- Biển số
- OF-818174
- Ngày cấp bằng
- 26/8/22
- Số km
- 1,602
- Động cơ
- 29,001 Mã lực
Thế này là thế nào nhở mấy cụ dưới ơi ? )
“Đốt dầu cứu điện”
Trở lại với năm 2019, khi tăng giá điện lần gần nhất, tôi có một bài báo “Đốt dầu cứu điện”, trong đó cảnh báo vì thiếu các nguồn điện, nên phải “đốt” tới 14.000 tỷ đồng do sử dụng dầu phát điện. Con số đó được tính toán trên cơ sở giá dầu lúc đó là 3.500 đồng/kWh và giá chênh lệch giữa giá mua điện chạy dầu và giá bán lẻ điện bình quân là 1.846 đồng/kWh.
Nhưng tình thế thay đổi rất nhanh kể từ 2020, khi dịch Covid bùng nổ, và đặc biệt, từ tháng 3/2022 đến nay, khi giá nhiên liệu, giá than trên thế giới biến động rất mạnh, nhiều quốc gia đổ xô mua than.
Giá than nhập khẩu tăng cao dẫn đến hệ quả, các dự án nhiệt điện dùng than nhập khẩu có giá thành lên tới xấp xỉ 4.000 đồng/kWh, cao hơn gấp đôi so với giá bán điện lẻ bình quân. Gần đây, tôi đến thăm một tổ hợp điện ở phía Nam và chứng kiến, 2/3 nhà máy đã phải dừng hoạt động vì thua lỗ do giá thành sản xuất quá cao.
Trong khi đó, giá điện mặt trời chỉ bằng khoảng 70% điện than và bằng khoảng 40% điện khí. Việc tăng cơ cấu nguồn điện tái tạo trong hệ thống điện quốc gia đã góp phần quan trọng giảm chi phí mua điện của EVN, theo Bộ Công thương.
Báo cáo của Trung tâm nghiên cứu về năng lượng và không khí sạch (CREA) và Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) chỉ ra rằng, việc phát triển điện mặt trời tại Việt Nam đã tiết kiệm được 1,7 tỷ USD (tương đương 40.000 tỷ đồng) do không phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch thay thế.
Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết cụ thể: trong các năm 2019, 2020 và 2021 sản lượng điện phát từ nguồn điện gió, mặt trời đạt tương ứng là 5,242 tỷ kWh, 10,994 tỷ kWh và 29 tỷ kWh. Nhờ lượng điện này, EVN đã giảm việc đốt dầu chạy điện với giá cao gấp đôi, “tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng” cho việc sử dụng dầu để phát điện.
“Đốt dầu cứu điện”
Trở lại với năm 2019, khi tăng giá điện lần gần nhất, tôi có một bài báo “Đốt dầu cứu điện”, trong đó cảnh báo vì thiếu các nguồn điện, nên phải “đốt” tới 14.000 tỷ đồng do sử dụng dầu phát điện. Con số đó được tính toán trên cơ sở giá dầu lúc đó là 3.500 đồng/kWh và giá chênh lệch giữa giá mua điện chạy dầu và giá bán lẻ điện bình quân là 1.846 đồng/kWh.
Nhưng tình thế thay đổi rất nhanh kể từ 2020, khi dịch Covid bùng nổ, và đặc biệt, từ tháng 3/2022 đến nay, khi giá nhiên liệu, giá than trên thế giới biến động rất mạnh, nhiều quốc gia đổ xô mua than.
Giá than nhập khẩu tăng cao dẫn đến hệ quả, các dự án nhiệt điện dùng than nhập khẩu có giá thành lên tới xấp xỉ 4.000 đồng/kWh, cao hơn gấp đôi so với giá bán điện lẻ bình quân. Gần đây, tôi đến thăm một tổ hợp điện ở phía Nam và chứng kiến, 2/3 nhà máy đã phải dừng hoạt động vì thua lỗ do giá thành sản xuất quá cao.
Trong khi đó, giá điện mặt trời chỉ bằng khoảng 70% điện than và bằng khoảng 40% điện khí. Việc tăng cơ cấu nguồn điện tái tạo trong hệ thống điện quốc gia đã góp phần quan trọng giảm chi phí mua điện của EVN, theo Bộ Công thương.
Báo cáo của Trung tâm nghiên cứu về năng lượng và không khí sạch (CREA) và Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) chỉ ra rằng, việc phát triển điện mặt trời tại Việt Nam đã tiết kiệm được 1,7 tỷ USD (tương đương 40.000 tỷ đồng) do không phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch thay thế.
Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết cụ thể: trong các năm 2019, 2020 và 2021 sản lượng điện phát từ nguồn điện gió, mặt trời đạt tương ứng là 5,242 tỷ kWh, 10,994 tỷ kWh và 29 tỷ kWh. Nhờ lượng điện này, EVN đã giảm việc đốt dầu chạy điện với giá cao gấp đôi, “tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng” cho việc sử dụng dầu để phát điện.
Để EVN không ngân mãi điệp khúc ‘thiếu điện’
“Tình trạng nguy cấp”, “cắt điện luân phiên”, “hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng”, “các hồ ở mực nước chết”… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.
vietnamnet.vn
Không phải ngẫu nhiên mà 4/2019 EVN đã gửi công văn can gián Bộ công thương không phát triển điện mặt trời bằng mọi giá và không ngẫu nhiên Thanh tra chính phủ ghi nhận ý kiến của EVN là "xác đáng" nhưng Bộ công thương đã không tiếp thu.
Đã nói rồi, đừng nhìn con số 12-15% sản lượng điện mặt trời mà phán, mà kêu là căng. Không phải là nếu không có ông mặt trời thì hệ thống thiếu hụt ngần ấy đâu, hàng loạt nhà máy thuỷ, nhiệt điện phải dừng phát vì "ưu tiên ông mặt trời đấy".
Điện mặt trời rất tốt, nhưng nó chỉ tốt khi phù hợp quy hoạch, phù hợp cơ cấu nguồn, tải. Còn như ta bây giờ thì đừng nên thần thánh hoá nó quá, nó đang để lại hệ luỵ ghê gớm cho xã hội đấy.
Nhìn vào cái cơ cấu này của điện gió, điện MT thấy lãng phí kinh khủng thật.
Công suất lắp đặt chiếm 30% mà sản lượng đóng góp có 12%. Nói nôm na là ăn thì đòi 3 mà làm thì chỉ 1. Chưa kể gây mất ổn định hệ thống. Những lúc nhu cầu điện tăng cao (buổi tối) thì mặt trời lại tịt. Những lúc deck cần điện thì lại phát phè phè, ưu tiên chiếm slot của các loại hình khác.
Hiện tại chắc các cơ quan quản lý cũng đã nhìn ra vấn đề, bây giờ việc kìm lại là bắt buộc chứ không thì sập cmn hệ thống