[Funland] Các Cụ OFer thông thái cho em hỏi một chút kiến thức về điện

Mraaa

Xe tăng
Biển số
OF-81725
Ngày cấp bằng
2/1/11
Số km
1,166
Động cơ
427,969 Mã lực
Cụ #1 hiểu đúng, cụ #5 trả lời cũng đúng.
 

legminh

Xe đạp
Biển số
OF-348143
Ngày cấp bằng
25/12/14
Số km
34
Động cơ
269,225 Mã lực
Dòng điện ko nhất thiết là đi từ cực âm sang cực dương mà chỉ cần có sự chênh lệch điện áp là sẽ có dòng điện. Ví dụ 2 điểm đều mang điện tích dương thì dòng điện sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương.
ví dụ nối tiếp nhiều nguồn điện bằng cách nối cực dương của nguồn này với cực âm của nguồn kia thì chỉ tạo một bộ nguồn bằng tổng các nguồn đơn lẻ chứ có tạo ra dòng đâu cụ. Muốn có dòng vẫn phải tạo mạch vòng kín giữa hai cực ngoài
 

Alibama

Xe buýt
Biển số
OF-82827
Ngày cấp bằng
14/1/11
Số km
705
Động cơ
45,764 Mã lực
E cảm ơn cụ. E thắc mắc câu hỏi này lâu rồi, cũng search mạng kỹ rồi mà cũng chưa tìm đc câu trả lời ưng ý. Cảm giác rất khó chịu trong người. Tự nhiên hn ngồi rỗi nghĩ mang lên đây hỏi các cụ thông thái
Cụ làm em nhớ lại hồi cấp 2, băn khoăn mất mấy ngày mới hiểu tại sao truyền tải điện đi xa lại phải tăng áp lên. Hồi ấy cứ nghĩ điện áp cao thì dòng cao, hao tổn càng nhiều chứ. Hiểu rồi mới thấy mình ngố vãi.
 

RubynamitnA

Xe điện
Biển số
OF-84541
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
3,417
Động cơ
444,621 Mã lực
Nơi ở
Scuderia Ferrari F1
Em chào các cụ. Em có một thắc mắc nghĩ mãi mà không giải thích được. Theo Em hiểu khi đi học, khi có một nguồn điện, để có thể tạo ra dòng điện thì giữa hai cực phải có một mạch vòng khép kín. Vậy trong thực tế việc dùng dây điện nối đất, mục đích để dòng điện đi xuống đất thì vẫn có dòng điện từ cực dương của nguồn điện xuống đất mà không đến cực âm tức là vẫn có dòng điện khi mạch không khép kín.
Cũng tương tự ví dụ khi ta lỡ chạm tay vào dây điện, trong khi chân chạm đất thì ta sẽ bị điện giật. Theo cách hiểu thông thường thì trong trường hợp này dòng điện sẽ đi từ cực dương của nguồn, qua người xuống đất. Tuy nhiên nếu giải thích theo cách hiểu dòng điện phải đi từ cực dương đến cực âm để tạo thành mạch vòng khép kín thì e không giải thích được.
Em cũng có tìm hiểu cách giải thích là do trung tính của nguồn điện nối đất. Vì vậy khi ta chạm đất thì co như sẽ khép kín mạch. Tuy nhiên theo cách giải thích này dòng điện sẽ đi từ cực dương nguồn qua cơ thể người xuống đất rồi về âm nguồn, coi như đất là vật dẫn khép kín mạch. Tuy nhiên không hiểu là với tính chất và không gian của vật dẫn "đất" rộng lớn và phức tạp như vậy (từ điểm mà ta chạm tay vào đến điểm trung tính nguồn nối đất) thì điện trở của vật dẫn "đất" sẽ như thế nào, dòng điện sẽ đi thế nào...
Và nếu cách giải thích trên là đúng thì trong trường hợp trung tính nguồn không nối đất thì khi ta chạm một tay vào dây nóng, trong khi chân chạm đất thì có bị giật không...
Kính mong các cụ thông thái giải thích giúp
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của điện tích âm sang điện tích dương (đất có điện tích âm, tương đương bằng 0) và chiều dòng điện thì ngc lại.
Đây cũng là nguyên tắc của 1 vài hiện tượng trong tự nhiên như: Hiện tượng bão (giữa vùng áp cao và thấp), nc chảy chỗ trũng hay cụ đã giầu nhưng tiền của em cứ chạy vào ví cụ nên em nghèo suốt đời.
 
Chỉnh sửa cuối:

bigbalds

Xe hơi
Biển số
OF-438180
Ngày cấp bằng
18/7/16
Số km
177
Động cơ
304,718 Mã lực
Tuổi
91
Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Tấm kim loại không thể lơ lửng được. Còn nếu tấm kim loại hoàn toàn không nối với đất và chân của cụ cũng cách điện với đất thì cụ không bị điện giật.
 
Biển số
OF-738650
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,404
Động cơ
-58,811 Mã lực
Tuổi
51
cách đây hơn chục năm, tụi em cãi nhau vì sao điện giật. Toàn kỹ sư, cử nhân mà đếch ngã ngũ.
 

ssgabeo

Xe buýt
Biển số
OF-153468
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
598
Động cơ
350,778 Mã lực
Vì mỗi trạm biến áp đều có tiếp địa lặp lại nên dòng điện chạy về âm nguồn là chạy về trạm biến áp gần nhất thôi, chứ không chạy to lớn như trái đất cụ nghĩ đâu
 

LX_060616

Xe buýt
Biển số
OF-427749
Ngày cấp bằng
6/6/16
Số km
825
Động cơ
107,863 Mã lực
Nơi ở
Trên tổ chim
Em đã từng nối dây điện bằng tay trần, chân đứng trên ghế không sao, người khác thử bút điện vào da em vẫn đỏ bút
Còn vật lý thì em học hết lớp 8 trường làng nên chịu
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
15,516
Động cơ
567,187 Mã lực
Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Như con chim sẻ nó đậu trên dây điện đó cụ và nó ko sao.
Dòng điện sữ đi qua chỗ mà điện trở bé nhất.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,283
Động cơ
898,129 Mã lực
Vì mỗi trạm biến áp đều có tiếp địa lặp lại nên dòng điện chạy về âm nguồn là chạy về trạm biến áp gần nhất thôi, chứ không chạy to lớn như trái đất cụ nghĩ đâu
Các bác hơi sai ở chỗ mô tả đất là cực âm của điện lưới.
Do là điện xoay chiều nên điện thế trên dây lửa có lúc âm, lúc dương.
Còn do ở trạm biến thế dây trung tính được đấu xuống đất, nên đất ở nhà mình là cái dây lạnh (hay chính là dây trung tính).
Nếu nối đất tốt thì điện giữa dây lửa-dụng cụ sử dụng điện-đất cũng đã được khép kín với cuộn dây thứ cấp ở biến thế.
Dùng cái biến áp cách ly mà chỉ nối 1 dây xuống đất thì mạch bị hở, không khép kín, không tạo được dòng điện!
Còn ví dụ cái tấm kim loại kia, nếu nó đủ lớn thì người vẫn bị giật.
Dù không khép kín, nhưng hiện tượng tích điện vẫn cho phép tạo ra dòng điện. Dòng đủ lớn sẽ gây giật!
 

Fall&Rise

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-387942
Ngày cấp bằng
20/10/15
Số km
1,296
Động cơ
252,890 Mã lực
Em nhớ nhất quả chứng kiến 1 em chym, đậu trên dây điện cao thế, đậu chán bạn ấy buồn mỏ nên quẹt quẹt vào cái sứ cho đỡ buồn, kết quả là "bùm" và dưới chân cột điện là 1 em chym cháy đen thui =))
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Em nhớ nhất quả chứng kiến 1 em chym, đậu trên dây điện cao thế, đậu chán bạn ấy buồn mỏ nên quẹt quẹt vào cái sứ cho đỡ buồn, kết quả là "bùm" và dưới chân cột điện là 1 em chym cháy đen thui =))
Thế nên trên cột điện phải có chỗ an toàn cho chim quẹt mỏ. Em đọc đâu đó như thế, hình như trong cuốn Vật Lý Vui thì phải.
 

hungkttt

Xe tăng
Biển số
OF-31427
Ngày cấp bằng
15/3/09
Số km
1,709
Động cơ
490,878 Mã lực
Các cụ trên đều sai về kiến thức phổ thông rồi: để có dòng điện đi qua thì cần phải có hiệu điện thế (tức là chênh lệch về tích điện giữa 2 đầu). Cực âm và cực dương của 1 nguồn điện chính là tạo ra 1 hiệu điện thế (trung bình là 220V trong điện dân dụng). Do vậy nếu cụ chỉ chạm vào 1 dây (nóng hoặc lạnh) và lơ lửng trên không trung chân ko chạm đất thì ko có hiệu điện thế giữa điểm tiếp xúc và chân cụ nên ko thể bị điện giật. Chim đậu trên 1 dây dẫn điện ko sao là trên nguyên lý đó. Còn nếu chim đậu 1 chân bên này 1 chân bên dây kia thì chết chắc!
không chết được đâu cụ, chỉ là từ chim sống chuyển sang chim quay thôi. :))
 

mr.l0nely.184

Xe điện
Biển số
OF-36141
Ngày cấp bằng
28/5/09
Số km
3,230
Động cơ
507,958 Mã lực
Nơi ở
Tối đâu là nhà,Ngã đâu là giường...
Gọi vậy thôi còn hiểu nó là dây trung tính mà cụ. Cụ thử bằng bút điện ổ cắm nhà cụ chỉ có một bên luôn sáng thôi
Cụ hiểu thế thì phải hiểu bàn chất nó là sự chênh lệch điện áp(hiệu điện thế giữa 2 điểm), người ta gọi dây pha và dây trung tính chứ k có dây dương và dây âm, điện xoay chiều k phân cực cụ nhé. Âm dương chỉ có ở điện DC
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top