- Biển số
- OF-859872
- Ngày cấp bằng
- 24/5/24
- Số km
- 128
- Động cơ
- 1,150 Mã lực
- Tuổi
- 33
Sáng nay mọi đèn xanh đèn đỏ em đi đều tắc kinh.
ô tô thì ngoan như cún 3xanh thì dừng rồi
ô tô thì ngoan như cún 3xanh thì dừng rồi
Khốc liệt tới mức đèn còn 2 3s cũng dừng hết lại. Còn chỗ ko có đếm giây thì các bố lò dò như sợ giẫm phải mứt. Đoạn trước bộ giáo dục vừa xong 1 mợ chạy cross làm em phanh dúi dụi. À mà em cũng vậy cụ ạ. Kệ mịa ông nào thúc mít em là phải đền cho em. Kể cả ko đền thì với cái ba đờ sốc mua mới cũng chi dăm triệu. Vẫn rẻ chán so với 20 củ + giam bằng + trừ điểm.E vẫn phản đối mức phạt quá khốc liệt, nhưng sáng nay lần đầu tiên em trải nghiệm được đi bộ sang đường đúng nghĩa ở đường Dương Đình Nghệ. Đỏ 1 cái là xe máy dừng hết trước vạch, cũng thấy văn minh hơn
Từ trước tới giờ ô tô vẫn ngoan vậy. Hiếm lắm mới có ông cố đi vượt đèn vàng thôi.Sáng nay mọi đèn xanh đèn đỏ em đi đều tắc kinh.
ô tô thì ngoan như cún 3xanh thì dừng rồi
haha. Việc đầu tiên chấn chỉnh là phải chấn chỉnh đội ngũ mà cụ gọi là pikachu này thì giao thông mới thật sự tốt lên. Có cái gắn camera khi làm nhiệm vụ rồi đưa về cho 1 bên giám sát và đồng thời gửi về bộ chủ quản để kiểm tra KPI khi làm việc mà mãi chả thấy triển khai thì đã thấy chán rồi.chắc đc mấy hôm hiệu ứng luật mới. nay em đi đường HN đã thấy lộn xộn trở lại rồi, ai hay vượt thì nhìn trước sau ko thấy picachu vẫn vượt, đi ngược chiều ầm ầm. luật ra ngày càng tăng quyền cho picachu thu xèng chứ ko thấy giúp giao thông tốt lên.
haha. Việc đầu tiên chấn chỉnh là phải chấn chỉnh đội ngũ mà cụ gọi là pikachu này thì giao thông mới thật sự tốt lên. Có cái gắn camera khi làm nhiệm vụ rồi đưa về cho 1 bên giám sát và đồng thời gửi về bộ chủ quản để kiểm tra KPI khi làm việc mà mãi chả thấy triển khai thì đã thấy chán rồi.
mức 50/50 tăng lên nhiều ạNó làm thật thì các bác tài sẽ tự động cẩn thận thôi. Trước giờ nó phạt nhẹ thì cứ dấn ga vượt, nay nặng thì tự phải cảnh giác.
Chỉ e thất thu quá lại đề nghị giảm phạt
Tư tưởng 9 chị vững vàng nên không cần cam kiếc gì cả.Vì sao cảnh sát nhiều nước dùng camera gắn trên người khi làm nhiệm vụ?
Camera gắn thân giúp cả cảnh sát và người dân kiểm soát hành vi, tránh ngụy tạo bằng chứng để vu khống người thi hành công vụ và được coi như bằng chứng buộc tội độc lập.vnexpress.net
ại Trung Quốc, ngày 14/6/2016, Bộ Công an Trung Quốc ban hành Quy định về ghi hình, ghi âm khi thi hành án tại chỗ của cơ quan công an, gồm 5 chương, 20 điều với mục đích "tăng cường việc ghi hình và ghi âm, chuẩn hóa hoạt động thực thi pháp luật tại chỗ của cơ quan công an và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân".
Điều 8 quy định, trong quá trình ghi hình, ghi âm tại hiện trường, nếu việc ghi hình bị tạm dừng vì lý do khách quan như lỗi thiết bị, hư hỏng, điều kiện thời tiết xấu, không đủ nguồn điện hoặc không gian lưu trữ thì trong đoạn ghi ngay sau, phải có lời giải thích bằng giọng nói về lý do sự gián đoạn. Nếu không, ngay sau đó phải báo cáo cấp trên và phải có văn bản giải trình.
Các sĩ quan được cấp camera đeo trên người tại thành phố Tây An, miền trung Trung Quốc vào năm 2015. Ảnh: WSJ
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 452.891px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Các sĩ quan được cấp camera đeo trên người tại thành phố Tây An, miền trung Trung Quốc vào năm 2015. Ảnh: WSJ
Video phải được bàn giao về đơn vị trong vòng 24 giờ. Thời gian lưu giữ các video này không được ít hơn sáu tháng.
Riêng các tài liệu video và âm thanh ghi lại các tình huống sau đây phải được lưu giữ vĩnh viễn: được sử dụng làm chứng cứ trong vụ án hành chính, hình sự; các bên hoặc những người khác có mặt tại hiện trường cản trở việc thực thi pháp luật hoặc cản trở công vụ; xử lý các sự cố lớn, sự cố lớn khó khăn, phức tạp...
Trước khi có quy định này, năm 2014, Bộ Công an Trung Quốc từng ban hành quy định tương tự, song áp dụng riêng trong hệ thống cảnh sát giao thông.
Tại Singapore, từ tháng 1/2015 Cơ quan thực thi pháp luật nước này đã thí điểm trang bị camera cho các sĩ quan cảnh sát khu vực trung tâm và áp dụng toàn quốc vào tháng 6/2016.
Nhà chức trách nhìn nhận nó là công cụ để tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và lòng tin của công chúng. Các cảnh sát sẽ có quyền quyết định dừng ghi âm trong một số tình huống nhất định, ví dụ như khi xử lý nạn nhân của tội phạm tình dục. Cảnh quay sẽ bị xóa sau 31 ngày kể từ ngày ghi, trừ khi cần thiết để hỗ trợ cảnh sát trong quá trình điều tra.
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và thi hành án, thuộc Lực lượng Phòng vệ Dân sự Singapore bắt đầu đeo camera khi làm nhiệm vụ từ tháng 4/2022. Ảnh: CNA
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 453.062px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và thi hành án, thuộc Lực lượng Phòng vệ Dân sự Singapore bắt đầu đeo camera khi làm nhiệm vụ từ tháng 4/2022. Ảnh: CNA
Nhiều quốc gia cũng đã áp dụng camera gắn thân cho cảnh sát khi làm nhiệm vụ, như Canada, Australia, Ireland, Nhật Bản, Pháp, Itlay, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Nga, Thụy Điển, Arab Saudi, Brazil...
Nên dừng thắc mắc tại sao thằng khựa nó hơn tỷ dân mà ý thức chấp hành gấp vạn lần mình. Trước tiên phải làm cho dân thấy mọi thứ minh bạch thì dân nó mới tin được.
ai cũng biết đội picachu giao thông toàn phạt thu tiền ko biên bản là phần lớn mà cụ. nhập nhằng ko minh bạch gì. nhưng ko thấy luật ra giúp giám sát chấn chỉnh đội này mà lại cấm người dân quay video picachu làm việc . việc nâng mức phạt hà khắc như này cũng chỉ giúp đội picachu thuđc nhiều xèng và tăng tỷ lệ phạt ko biên bản lên thôi. vì với mức phạt quá cao thì người dân cũng ko chịu đc tiền biên bản mà phải chấp nhận mức thỏa thuận với picachu. càng thêm tiêu cực nhiều.haha. Việc đầu tiên chấn chỉnh là phải chấn chỉnh đội ngũ mà cụ gọi là pikachu này thì giao thông mới thật sự tốt lên. Có cái gắn camera khi làm nhiệm vụ rồi đưa về cho 1 bên giám sát và đồng thời gửi về bộ chủ quản để kiểm tra KPI khi làm việc mà mãi chả thấy triển khai thì đã thấy chán rồi.
Cảm ơn cụ!.Vì sao cảnh sát nhiều nước dùng camera gắn trên người khi làm nhiệm vụ?
Camera gắn thân giúp cả cảnh sát và người dân kiểm soát hành vi, tránh ngụy tạo bằng chứng để vu khống người thi hành công vụ và được coi như bằng chứng buộc tội độc lập.vnexpress.net
ại Trung Quốc, ngày 14/6/2016, Bộ Công an Trung Quốc ban hành Quy định về ghi hình, ghi âm khi thi hành án tại chỗ của cơ quan công an, gồm 5 chương, 20 điều với mục đích "tăng cường việc ghi hình và ghi âm, chuẩn hóa hoạt động thực thi pháp luật tại chỗ của cơ quan công an và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân".
Điều 8 quy định, trong quá trình ghi hình, ghi âm tại hiện trường, nếu việc ghi hình bị tạm dừng vì lý do khách quan như lỗi thiết bị, hư hỏng, điều kiện thời tiết xấu, không đủ nguồn điện hoặc không gian lưu trữ thì trong đoạn ghi ngay sau, phải có lời giải thích bằng giọng nói về lý do sự gián đoạn. Nếu không, ngay sau đó phải báo cáo cấp trên và phải có văn bản giải trình.
Các sĩ quan được cấp camera đeo trên người tại thành phố Tây An, miền trung Trung Quốc vào năm 2015. Ảnh: WSJ
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 452.891px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Các sĩ quan được cấp camera đeo trên người tại thành phố Tây An, miền trung Trung Quốc vào năm 2015. Ảnh: WSJ
Video phải được bàn giao về đơn vị trong vòng 24 giờ. Thời gian lưu giữ các video này không được ít hơn sáu tháng.
Riêng các tài liệu video và âm thanh ghi lại các tình huống sau đây phải được lưu giữ vĩnh viễn: được sử dụng làm chứng cứ trong vụ án hành chính, hình sự; các bên hoặc những người khác có mặt tại hiện trường cản trở việc thực thi pháp luật hoặc cản trở công vụ; xử lý các sự cố lớn, sự cố lớn khó khăn, phức tạp...
Trước khi có quy định này, năm 2014, Bộ Công an Trung Quốc từng ban hành quy định tương tự, song áp dụng riêng trong hệ thống cảnh sát giao thông.
Tại Singapore, từ tháng 1/2015 Cơ quan thực thi pháp luật nước này đã thí điểm trang bị camera cho các sĩ quan cảnh sát khu vực trung tâm và áp dụng toàn quốc vào tháng 6/2016.
Nhà chức trách nhìn nhận nó là công cụ để tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và lòng tin của công chúng. Các cảnh sát sẽ có quyền quyết định dừng ghi âm trong một số tình huống nhất định, ví dụ như khi xử lý nạn nhân của tội phạm tình dục. Cảnh quay sẽ bị xóa sau 31 ngày kể từ ngày ghi, trừ khi cần thiết để hỗ trợ cảnh sát trong quá trình điều tra.
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và thi hành án, thuộc Lực lượng Phòng vệ Dân sự Singapore bắt đầu đeo camera khi làm nhiệm vụ từ tháng 4/2022. Ảnh: CNA
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 453.062px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và thi hành án, thuộc Lực lượng Phòng vệ Dân sự Singapore bắt đầu đeo camera khi làm nhiệm vụ từ tháng 4/2022. Ảnh: CNA
Nhiều quốc gia cũng đã áp dụng camera gắn thân cho cảnh sát khi làm nhiệm vụ, như Canada, Australia, Ireland, Nhật Bản, Pháp, Itlay, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Nga, Thụy Điển, Arab Saudi, Brazil...
Nên dừng thắc mắc tại sao thằng khựa nó hơn tỷ dân mà ý thức chấp hành gấp vạn lần mình. Trước tiên phải làm cho dân thấy mọi thứ minh bạch thì dân nó mới tin được.
Không rõ cái cam và hệ thống trung tâm xử lý dữ liệu có tốn ko cụ nhể? Có cụ nào biết ko thông não cho em phát.ai cũng biết đội picachu giao thông toàn phạt thu tiền ko biên bản là phần lớn mà cụ. nhập nhằng ko minh bạch gì. nhưng ko thấy luật ra giúp giám sát chấn chỉnh đội này mà lại cấm người dân quay video picachu làm việc . việc nâng mức phạt hà khắc như này cũng chỉ giúp đội picachu thuđc nhiều xèng và tăng tỷ lệ phạt ko biên bản lên thôi. vì với mức phạt quá cao thì người dân cũng ko chịu đc tiền biên bản mà phải chấp nhận mức thỏa thuận với picachu. càng thêm tiêu cực nhiều.
Sẽ làm cho dân nghèo, thấp cổ bé họng có vô tình dính lỗi làm nghèo khó hơn và dẫn đến bất mãnEm cũng thuộc dạng cẩn thận nên gần như cũng không dính các loại phạt nhưng điều đó không có nghĩa là em đồng tình với mức phạt "trên trời" của 168 đưa ra. Thực lòng nhìn nhiều người dân thu nhập thấp, vô tình dính lỗi nhưng vẫn bị phạt một mớ tiền lớn, thậm chí hơn cả cái xe máy là phương tiện kiếm ăn của họ, em thấy đau lòng (những trường hợp cố tình vi phạm thì em không nói). Gần như không có kiểu "hướng dẫn, dạy dỗ lần đầu cho rút kinh nghiệm" như các nước khác.
Bài trên kia, em không hề nói là bẫy (thực tế vẫn có bẫy), mà sự hỗn loạn của giao thông VN phần lớn là trách nhiêm của xxx, ý thức của người dân không tốt là do trước đây thực thi luật không nghiêm chứ không phải vì mức phạt chưa cao. Vì thế, chỉ cần thực thi luật nghiêm túc thì dân mình sẽ "ngoan như cún" chứ không phải tăng mức phạt vô tội vạ như hiện nay.
Cái gì cũng lôi thế giới lọ thế giới chai ra mà học mỗi cái của nợ này cứ lờ tịt đi. Ông Quang mà thực hiện được việc này trong nhiệm kỳ tới xứng đáng phong thánh. À mà thôi sắp trưa rồi em đi rửa mặt cáiCảm ơn cụ!
Đấy, cái hay cái tốt thì không học. Toàn làm ngược lại xong đổ tại cho ý thức người dân!!!
Cái này theo em không hoàn toàn chính xác. Vì dự thảo NĐ, các VB Luật khác khi công bố xin ý kiến trên cổng TT điện tử của các CQ chính quyền thường ko được tuyên truyền rầm rộ như các thứ khác nên dân ít quan tâm là bình thường. Việc làm Luật là của các CQ chuyên môn, nếu dân muốn đọc hiểu thì phải có giải thích chi tiết vì ko phải ai cũng có trình độ hiểu hết các điều luật, sự liên quan của chúng (hay sự chổng chéo của Luật định) nên có xem cũng sẽ ko hiểu hết và có ý kiến gì. Chưa kể nhiều người tâm huyết có ý kiến góp ý (góp ý đúng) thì lại chưa thấy đưa vào vì va chạm với luật khác ko thể sửa ngay, quyền lợi nhóm khi làm luật .... Ngay cả các Hội nghề nghiệp là nơi tụ tập nhiều chuyên gia đúng ngành nghề góp ý còn ko được thì nói gì đến dân.Nãy em có xem 1 luật sư nói việc do dân ta thờ ơ khi mà dự thảo về nghị định được công bố. E nghĩ cũng đúng phần nào đối với dân ta. Khi dự thảo thì dân còn thờ ơ, nghĩ k phải việc của mình. Cái này cũng phải rút kn thật.
Nhưng em và trang chính phủ xin ý kiến dự thảo thì tìm ko thấy, có vẻ là không đăng xin ý kiến vb này luôn..
Không bít họ có đội tiếp thị sữa hỗ trợ không?.Vì sao cảnh sát nhiều nước dùng camera gắn trên người khi làm nhiệm vụ?
Camera gắn thân giúp cả cảnh sát và người dân kiểm soát hành vi, tránh ngụy tạo bằng chứng để vu khống người thi hành công vụ và được coi như bằng chứng buộc tội độc lập.vnexpress.net
ại Trung Quốc, ngày 14/6/2016, Bộ Công an Trung Quốc ban hành Quy định về ghi hình, ghi âm khi thi hành án tại chỗ của cơ quan công an, gồm 5 chương, 20 điều với mục đích "tăng cường việc ghi hình và ghi âm, chuẩn hóa hoạt động thực thi pháp luật tại chỗ của cơ quan công an và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân".
Điều 8 quy định, trong quá trình ghi hình, ghi âm tại hiện trường, nếu việc ghi hình bị tạm dừng vì lý do khách quan như lỗi thiết bị, hư hỏng, điều kiện thời tiết xấu, không đủ nguồn điện hoặc không gian lưu trữ thì trong đoạn ghi ngay sau, phải có lời giải thích bằng giọng nói về lý do sự gián đoạn. Nếu không, ngay sau đó phải báo cáo cấp trên và phải có văn bản giải trình.
Các sĩ quan được cấp camera đeo trên người tại thành phố Tây An, miền trung Trung Quốc vào năm 2015. Ảnh: WSJ
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 452.891px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Các sĩ quan được cấp camera đeo trên người tại thành phố Tây An, miền trung Trung Quốc vào năm 2015. Ảnh: WSJ
Video phải được bàn giao về đơn vị trong vòng 24 giờ. Thời gian lưu giữ các video này không được ít hơn sáu tháng.
Riêng các tài liệu video và âm thanh ghi lại các tình huống sau đây phải được lưu giữ vĩnh viễn: được sử dụng làm chứng cứ trong vụ án hành chính, hình sự; các bên hoặc những người khác có mặt tại hiện trường cản trở việc thực thi pháp luật hoặc cản trở công vụ; xử lý các sự cố lớn, sự cố lớn khó khăn, phức tạp...
Trước khi có quy định này, năm 2014, Bộ Công an Trung Quốc từng ban hành quy định tương tự, song áp dụng riêng trong hệ thống cảnh sát giao thông.
Tại Singapore, từ tháng 1/2015 Cơ quan thực thi pháp luật nước này đã thí điểm trang bị camera cho các sĩ quan cảnh sát khu vực trung tâm và áp dụng toàn quốc vào tháng 6/2016.
Nhà chức trách nhìn nhận nó là công cụ để tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và lòng tin của công chúng. Các cảnh sát sẽ có quyền quyết định dừng ghi âm trong một số tình huống nhất định, ví dụ như khi xử lý nạn nhân của tội phạm tình dục. Cảnh quay sẽ bị xóa sau 31 ngày kể từ ngày ghi, trừ khi cần thiết để hỗ trợ cảnh sát trong quá trình điều tra.
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và thi hành án, thuộc Lực lượng Phòng vệ Dân sự Singapore bắt đầu đeo camera khi làm nhiệm vụ từ tháng 4/2022. Ảnh: CNA
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 453.062px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và thi hành án, thuộc Lực lượng Phòng vệ Dân sự Singapore bắt đầu đeo camera khi làm nhiệm vụ từ tháng 4/2022. Ảnh: CNA
Nhiều quốc gia cũng đã áp dụng camera gắn thân cho cảnh sát khi làm nhiệm vụ, như Canada, Australia, Ireland, Nhật Bản, Pháp, Itlay, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Nga, Thụy Điển, Arab Saudi, Brazil...
Nên dừng thắc mắc tại sao thằng khựa nó hơn tỷ dân mà ý thức chấp hành gấp vạn lần mình. Trước tiên phải làm cho dân thấy mọi thứ minh bạch thì dân nó mới tin được.
Nhiều cụ hôm qua bị hỏi có đi đc nhanh hơn ko vẫn phải gân lên: có .Sáng nay một chi tiết khá thú vị mới phát hiện. Đa số các ô tô thường có tâm lý dừng trước đèn xanh khi đèn xanh còn từ 3-5 giây. Nghĩa là so với ngày xưa ít nhất dừng trước 3 giây… thảo nào hôm nay tắc ngã ba yên lãng với thái thịnh xe kéo dài đến giữa phố thái thịnh. Hướng Thái Thịnh có 30 giây đèn xanh các bố dừng sơm 5 giây không tắc mới lạ. Tôi nghĩ hàng nghìn ngã ba ngã 4 đang bị thế này.
Đề nghị ông nào dừng sớm đèn đỏ phạt 20 triệu.
Minh bạch quá thì lấy đâu ra nộp phế lên trên.Cảm ơn cụ!
Đấy, cái hay cái tốt thì không học. Toàn làm ngược lại xong đổ tại cho ý thức người dân!!!
Đi bằng bàn phím múa bằng mồm thì nhanh là đúng rồi cụ. Vẫn cơ sở hạ tầng như vậy. Vẫn số lượng phương tiện như thế. Mọi khi anh em cần lao nghèo khổ xe máy còn chạy lên vỉa hè thoát được thì nay hết dám. Thế là chen chúc thêm hết trên đường. Rồi tâm lý ông đi ô tô sợ dừng sớm ko cần thiết nữa thì nhanh thế *** nào được.Nhiều cụ hôm qua bị hỏi có đi đc nhanh hơn ko vẫn phải gân lên: có .
Ló là nguyên nhân gốc rễ đó cụ. Nên cũng thông cảm phần nào cho a e ra đường đứng. Áp lực căng thẳng lắm đó ạ.Minh bạch quá thì lấy đâu ra nộp phế lên trên.