều điện.

- Nhà nước đang nhận phần thiệt về mình

EVN đang bị phê phán định tính là “độc quyền” và “nhóm lợi ích”. Độc quyền của EVN ở đây là độc quyền bán theo giá quy định chứ doanh nghiệp không được quyết định giá. Hơn 60% công suất đặt, hơn 50% sản lượng điện là nguồn ngoài EVN. Nhà nước đầu tư truyền tải và mạng lưới bán điện đến cả vùng sâu, vùng cao và bán lỗ để đảm bảo dân sinh và tính cạnh tranh của hàng hoá sản xuất.

Nếu EVN độc quyền và nhóm lợi ích thì chính nhà nước đang nhận phần thiệt về mình. Phần thiệt này là chia đều cho toàn dân.

Chẳng có mấy ai tìm hiểu vấn đề kĩ thuật và cơ chế đầu tư, mua bán của DNNN, chẳng hạn với các dự án điện năng lượng tái tạo. Đầu tư một lượng tiền để có thể đấu nối hoà lưới điện từ các nguồn điện lẻ mà không tính ra hiệu quả thì thuyết minh làm sao. DNNN mua đắt, bán rẻ thì cái thòng lọng “thất thoát vốn nhà nước” luôn treo lơ lửng.

Thông tin đầy đủ ở link dưới

 

type

Xe tăng
Biển số
OF-452504
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
1,150
Động cơ
203,942 Mã lực
Ồ xem lại chuyện này nhớ thời xưa đã có thị trường bán lẻ cục bộ phi EVN rồi cụ Đông86 à. Hồi đó hợp tác xã điện lực tự xây dựng đường dây trong xóm. HTX mua điện của EVN bán lại cho dân

Không biết bây giờ còn cơ chế HTX điện lực này ko? Cụ nào am hiểu về bán lẻ chém thêm
Quê em vẫn thế đang dùng của đội HTX này đây. Được cái có sự cố ngoài nhà thì họ cử nhân viên đến nhanh hơn mấy anh điện lực.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,345
Động cơ
899,774 Mã lực
Cụ có dùng điện áp mái chưa vậy?
Điện áp mái có 2 loại:
- Hoà lưới, khi không có mặt trời, tức là mấy tấm pin trên mái không sinh ra điện thì sử dụng điện lưới, khi có mặt trời mấy tấm pin có điện mà nhà dùng không hết sẽ được hòa vào lưới.
- Không hòa lưới thì chỉ khi có nắng mới có điện, muốn điện ổ định phải mua bộ pin để lưu trữ. Bộ pin này khá đắt!
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,305
Động cơ
74,796 Mã lực
Vấn đề điện đang nóng từng ngày, mời các cụ/mợ tham khảo bài viết trên vietnamnet


AI BÙ LỖ CHO ĐIỆN
Dư luận đang xôn xao với ý kiến từ diễn đàn Quốc hội đề xuất bù lỗ cho ngành điện năm 2023 lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Tất nhiên, ý kiến này rất khó được chấp nhận.

- Hơn 8 triệu hộ dân chỉ tiêu thụ 2,2% điện
Theo biểu giá điện cho sản xuất và sinh hoạt mới (1), chỉ có các hộ sinh hoạt sử dụng đến 100 kWh một tháng mới có giá điện thấp hơn giá mua điện bình quân quý 1/2023 của EVN. Số hộ sử dụng đến 100 kWh một tháng có khoảng 8 triệu hộ trên tổng số 27,9 triệu hộ gia đình. Trong khi đó, giá điện giờ bình thường của sản xuất đều thấp hơn giá mua vào của EVN.

Năm 2022 điện sử dụng sinh hoạt xấp xỉ 68 tỷ kWh trên tổng số 242,7 tỷ kWh (28% tổng điện tiêu thụ). Trong đó, 8 triệu hộ có giá điện bậc 1 và 2 chỉ tiêu thụ 5,4 tỷ kWh (chiếm 2,2% tổng tiêu thụ), bình quân 56 số điện một hộ một tháng. Ngoài ra, gần 20 triệu hộ cũng được sử dụng 100 số điện giá thấp một tháng với sản lượng khoảng 24 tỷ kWh (chiếm 9,9% tổng tiêu thụ).

- Tiêu dùng điện chưa tạo ra GDP tương xứng

Năm 2022, GDP theo thống kê mới (điều chỉnh từ 2021) là khoảng hơn 400 tỷ USD. Với lượng điện tiêu thụ 242,7 tỷ kWh thì 1 kWh điện tiêu thụ tạo ra 1,6 USD GDP. Con số này ở một số nước như TQ là 2 USD, Mỹ 5,6 USD, Đức 7,3 USD, Nhật 5 USD, Nga 1,7 USD, Úc 5,2 USD.

Trường hợp của Đức rất đặc biệt, trong ngành chế tạo máy họ sử dụng rất nhiều lò nấu kim loại chạy than chứ không phải từ than ra điện rồi đốt bằng điện.

Ở khu vực ASEAN, năm 2021 Thái Lan tiêu thụ khoảng 195 tỷ kWh điện nhưng GDP đạt 506 tỷ USD, còn Indonesia tiêu thụ 291 tỷ kWh điện và GDP 1.186 tỷ USD. Trường hợp Indonesia điện cho sinh hoạt chiếm đến 42%, còn công nghiệp 36%, dịch vụ 22%. Rõ rang, bài toán tăng GDP không nhất thiết phải dựa vào phát triển công nghiệp tiêu tốn nhiều điện.

- Nhà nước đang nhận phần thiệt về mình

EVN đang bị phê phán định tính là “độc quyền” và “nhóm lợi ích”. Độc quyền của EVN ở đây là độc quyền bán theo giá quy định chứ doanh nghiệp không được quyết định giá. Hơn 60% công suất đặt, hơn 50% sản lượng điện là nguồn ngoài EVN. Nhà nước đầu tư truyền tải và mạng lưới bán điện đến cả vùng sâu, vùng cao và bán lỗ để đảm bảo dân sinh và tính cạnh tranh của hàng hoá sản xuất.

Nếu EVN độc quyền và nhóm lợi ích thì chính nhà nước đang nhận phần thiệt về mình. Phần thiệt này là chia đều cho toàn dân.

Chẳng có mấy ai tìm hiểu vấn đề kĩ thuật và cơ chế đầu tư, mua bán của DNNN, chẳng hạn với các dự án điện năng lượng tái tạo. Đầu tư một lượng tiền để có thể đấu nối hoà lưới điện từ các nguồn điện lẻ mà không tính ra hiệu quả thì thuyết minh làm sao. DNNN mua đắt, bán rẻ thì cái thòng lọng “thất thoát vốn nhà nước” luôn treo lơ lửng.

Thông tin đầy đủ ở link dưới

Tks cụ, sáng em đọc bài này ở chỗ khác mà ko nhớ link :D
Bài này viết khá chuẩn.
Ở đây nếu có góp ý thì nên tách giá điện than sử dụng than nội địa và điện than sử dụng than nhập khẩu.
Điện than sử dụng than nội địa, một số nhà máy giá điện chỉ khoảng 1.600 - 1.700 đồng/kwh thôi (giá năm 2022).
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,913
Động cơ
3,309,830 Mã lực
Tks cụ, sáng em đọc bài này ở chỗ khác mà ko nhớ link :D
Bài này viết khá chuẩn.
Ở đây nếu có góp ý thì nên tách giá điện than sử dụng than nội địa và điện than sử dụng than nhập khẩu.
Điện than sử dụng than nội địa, một số nhà máy giá điện chỉ khoảng 1.600 - 1.700 đồng/kwh thôi (giá năm 2022).
Vâng cụ, black dân như em đọc bài viết này cũng vỡ ra được nhiều.
Tuy nhiên vẫn cần cụ và nhiều cụ am hiểu cung cấp thêm thông tin và kiến thức :)
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,256
Động cơ
514,215 Mã lực
Vấn đề điện đang nóng từng ngày, mời các cụ/mợ tham khảo bài viết trên vietnamnet


AI BÙ LỖ CHO ĐIỆN
Dư luận đang xôn xao với ý kiến từ diễn đàn Quốc hội đề xuất bù lỗ cho ngành điện năm 2023 lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Tất nhiên, ý kiến này rất khó được chấp nhận.

- Hơn 8 triệu hộ dân chỉ tiêu thụ 2,2% điện
Theo biểu giá điện cho sản xuất và sinh hoạt mới (1), chỉ có các hộ sinh hoạt sử dụng đến 100 kWh một tháng mới có giá điện thấp hơn giá mua điện bình quân quý 1/2023 của EVN. Số hộ sử dụng đến 100 kWh một tháng có khoảng 8 triệu hộ trên tổng số 27,9 triệu hộ gia đình. Trong khi đó, giá điện giờ bình thường của sản xuất đều thấp hơn giá mua vào của EVN.

Năm 2022 điện sử dụng sinh hoạt xấp xỉ 68 tỷ kWh trên tổng số 242,7 tỷ kWh (28% tổng điện tiêu thụ). Trong đó, 8 triệu hộ có giá điện bậc 1 và 2 chỉ tiêu thụ 5,4 tỷ kWh (chiếm 2,2% tổng tiêu thụ), bình quân 56 số điện một hộ một tháng. Ngoài ra, gần 20 triệu hộ cũng được sử dụng 100 số điện giá thấp một tháng với sản lượng khoảng 24 tỷ kWh (chiếm 9,9% tổng tiêu thụ).

- Tiêu dùng điện chưa tạo ra GDP tương xứng

Năm 2022, GDP theo thống kê mới (điều chỉnh từ 2021) là khoảng hơn 400 tỷ USD. Với lượng điện tiêu thụ 242,7 tỷ kWh thì 1 kWh điện tiêu thụ tạo ra 1,6 USD GDP. Con số này ở một số nước như TQ là 2 USD, Mỹ 5,6 USD, Đức 7,3 USD, Nhật 5 USD, Nga 1,7 USD, Úc 5,2 USD.

Trường hợp của Đức rất đặc biệt, trong ngành chế tạo máy họ sử dụng rất nhiều lò nấu kim loại chạy than chứ không phải từ than ra điện rồi đốt bằng điện.

Ở khu vực ASEAN, năm 2021 Thái Lan tiêu thụ khoảng 195 tỷ kWh điện nhưng GDP đạt 506 tỷ USD, còn Indonesia tiêu thụ 291 tỷ kWh điện và GDP 1.186 tỷ USD. Trường hợp Indonesia điện cho sinh hoạt chiếm đến 42%, còn công nghiệp 36%, dịch vụ 22%. Rõ rang, bài toán tăng GDP không nhất thiết phải dựa vào phát triển công nghiệp tiêu tốn nhiều điện.

- Nhà nước đang nhận phần thiệt về mình

EVN đang bị phê phán định tính là “độc quyền” và “nhóm lợi ích”. Độc quyền của EVN ở đây là độc quyền bán theo giá quy định chứ doanh nghiệp không được quyết định giá. Hơn 60% công suất đặt, hơn 50% sản lượng điện là nguồn ngoài EVN. Nhà nước đầu tư truyền tải và mạng lưới bán điện đến cả vùng sâu, vùng cao và bán lỗ để đảm bảo dân sinh và tính cạnh tranh của hàng hoá sản xuất.

Nếu EVN độc quyền và nhóm lợi ích thì chính nhà nước đang nhận phần thiệt về mình. Phần thiệt này là chia đều cho toàn dân.

Chẳng có mấy ai tìm hiểu vấn đề kĩ thuật và cơ chế đầu tư, mua bán của DNNN, chẳng hạn với các dự án điện năng lượng tái tạo. Đầu tư một lượng tiền để có thể đấu nối hoà lưới điện từ các nguồn điện lẻ mà không tính ra hiệu quả thì thuyết minh làm sao. DNNN mua đắt, bán rẻ thì cái thòng lọng “thất thoát vốn nhà nước” luôn treo lơ lửng.

Thông tin đầy đủ ở link dưới

Như vậy qua bài báo này có thể thấy EVN lỗ là sự thật. Nguyên nhân là EVN không có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh mà trước tiên là quyết định giá mua, giá bán. Ngoài chức năng DN kinh doanh còn phải thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước. Để phá vỡ tình trạng này EVN cần chuyển đổi cung cách quản lý?
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,790
Động cơ
460,643 Mã lực
Vấn đề điện đang nóng từng ngày, mời các cụ/mợ tham khảo bài viết trên vietnamnet


AI BÙ LỖ CHO ĐIỆN
Dư luận đang xôn xao với ý kiến từ diễn đàn Quốc hội đề xuất bù lỗ cho ngành điện năm 2023 lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Tất nhiên, ý kiến này rất khó được chấp nhận.

- Hơn 8 triệu hộ dân chỉ tiêu thụ 2,2% điện
Theo biểu giá điện cho sản xuất và sinh hoạt mới (1), chỉ có các hộ sinh hoạt sử dụng đến 100 kWh một tháng mới có giá điện thấp hơn giá mua điện bình quân quý 1/2023 của EVN. Số hộ sử dụng đến 100 kWh một tháng có khoảng 8 triệu hộ trên tổng số 27,9 triệu hộ gia đình. Trong khi đó, giá điện giờ bình thường của sản xuất đều thấp hơn giá mua vào của EVN.

Năm 2022 điện sử dụng sinh hoạt xấp xỉ 68 tỷ kWh trên tổng số 242,7 tỷ kWh (28% tổng điện tiêu thụ). Trong đó, 8 triệu hộ có giá điện bậc 1 và 2 chỉ tiêu thụ 5,4 tỷ kWh (chiếm 2,2% tổng tiêu thụ), bình quân 56 số điện một hộ một tháng. Ngoài ra, gần 20 triệu hộ cũng được sử dụng 100 số điện giá thấp một tháng với sản lượng khoảng 24 tỷ kWh (chiếm 9,9% tổng tiêu thụ).

- Tiêu dùng điện chưa tạo ra GDP tương xứng

Năm 2022, GDP theo thống kê mới (điều chỉnh từ 2021) là khoảng hơn 400 tỷ USD. Với lượng điện tiêu thụ 242,7 tỷ kWh thì 1 kWh điện tiêu thụ tạo ra 1,6 USD GDP. Con số này ở một số nước như TQ là 2 USD, Mỹ 5,6 USD, Đức 7,3 USD, Nhật 5 USD, Nga 1,7 USD, Úc 5,2 USD.

Trường hợp của Đức rất đặc biệt, trong ngành chế tạo máy họ sử dụng rất nhiều lò nấu kim loại chạy than chứ không phải từ than ra điện rồi đốt bằng điện.

Ở khu vực ASEAN, năm 2021 Thái Lan tiêu thụ khoảng 195 tỷ kWh điện nhưng GDP đạt 506 tỷ USD, còn Indonesia tiêu thụ 291 tỷ kWh điện và GDP 1.186 tỷ USD. Trường hợp Indonesia điện cho sinh hoạt chiếm đến 42%, còn công nghiệp 36%, dịch vụ 22%. Rõ rang, bài toán tăng GDP không nhất thiết phải dựa vào phát triển công nghiệp tiêu tốn nhiều điện.

- Nhà nước đang nhận phần thiệt về mình

EVN đang bị phê phán định tính là “độc quyền” và “nhóm lợi ích”. Độc quyền của EVN ở đây là độc quyền bán theo giá quy định chứ doanh nghiệp không được quyết định giá. Hơn 60% công suất đặt, hơn 50% sản lượng điện là nguồn ngoài EVN. Nhà nước đầu tư truyền tải và mạng lưới bán điện đến cả vùng sâu, vùng cao và bán lỗ để đảm bảo dân sinh và tính cạnh tranh của hàng hoá sản xuất.

Nếu EVN độc quyền và nhóm lợi ích thì chính nhà nước đang nhận phần thiệt về mình. Phần thiệt này là chia đều cho toàn dân.

Chẳng có mấy ai tìm hiểu vấn đề kĩ thuật và cơ chế đầu tư, mua bán của DNNN, chẳng hạn với các dự án điện năng lượng tái tạo. Đầu tư một lượng tiền để có thể đấu nối hoà lưới điện từ các nguồn điện lẻ mà không tính ra hiệu quả thì thuyết minh làm sao. DNNN mua đắt, bán rẻ thì cái thòng lọng “thất thoát vốn nhà nước” luôn treo lơ lửng.

Thông tin đầy đủ ở link dưới

Em không đọc tuần việt nam vì nó chẳng khacd gì lên diễn đàn này cả
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,146
Động cơ
220,381 Mã lực
- Tiêu dùng điện chưa tạo ra GDP tương xứng

Năm 2022, GDP theo thống kê mới (điều chỉnh từ 2021) là khoảng hơn 400 tỷ USD. Với lượng điện tiêu thụ 242,7 tỷ kWh thì 1 kWh điện tiêu thụ tạo ra 1,6 USD GDP. Con số này ở một số nước như TQ là 2 USD, Mỹ 5,6 USD, Đức 7,3 USD, Nhật 5 USD, Nga 1,7 USD, Úc 5,2 USD.

Trường hợp của Đức rất đặc biệt, trong ngành chế tạo máy họ sử dụng rất nhiều lò nấu kim loại chạy than chứ không phải từ than ra điện rồi đốt bằng điện.

Ở khu vực ASEAN, năm 2021 Thái Lan tiêu thụ khoảng 195 tỷ kWh điện nhưng GDP đạt 506 tỷ USD, còn Indonesia tiêu thụ 291 tỷ kWh điện và GDP 1.186 tỷ USD. Trường hợp Indonesia điện cho sinh hoạt chiếm đến 42%, còn công nghiệp 36%, dịch vụ 22%. Rõ rang, bài toán tăng GDP không nhất thiết phải dựa vào phát triển công nghiệp tiêu tốn nhiều điện.
Đoạn này thì do VN chưa tính đủ GDP thôi, mà nếu GDP không "tương xứng" cũng chả sao. Ai dùng điện người đó trả tiền. Không việc gì phải "tăng GDP không nhất thiết phải dựa vào phát triển công nghiệp tiêu tốn nhiều điện". Mà GDP tăng thế nào cũng chả phải do ngành điện quyết.

Nên nhân cơ hội này biến EVN thành 1 siêu công ty, dẹp hết mấy dự án tư nhân đòi bao tiêu, từ nay Nhà nước sẽ kinh doanh phát điện, và có lãi khủng.
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,784
Động cơ
72,662 Mã lực
Tóm lại phá thế độc quyền của EVN trong đó độc quyền bán điện là phải bỏ đầu tiên. tự nhiên các tập đoàn khác họ sẽ làm được . đơn gián thế mà.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top