- Biển số
- OF-81725
- Ngày cấp bằng
- 2/1/11
- Số km
- 1,178
- Động cơ
- 428,001 Mã lực
Cụ #1 hiểu đúng, cụ #5 trả lời cũng đúng.
ví dụ nối tiếp nhiều nguồn điện bằng cách nối cực dương của nguồn này với cực âm của nguồn kia thì chỉ tạo một bộ nguồn bằng tổng các nguồn đơn lẻ chứ có tạo ra dòng đâu cụ. Muốn có dòng vẫn phải tạo mạch vòng kín giữa hai cực ngoàiDòng điện ko nhất thiết là đi từ cực âm sang cực dương mà chỉ cần có sự chênh lệch điện áp là sẽ có dòng điện. Ví dụ 2 điểm đều mang điện tích dương thì dòng điện sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương.
Cụ làm em nhớ lại hồi cấp 2, băn khoăn mất mấy ngày mới hiểu tại sao truyền tải điện đi xa lại phải tăng áp lên. Hồi ấy cứ nghĩ điện áp cao thì dòng cao, hao tổn càng nhiều chứ. Hiểu rồi mới thấy mình ngố vãi.E cảm ơn cụ. E thắc mắc câu hỏi này lâu rồi, cũng search mạng kỹ rồi mà cũng chưa tìm đc câu trả lời ưng ý. Cảm giác rất khó chịu trong người. Tự nhiên hn ngồi rỗi nghĩ mang lên đây hỏi các cụ thông thái
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của điện tích âm sang điện tích dương (đất có điện tích âm, tương đương bằng 0) và chiều dòng điện thì ngc lại.Em chào các cụ. Em có một thắc mắc nghĩ mãi mà không giải thích được. Theo Em hiểu khi đi học, khi có một nguồn điện, để có thể tạo ra dòng điện thì giữa hai cực phải có một mạch vòng khép kín. Vậy trong thực tế việc dùng dây điện nối đất, mục đích để dòng điện đi xuống đất thì vẫn có dòng điện từ cực dương của nguồn điện xuống đất mà không đến cực âm tức là vẫn có dòng điện khi mạch không khép kín.
Cũng tương tự ví dụ khi ta lỡ chạm tay vào dây điện, trong khi chân chạm đất thì ta sẽ bị điện giật. Theo cách hiểu thông thường thì trong trường hợp này dòng điện sẽ đi từ cực dương của nguồn, qua người xuống đất. Tuy nhiên nếu giải thích theo cách hiểu dòng điện phải đi từ cực dương đến cực âm để tạo thành mạch vòng khép kín thì e không giải thích được.
Em cũng có tìm hiểu cách giải thích là do trung tính của nguồn điện nối đất. Vì vậy khi ta chạm đất thì co như sẽ khép kín mạch. Tuy nhiên theo cách giải thích này dòng điện sẽ đi từ cực dương nguồn qua cơ thể người xuống đất rồi về âm nguồn, coi như đất là vật dẫn khép kín mạch. Tuy nhiên không hiểu là với tính chất và không gian của vật dẫn "đất" rộng lớn và phức tạp như vậy (từ điểm mà ta chạm tay vào đến điểm trung tính nguồn nối đất) thì điện trở của vật dẫn "đất" sẽ như thế nào, dòng điện sẽ đi thế nào...
Và nếu cách giải thích trên là đúng thì trong trường hợp trung tính nguồn không nối đất thì khi ta chạm một tay vào dây nóng, trong khi chân chạm đất thì có bị giật không...
Kính mong các cụ thông thái giải thích giúp
Tấm kim loại không thể lơ lửng được. Còn nếu tấm kim loại hoàn toàn không nối với đất và chân của cụ cũng cách điện với đất thì cụ không bị điện giật.Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Cái này của cụ là sai rồiCòn tuỳ. Giả sử tấm kim loại của cụ rất to, chứa được/cung cấp được rất nhiều electron, cụ vẫn sẽ bị giật
Sai là sai thế nào hả cụ? Nếu tấm kim loại to bằng cả trái đất thì saoCái này của cụ là sai rồi
Như con chim sẻ nó đậu trên dây điện đó cụ và nó ko sao.Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Các bác hơi sai ở chỗ mô tả đất là cực âm của điện lưới.Vì mỗi trạm biến áp đều có tiếp địa lặp lại nên dòng điện chạy về âm nguồn là chạy về trạm biến áp gần nhất thôi, chứ không chạy to lớn như trái đất cụ nghĩ đâu
Lúc đó tấp kim loại trở thành 1 bản cực của tụ so với đấtNghe sai sai mà ko biết sai ở đâu
Thế nên trên cột điện phải có chỗ an toàn cho chim quẹt mỏ. Em đọc đâu đó như thế, hình như trong cuốn Vật Lý Vui thì phải.Em nhớ nhất quả chứng kiến 1 em chym, đậu trên dây điện cao thế, đậu chán bạn ấy buồn mỏ nên quẹt quẹt vào cái sứ cho đỡ buồn, kết quả là "bùm" và dưới chân cột điện là 1 em chym cháy đen thui
không chết được đâu cụ, chỉ là từ chim sống chuyển sang chim quay thôi.Các cụ trên đều sai về kiến thức phổ thông rồi: để có dòng điện đi qua thì cần phải có hiệu điện thế (tức là chênh lệch về tích điện giữa 2 đầu). Cực âm và cực dương của 1 nguồn điện chính là tạo ra 1 hiệu điện thế (trung bình là 220V trong điện dân dụng). Do vậy nếu cụ chỉ chạm vào 1 dây (nóng hoặc lạnh) và lơ lửng trên không trung chân ko chạm đất thì ko có hiệu điện thế giữa điểm tiếp xúc và chân cụ nên ko thể bị điện giật. Chim đậu trên 1 dây dẫn điện ko sao là trên nguyên lý đó. Còn nếu chim đậu 1 chân bên này 1 chân bên dây kia thì chết chắc!
E cũng thắc mắc như cụ, k hiểu cụ ấy học ở đâu ra điện xoay chiều có khái niệm âm dươngĐiện AC làm gì có cực âm hả cụ!
Cụ hiểu thế thì phải hiểu bàn chất nó là sự chênh lệch điện áp(hiệu điện thế giữa 2 điểm), người ta gọi dây pha và dây trung tính chứ k có dây dương và dây âm, điện xoay chiều k phân cực cụ nhé. Âm dương chỉ có ở điện DCGọi vậy thôi còn hiểu nó là dây trung tính mà cụ. Cụ thử bằng bút điện ổ cắm nhà cụ chỉ có một bên luôn sáng thôi
Đấy là lối nói thông thường thôi cụ. Các cụ ấy cũng biết điện xoay chiều mà.E cũng thắc mắc như cụ, k hiểu cụ ấy học ở đâu ra điện xoay chiều có khái niệm âm dương