Hehe, có báo nhiêu hạt electron không tạo ra dòng điện, cụ muốn có dòng điện thì phải có hiệu điện thế. Hiệu điện thế đủ lớn thì đến đất đá cũng dẫn điện cụ nhé.Sai là sai thế nào hả cụ? Nếu tấm kim loại to bằng cả trái đất thì sao
Hehe, có báo nhiêu hạt electron không tạo ra dòng điện, cụ muốn có dòng điện thì phải có hiệu điện thế. Hiệu điện thế đủ lớn thì đến đất đá cũng dẫn điện cụ nhé.Sai là sai thế nào hả cụ? Nếu tấm kim loại to bằng cả trái đất thì sao
Thông thường E cũng k thấy ai gọi âm dương trong điện dân dụng. E mới chỉ nghe tới lửa-nguội, nóng-lạnh chứ chửa thấy âm-dương bao hĐấy là lối nói thông thường thôi cụ. Các cụ ấy cũng biết điện xoay chiều mà.
Câu hỏi của chủ thớt đây cụ:Hehe, có báo nhiêu hạt electron không tạo ra dòng điện, cụ muốn có dòng điện thì phải có hiệu điện thế. Hiệu điện thế đủ lớn thì đến đất đá cũng dẫn điện cụ nhé.
Có cái thứ được in trong sách phổ thông về "có bao nhiêu ê lêc t'rông"Hehe, có báo nhiêu hạt electron không tạo ra dòng điện, cụ muốn có dòng điện thì phải có hiệu điện thế. Hiệu điện thế đủ lớn thì đến đất đá cũng dẫn điện cụ nhé.
Cụ đọc kỹ lại về dòng điện, điện thế ( điện áp), điện trở, điện cảm, điện dung....cố gắng hiểu bản chất nó là gì thì sẽ vỡ ra nhiều vấn đề khác nữaE cảm ơn cụ. E thắc mắc câu hỏi này lâu rồi, cũng search mạng kỹ rồi mà cũng chưa tìm đc câu trả lời ưng ý. Cảm giác rất khó chịu trong người. Tự nhiên hn ngồi rỗi nghĩ mang lên đây hỏi các cụ thông thái
Nếu cụ ấy cách điện với đất, ví dụ đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm gỗ dày và khô, thì cụ ấy có thể dùng tay trần nối 2 đầu dây lửa như bình thường mà không cần ngắt nguồn, chỉ cần không chạm vào dây mát là được.Câu hỏi của chủ thớt đây cụ:
Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Hàm lượng thông tin rất đậm đặc và nghiêm túc. Tại sao cuối bài lại có mặt cười nhăn nhở thế cụ?Cụ đọc kỹ lại về dòng điện, điện thế ( điện áp), điện trở, điện cảm, điện dung....cố gắng hiểu bản chất nó là gì thì sẽ vỡ ra nhiều vấn đề khác nữa
Như câu hỏi của cụ nói nôm na thế này: dây trung tính người ta chôn xuống đất tại trạm biến áp. Nếu trường hợp dòng điện = 0 thì coi như đất trạm biến áp và đất nhà cụ là đẳng áp, tức không có sự chênh áp.
Tuy nhiên đất dẫn điện kém ( có điện trở) , nên nếu có sự xuất hiện dòng điện từ nhà cụ về trạm biến áp sẽ xuất hiện sự chênh áp. Mức chênh này tùy thuộc dòng điện ( U= IR).
Với điện gia đình dòng điện từ vài A đến vài chục A sẽ xảy ra chênh áp rất lớn - đến mức không thể sử dụng thiết bị được.
Để tránh sự chênh áp này thì người ta phải chạy dây trung tính từ trạm biến áp về đến nhà cụ, vì điện trở dây dẫn bé hơn nhiều điện trở đất.
Thực tế sử dụng, nếu cụ nào lấy đồng hồ đo thử điện áp giữa dây trung tính và đất sẽ có sự chênh lệch vài V đến vài chục V và rất không ổn định. Do điện trở đất biến thiên theo nhiệt độ, độ ẩm.....
Chắc để người đọc không phân biệt được thật hay đùa cụ ạ!Hàm lượng thông tin rất đậm đặc và nghiêm túc. Tại sao cuối bài lại có mặt cười nhăn nhở thế cụ?
Chim đậu mỗi chân 1 dây thì thành chim nướngCác cụ trên đều sai về kiến thức phổ thông rồi: để có dòng điện đi qua thì cần phải có hiệu điện thế (tức là chênh lệch về tích điện giữa 2 đầu). Cực âm và cực dương của 1 nguồn điện chính là tạo ra 1 hiệu điện thế (trung bình là 220V trong điện dân dụng). Do vậy nếu cụ chỉ chạm vào 1 dây (nóng hoặc lạnh) và lơ lửng trên không trung chân ko chạm đất thì ko có hiệu điện thế giữa điểm tiếp xúc và chân cụ nên ko thể bị điện giật. Chim đậu trên 1 dây dẫn điện ko sao là trên nguyên lý đó. Còn nếu chim đậu 1 chân bên này 1 chân bên dây kia thì chết chắc!
cách đây hơn chục năm, tụi em cãi nhau vì sao điện giật. Toàn kỹ sư, cử nhân mà đếch ngã ngũ.
Trường hợp này thì không giật cụ ạ .Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Điện thế của tĩnh điện cao lắm, 20-25kV cơ.Có cái thứ được in trong sách phổ thông về "có bao nhiêu ê lêc t'rông"
Đảm bảo bị gí vào sẽ nhảy tưng lên.
Mà để nạp cho nó đơn giản thôi, miếng da khô...
Còn ai sống mùa lạnh ở xứ băng tuyết chắc cũng trải qua. Sáng sớm xuống xe, giơ cái chìa ra khi nó sắp chạm vào ổ khóa cửa xe.
Dù có biết trước để chuẩn bị vẫn giật nảy người khi tia lửa xanh lét nhảy ra khỏi chìa khóa kèm tiếng "đẹt" rất to. Tôn vỏ xe không hề chạm đất vì xe có 4 cái bánh bằng cao su!
Gọi là biến áp cách ly. Sơ cấp và thứ cấp độc lập nhau. Nếu cả 2 đầu thứ cấp đều cách ly đất thì cụ sờ vào 1 trong 2 đầu sẽ không bị giật.Nhà cháu thắc mắc chút. Lâu nay có loại biến áp mà chân đi đất, tay sờ dây lửa đầu ra cũng ko bị giât. Tại sao vậy ạ?
Bị điện giật nhiều nên lúc nào cũng nhăn nhở cụ ợHàm lượng thông tin rất đậm đặc và nghiêm túc. Tại sao cuối bài lại có mặt cười nhăn nhở thế cụ?
Khi tấm kim loại đang tích điện âm thì cụ bị giật tung người trước khi Kim loại - người về trạng thái trung tính.Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Với điện xoay chiều thì không có luồng hạt mang điện nào hết. Đất cũng không cần chứa electron làm gì cả, nhiệm vụ chính của đất là có điện thế khác với điện thế xoay chiều trên dây pha lửa, khi đó sẽ tạo ra chênh áp, làm cho các hạt mang điện di chuyển tạm thời. Ở nửa chu kỳ ngược lại, các hạt này lại di chuyển theo hướng ngược lại, tổng kết cho cả chu kỳ thì các hạt mang điện chỉ nhúc nhích một chút, gọi là tập thể dục dậm chân tại chỗ.Em không phải kỹ sư điện. Nên em giải thích có thể không đầy đủ.
Để có dòng điện, ta không nhất thiết phải có mạch vòng khép kín. Chỉ cần có một luồng các hạt mang điện di chuyển trong dây/vật dẫn là ta có dòng điện rồi.
Đất có hai nhiệm vụ chính: là chuẩn điện thế 0V, và là chỗ chứa electron vô hạn. Do trái đất rất lớn, lúc cụ chạm vào dây điện, electron sẽ đi qua cụ và chạy xuống đất, hoặc ngược lại, chạy từ đất qua cụ lên dây dẫn, tạo thành dòng điện. Còn electron đó có về nhà máy phát điện hay không - tức là tạo thành mạch kín hay không - là không quan trọng.
Nếu tấm kim loại đó rất to, cỡ vài khu đô thị chẳng hạn, và nó không chạm đất thì nó sẽ có tác dụng như là một bản cực của một tụ điện, bản cực kia chính là mặt đất. Khi đó thì cụ vẫn có thể bị điện giật, vì điện xoay chiều có thể tạm gọi là truyền được qua tụ điện.Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
bị điện giật là do chênh hiệu điện thế. cho nên bất cứ chô nào tao ra chênh hiệu điện thế mà cụ để các phần của cơ thể thành "dây dẫn" là bị giật.Em chào các cụ. Em có một thắc mắc nghĩ mãi mà không giải thích được. Theo Em hiểu khi đi học, khi có một nguồn điện, để có thể tạo ra dòng điện thì giữa hai cực phải có một mạch vòng khép kín. Vậy trong thực tế việc dùng dây điện nối đất, mục đích để dòng điện đi xuống đất thì vẫn có dòng điện từ cực dương của nguồn điện xuống đất mà không đến cực âm tức là vẫn có dòng điện khi mạch không khép kín.
Cũng tương tự ví dụ khi ta lỡ chạm tay vào dây điện, trong khi chân chạm đất thì ta sẽ bị điện giật. Theo cách hiểu thông thường thì trong trường hợp này dòng điện sẽ đi từ cực dương của nguồn, qua người xuống đất. Tuy nhiên nếu giải thích theo cách hiểu dòng điện phải đi từ cực dương đến cực âm để tạo thành mạch vòng khép kín thì e không giải thích được.
Em cũng có tìm hiểu cách giải thích là do trung tính của nguồn điện nối đất. Vì vậy khi ta chạm đất thì co như sẽ khép kín mạch. Tuy nhiên theo cách giải thích này dòng điện sẽ đi từ cực dương nguồn qua cơ thể người xuống đất rồi về âm nguồn, coi như đất là vật dẫn khép kín mạch. Tuy nhiên không hiểu là với tính chất và không gian của vật dẫn "đất" rộng lớn và phức tạp như vậy (từ điểm mà ta chạm tay vào đến điểm trung tính nguồn nối đất) thì điện trở của vật dẫn "đất" sẽ như thế nào, dòng điện sẽ đi thế nào...
Và nếu cách giải thích trên là đúng thì trong trường hợp trung tính nguồn không nối đất thì khi ta chạm một tay vào dây nóng, trong khi chân chạm đất thì có bị giật không...
Kính mong các cụ thông thái giải thích giúp
chỉ bị giật khi tấm kim loại tích điên trái dấu với nguồn phát( túm lại tạo ra sự chệnh áp)Câu hỏi của chủ thớt đây cụ:
Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không