- Biển số
- OF-48372
- Ngày cấp bằng
- 10/10/09
- Số km
- 85
- Động cơ
- 459,950 Mã lực
Cháu thấy 2 lỗi khác nhau cụ ợ
Đấy là e "giả dụ" cụ là lxToàn bộ chỗ đo đỏ này cụ tự nghĩ ra sao lại gán cho em
Tranh luận mà không chốt trước tình huống, cứ lan man lùm quang sang lùm rậm thì không bao giờ ngã ngũ.
Em kính cụ chạy tiếp vậy.
Khó thì phải cố nhìn, phải cần thận chứ không phải không thể nhìn nên không phải bất khả khángTất cả mọi vi phạm hành chính đều được miễn trừ trong các trường hợp bất khả kháng dù luật có quy định như thế nào. Người lái xe có quyền chứng minh trường hợp bất khả kháng và xxx phải chứng minh điều người lại. Tuy nhiên, sau khi hết trường hợp bất khả kháng mà không khắc phục (ví dụ: vẫn cố tình đi bên trái đường có vạch liền) thì không được coi là bất khả kháng nữa.
Việc so sánh tầm quan sát vạch liền và biển báo là khập khiễng vì với biển báo còn có các quy định khác và rất khó được xem là trường hợp bất khả kháng.
Ví dụ theo QC41/2016: "...Biển báo hiệu phải đặt ở vị trí để người sử dụng đường dễ nhìn thấy và có đủ thời gian để chuẩn bị đề phòng, thay đổi tốc độ hoặc thay đổi hướng..."
Trong khi đó theo luật của VN thì chưa có các tín hiệu báo trước rằng sắp đến chỗ có vạch liền, việc phát hiện sắp đến vạch liền phía trước là rất khó.
Trên này, chỉ tranh luận về luật trên lý thuyết thôi cụ ah,E thấy 2 cụ tranh luận ghê quá nên góp vui chút.
Thực tế, với đường lạ, cụ ko thể nào biết trước khi nào vạch đứt, khi nào vạch liền. Nên thực tế khi lái xe, chắc chắn sẽ có lúc dính vào trường hợp: lấn làn (mượn) phía ngược chiều để vượt lúc vạch đứt, chờm qua đâu xe cần vượt xong thì nhìn trước mặt lù lù vạch liền? Lúc đó làm sao? Luật cũng căn cứ thực tiễn mà ra, đè đầu lái xe ra phạt trong tình huống này thì tài xế có phục ko? Có chính xác ko?
E đồng ý về vđê, chứng minh tình huống bất khả kháng là phía lái xe thực hiện. Nhưng e cũng đồng ý, tình huống trên là bất khả kháng. Nếu ko, mời cụ đừng bao giờ vượt xe khi đi đường vì chả biết bao giờ có "vạch liền" trước mặt.
Món này là thực tế lái xe ngoài đường. Cụ nghĩ cần bao nhiêu m để vượt được xe khác và trở về làn của mình? Và khi cụ cần vượt, với tầm chắn của xe phía trước, cụ nhoi ra soi được xe phía ngược chiều, thì tầm mắt cụ nhìn được bao nhiêu m để thấy được phía "xa xa" có vạch liền? Món này là e đúc rút ra từ thực tiễn lái xe của mình. Việc lấn sâu vào vạch liền để trở về làn khi vượt xe khác thì chưa dính bao giờ, nhưng việc vượt và trở về hơi liếm vạch liền thì đã từng bị. Và thực tế e ko nhìn thấy cái vạch liền phía xa xa đó. Và cụ nghĩ, vạch liền nào cũng "trắng bóng, nét như sony" để nhìn được tít từ xa?Trên này, chỉ tranh luận về luật trên lý thuyết thôi cụ ah,
Nếu cụ vượt xe ở làn ngược chiều mà thấy gần hết vạch nét đứt, tính toán ko đủ để trở về làn cũ trong đoạn vạch nét đứt thì cụ có thể "hủy" việc vượt xe đấy đi, chủ động đi chậm lại (rà phanh chẳng hạn) r về làn cũ và đi sau xe định vượt!?
Theo cụ, tầm nhìn của lx (trong điều kiện ánh sáng ban ngày) để phân biệt đc vạch nét đứt hay liền là bao nhiêu m?
Đường 2 chiều, e thấy thường kẻ vạch nét đứt rất dài. Nhưng cách đây hơn 1 năm, khi e đi cao tốc Nội Bài - Lào Cai, những chỗ cho vượt, e thấy bên GTVT kẻ quá ngắn luôn, để vượt đc trong phạm vi vạch nét đứt rất khó và có nhiều chỗ e ko vượt đc, nhưng e vẫn nhìn thấy đc phạm vi vạch kẻ đc phép vượt. (hồi đấy còn ko đc đi cắt qua vạch để vượt)Món này là thực tế lái xe ngoài đường. Cụ nghĩ cần bao nhiêu m để vượt được xe khác và trở về làn của mình? Và khi cụ cần vượt, với tầm chắn của xe phía trước, cụ nhoi ra soi được xe phía ngược chiều, thì tầm mắt cụ nhìn được bao nhiêu m để thấy được phía "xa xa" có vạch liền? Món này là e đúc rút ra từ thực tiễn lái xe của mình. Việc lấn sâu vào vạch liền để trở về làn khi vượt xe khác thì chưa dính bao giờ, nhưng việc vượt và trở về hơi liếm vạch liền thì đã từng bị. Và thực tế e ko nhìn thấy cái vạch liền phía xa xa đó.
Ờ, cụ tiếp tục lái xe bàn phím, còn em lượn đây.Khó thì phải cố nhìn, phải cần thận chứ không phải không thể nhìn nên không phải bất khả kháng
Đang tranh luận trên ý nghĩa của Luật cụ lại nói theo kiểu thực tế. Thực tế không ai quyết định vượt mà chỉ chăm chăm nhìn vào cái vạch. Nếu sử dụng đúng vạch liền chỉ sử dụng ở những "đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn" đo là thường là đoạn cong, dốc hay thu hẹp, những dấu hiệu này không phải chỉ nhìn vào vạch mới biết.E thấy 2 cụ tranh luận ghê quá nên góp vui chút.
Thực tế, với đường lạ, cụ ko thể nào biết trước khi nào vạch đứt, khi nào vạch liền. Nên thực tế khi lái xe, chắc chắn sẽ có lúc dính vào trường hợp: lấn làn (mượn) phía ngược chiều để vượt lúc vạch đứt, chờm qua đâu xe cần vượt xong thì nhìn trước mặt lù lù vạch liền? Lúc đó làm sao? Luật cũng căn cứ thực tiễn mà ra, đè đầu lái xe ra phạt trong tình huống này thì tài xế có phục ko? Có chính xác ko?
E đồng ý về vđê, chứng minh tình huống bất khả kháng là phía lái xe thực hiện. Nhưng e cũng đồng ý, tình huống trên là bất khả kháng. Nếu ko, mời cụ đừng bao giờ vượt xe khi đi đường vì chả biết bao giờ có "vạch liền" trước mặt.
Thực tế cụ đã bao giờ phải hủy bỏ quyết định vượt xe giữa trừng khi xe cụ ngang với xe định vượt chưa. Em thì rất nhiều lần rồi và đều cảm thấy quyết định phanh lại trở lại làn cũ là đúng và an toàn hơn là cố vượtMón này là thực tế lái xe ngoài đường. Cụ nghĩ cần bao nhiêu m để vượt được xe khác và trở về làn của mình? Và khi cụ cần vượt, với tầm chắn của xe phía trước, cụ nhoi ra soi được xe phía ngược chiều, thì tầm mắt cụ nhìn được bao nhiêu m để thấy được phía "xa xa" có vạch liền? Món này là e đúc rút ra từ thực tiễn lái xe của mình. Việc lấn sâu vào vạch liền để trở về làn khi vượt xe khác thì chưa dính bao giờ, nhưng việc vượt và trở về hơi liếm vạch liền thì đã từng bị. Và thực tế e ko nhìn thấy cái vạch liền phía xa xa đó. Và cụ nghĩ, vạch liền nào cũng "trắng bóng, nét như sony" để nhìn được tít từ xa?
QC cũ ko có khái niệm "đi cắt qua vạch", gộp chung đè vạch & lấn làn là 1. Khái niệm "lấn làn" và "đè vạch" cũng chưa đc rõ ràng, nếu "đè vạch" là chỉ tính bánh xe bên lái đè vạch thôi thì xe nào mà đi đc như thế!?Vạch 1.3: Vạch phân chia hai chiều xe chạy ngược chiều (vạch tim đường), dạng vạch đôi, nét liền
Áp dụng:
- Dùng để phân chia hai chiều xe chạy cho đƣờng có từ 4 làn xe trở lên, không có dải phân cách giữa, xe không được lấn làn, không được đè lên vạch. Vạch này thường sử dụng ở đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn hoặc ở các vị trí cần thiết khác.
- Trường hợp các đường có 2 hoặc 3 làn xe, không có dải phân cách giữa có thể sử dụng vạch 1.3 ở các vị trí cần thiết để nhấn mạnh mức độ nguy hiểm, không được lấn làn, không được đè lên vạch. Tác dụng của vạch 1.3 trong trường hợp này tương tự vạch 1.2.
Tuy ghi như vậy nhưng trong quy chuẩn lại không đề cập rõ nếu vi phạm như vậy thì mức xử phạm tương ứng ntn dẫn đến bất đồng quan điểm giữa người tham gia gt và csgt
Với trình của mình cụ chỉ dùm "phân đường hay làn đường quy định" của cái xe vàng là chỗ nào?QC cũ ko có khái niệm "đi cắt qua vạch", gộp chung đè vạch & lấn làn là 1. Khái niệm "lấn làn" và "đè vạch" cũng chưa đc rõ ràng, nếu "đè vạch" là chỉ tính bánh xe bên lái đè vạch thôi thì xe nào mà đi đc như thế!?
Theo quan điểm của e, với hình trên của cụ, xe đi như hình 1 thì mắc lỗi: "Ko chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của vạch kẻ đường", bị phạt 150k;
Xe đi như hình 2 thì mắc lỗi: "Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình", bị phạt 1tr & bị giam bằng từ 1-3 tháng, nếu gây TN thì bị giam bằng từ 2-4 tháng.
Nhưng hiện nay, 1 số CSGT tỉnh thành xử lý lỗi như hình 1 là: "Điều khiển xe đi không đúng phần đường quy định" như 3 trường hợp e nêu ở còm số #90. Cái này, thì phải cụ nào "cứng luật" và đấu tranh ngay tại hiện trường với xxx thì mới đc, chứ ko thì rất dễ bị quy kết sang lỗi nặng hơn
Nhà cháu đồng ý với ý kiến của kụ.Cụ nói đúng ý e ợ, e mời cụ 1 ly. Nhưng thay vì phải về làn trong 300 (500m) sau khi vượt. Cá nhân e thấy, với những đoạn vạch liền (cấm lấn làn để vượt) thì nên có vạch cảnh báo trước sắp có vạch này (300-500m). Như vậy lái xe sẽ biết sắp có vạch liền phía trước => ông nào cố tình vượt mà dính vạch thì ráng chịu. Chứ thực tế bây giờ, việc chấp hành nghiêm việc ko trở về làn sau khi vượt ko liếm vạch liền là điều bất khả thi. E đảm bảo, ai lái xe thường xuyên, cũng đều đã từng dính hết (ko cố tình nhá, chứ lái ẩu e ko tính)
.sgb345 nói:Trên cao tốc, tuyến đường từ YB đi LC là tuyến chỉ có 2 làn đường, một làn cho mỗi chiều di chuyển. Giữa tim đường có kẻ vạch kép liền, màu vàng, không cho phép phuơng tiện vượt xe.
Thỉnh thoảng, vạch kép liền màu vàng lại chuyển thành vạch kép một đứt, một liền, cho phép xe từ phía vạch đứt được đè qua vạch, mựin làn xe ngược chiều để vượt xe trong đoạn có vạch đứt đó.
Tuy nhiên, các xe di chuyển tốc độ cao thường khó nhận biết từ xa khi nào sẽ đến đoạn vạch kép một đứt một liền đó, và vạch phía bên nào sẽ đứt, xe phía bên nào sẽ được mượn làn ngược chièu để vượt.
Chính vì vậy, rất ít xe có thể sử dụng các vị trí đó để vượt xe, dẫn đến lưu thông bị cản trở.
Nhà cháu đọc trên mạng, thấy ở Anh có loại mũi tên cong, vẽ giữa tim đường, nhằm thông báo cho lái xe biết vị trí vạch kẻ đứt sẽ biến thành vạch liền tại đoạn đường phía trước, để nếu xe nào chuẩn bị vượt xe biết để thôi không vượt nữa, xe nào đang vượt thì cần có phương án xử lí để không đè lên vạch liền trước mặt.
Nhà cháu nghĩ, kụ Khuu nên kiến nghị Bộ GTVT xem xét, áp dụng loại mũi tên này. Nếu bổ sung mũi tên như này vào luật của Vn mình sẽ giúp giảm tại nạn, giảm vi phạm giao thông.
Có thể có 2 loại mũi tên cong khác nhau, một loại quay sang trái, loại kia quay sang phải.
1- mũi tên chỉ sang bên trái, thông báo đoạn đường sắp tới vạch liền sẽ biến thành vạch đứt, sẽ cho phép vượt xe.
2- Mũi tên chỉ sang bên phải, có nghĩa vạch đứt sắp chuyển thành vạch liền. Xe đang vượt phải mau chóng về lại làn mình. Xe đang định vượt phải thôi không được vượt nữa, để khỏi cán vạch liền, gáy nguy hiểm.
Luật Vn nên bổ sung thêm 2 loại vạch mũi tên chỉ dẫn "sắp đến vạch đứt, được vượt xe" và "sắp đến vạch liền, không được vượt xe" như này.
Có thể sử dụng trên tuyến cao tốc YB-LC, cũng như trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trên toàn quốc. Màu mũi tên trắng hay vàng là tùy theo vận tốc khai thác của đoạn đường đó.
Ví dụ, kẻ tại đoạn chỉ có 2 làn, trên Cao tốc YB-LC:
- Vạch mũi tên "Nơi vượt xe"
- Vạch mũi tên "Hết vượt xe"
Đường 2 chiều, e thấy thường kẻ vạch nét đứt rất dài. Nhưng cách đây hơn 1 năm, khi e đi cao tốc Nội Bài - Lào Cai, những chỗ cho vượt, e thấy bên GTVT kẻ quá ngắn luôn, để vượt đc trong phạm vi vạch nét đứt rất khó và có nhiều chỗ e ko vượt đc, nhưng e vẫn nhìn thấy đc phạm vi vạch kẻ đc phép vượt. (hồi đấy còn ko đc đi cắt qua vạch để vượt)
Vđề là có 2 bước, bước 1 là xác định vạch kẻ nét đứt đó có đủ hoàn thành 1 quá trình vượt xe hay ko!? (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc) Sau đó, khi đang vượt, lại phải xác định có kịp trở về làn của mình trước khi hết vạch nét đứt hay ko!? (nếu ko đủ thì "hủy" kế hoạch vượt xe đi)
Đang tranh luận trên ý nghĩa của Luật cụ lại nói theo kiểu thực tế. Thực tế không ai quyết định vượt mà chỉ chăm chăm nhìn vào cái vạch. Nếu sử dụng đúng vạch liền chỉ sử dụng ở những "đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn" đo là thường là đoạn cong, dốc hay thu hẹp, những dấu hiệu này không phải chỉ nhìn vào vạch mới biết.
Thực tế cụ sẽ cố vượt bất chấp nguy cơ đối đầu hay không vượt nữa tìm cách chở về làn của mình. Thực tế cụ cũng biết trong đoạn vạch liền này xe cụ thò sang làn ngược chiều này thì nguy hiểm như thế nào.
Nếu vạch "nét như sony, trắng như Ngọc trinh" thì việc cụ có thể nhìn xa vài trăm mét để xác định có đủ khoảng cách vượt để ko liếm vạch liền hay ko. Nhưng cũng từ thực tế trên đường, cụ có thể thấy hạ tầng VN mình mấy đường được như thế? Việc chuẩn bị để vượt xe khác còn nhiều thứ cần tập trung hơn rất nhiều so với việc nhìn xa xăm, mông lung (kèm phân vân vì ko thể nhìn rõ vạch phía trên là liền hay đứt) để ngắm xem có vạch liền phía trước hay ko.Đang tranh luận trên ý nghĩa của Luật cụ lại nói theo kiểu thực tế. Thực tế không ai quyết định vượt mà chỉ chăm chăm nhìn vào cái vạch. Nếu sử dụng đúng vạch liền chỉ sử dụng ở những "đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn" đo là thường là đoạn cong, dốc hay thu hẹp, những dấu hiệu này không phải chỉ nhìn vào vạch mới biết.
Thực tế cụ sẽ cố vượt bất chấp nguy cơ đối đầu hay không vượt nữa tìm cách chở về làn của mình. Thực tế cụ cũng biết trong đoạn vạch liền này xe cụ thò sang làn ngược chiều này thì nguy hiểm như thế nào.
Nếu làm được như ý cụ, thì còn cần j tranh luận nữa, cứ thế mà chấp hành thì quá tốt rồiNhà cháu đồng ý với ý kiến của kụ.
Nếu quả thực các cơ quan chức năng muốn tạo điều kiện để giao thông an toàn, giúp lái xe không vi phạm luật khi họ không cố tình, thì các cơ quan chức năng phải gia tăng các cảnh báo trợ giúp cho lái xe biết trước sắp hết đoạn vạch đứt, mau mau mà về làn.
Nhà cháu từng đề xuất phương án kẻ mũi tên cong như này trong thớt của kụ Khuu "cách vượt xe đúng luật trên cao tốc YB-LC".
.
Chỗ bôi đỏ của cụ cũng thể hiện việc mượn làn ngược chiều chỗ vạch liền để quay về làn cũ là ko đúng luật. Chẳng qua là các cụ lo ngại việc lx trên thực tế sẽ gặp khó khăn, cái đấy thì cũng tùy nghi mà điều chỉnh thôi, xxx cũng ko mấy khi căn tại điểm tiếp giáp vạch liền - vạch nét đứt mà chụp ảnh các cụ đâu!?Nếu làm được như ý cụ, thì còn cần j tranh luận nữa, cứ thế mà chấp hành thì quá tốt rồi
Có j đâu cụ, vd như e với cụ có quan điểm khác nhau, mà tranh luận chỉ dẫn đến bất hòa, chả giải quyết đc vđề j. Nếu 1 trong 2 bên đề nghị ko tranh luận với nhau nữa thì cùng coi như đấy là thỏa thuận
người ta k.h.i.n.h đấy
ở theart này chũng đông và hung hãn quá
Em còm thêm phát nữa.người ta k.h.i.n.h đấy
ở theart này chũng đông và hung hãn quá
Động chạm đến "thần tượng" cái là các fan "nhảy dựng" lên ngay...người ta k.h.i.n.h đấy
ở theart này chũng đông và hung hãn quá
Câu trả lời sẽ là im lặng, sau đó sẽ được hiểu thành một từ có bốn dấu chấm bên trong.Động chạm đến "thần tượng" cái là các fan "nhảy dựng" lên ngay...
Tranh luận trên Of nó "khốc liệt" lắm chứ nó ko "ỡm ờ" đc đâu!? Tuy vậy, nó cũng có "luật chơi" của nó, vd trong box VHGT & ATGT này, tranh luận là phải dựa theo luật chứ ko phải là theo cảm tính hay vào việc đả kích cá nhân!?
Cụ đã còm như ở trên, nên e thấy cũng cần phải nói rõ:
Hồi trước, e có tranh luận với cụ đấy trong 1 số thớt của cụ đấy. Có thớt, e chỉ ra 1 số chỗ sai của cụ đấy dẫn đến việc: Cụ đấy đề nghị e ko tham gia ở thớt đấy nữa. E ok và cũng nói rõ, e chỉ tranh luận khi cụ đấy quote còm của e thôi (ko quote thì e cũng chẳng hơi đâu )
Khi e vào các thớt của cụ đấy thì chủ yếu là các cụ khác vào "hội đồng" e, e trả lời các cụ kia là đủ mệt r. Mà các cụ kia thì "xoay" e các kiểu, hết chủ đề này lại đến chủ đề khác. Thành ra, e lại thành chủ nhà, cụ đấy lại trở thành "khách", cụ đấy cũng ít tham gia ở chính các thớt đấy.
Rồi đến thớt về tín hiệu vàng, rồi đến thớt liên quan đến "lỗi sai phần đường". Cuối cùng là cụ đấy đưa đường link về câu hỏi của 1 cụ về "phần đường ngược chiều" và ghi rõ là "chưa có kụ nào trả lời được", vì ko thấy "ngoại trừ' nên e vào tranh luận với mọi ng (nên nhớ là về sau e chỉ tranh luận với mọi ng thôi nhé). Cuối cùng là "gay gắt" và cụ đấy yêu cầu e ko vào bất cứ thớt nào của cụ đấy nữa, với e thì có vđề jề đâu!
Tất nhiên là cụ đấy cũng "chẳng dại j" mà đi tranh luận với e ở các thớt khác. Nhưng nhiều cụ khi tranh luận với e một lúc thì hay "gọi ới ời" cụ đấy, thấy các cụ gọi nhiều mà cụ đấy ko có hồi âm, e cũng thấy "khó xử" nên e mới giải thích cho các cụ kia biết để tránh việc như thế lần sau.
Còn về cảm xúc, cảm nghĩ cá nhân về việc "ng ta khinh mình" thì e cũng ko bận tâm