Các cụ nhà mình có cụ nào sưu tập rượu ngoại không ạ?

Trạng thái
Thớt đang đóng

3_banh

Xe điện
Biển số
OF-52404
Ngày cấp bằng
8/12/09
Số km
2,703
Động cơ
479,337 Mã lực
Hoang_Viet nói:
Em có 1 file ebook vỡ lòng về các dòng rượu, để em úp lên đâu hầu các cụ châm cứu nhá.
Đội ơn cụ, em vào = đt nợ cụ 1 ly nhé.
 

skywalkers

Xe buýt
Biển số
OF-5130
Ngày cấp bằng
4/6/07
Số km
727
Động cơ
552,170 Mã lực
Các Cụ cho em hỏi thăm rằng các Cụ tích trữ nhiều rượu ngoại như vậy, mà phần lớn là xách tay từ NN về, các Cụ có đầy đủ hóa đơn chứng từ không? mà vác lên đây khoe ầm ĩ như rứa? Ngộ nhỡ QLTT do la ra địa chỉ của các Cụ đến kiệm tra kho rượu nhà các Cụ, chúng nó tịchbb thu hết mang về uống với nhau thì sao. Cách đây nhiều năm có 1 sếp đã từng dính vụ rượu sưu tập đấy.
Cháu sẽ chỉ nó sang 1 cốp công an hàng xóm có tủ rượu gấp 10 nhà cháu cho nó tiện..
 

webzy

Xe tải
Biển số
OF-30031
Ngày cấp bằng
26/2/09
Số km
429
Động cơ
485,930 Mã lực
He he, chào bác Giang10 bên Phì-Lũ 2 nhé :0

Em vừa gọi, cậu ấy lại bán mất rồi. Để xin lỗi anh em OF, cậu ấy sẽ để lại chai Johnnie Walker blue King Geogre 5 (nguyên hộp da) giá sốc.... = 4m !




Bác xem có hứng thú thì em nhắn tin bác số máy.
Bác ơi sau Tết chai này có rẻ đi ko , em muốn mua 1 chai ạ?
 

phamhavn

Xe tải
Biển số
OF-950
Ngày cấp bằng
27/7/06
Số km
408
Động cơ
580,250 Mã lực
@Cụ Clayton: Cụ cho em hỏi chai Highland Park Thor này uống có được ko cụ? Em thấy có 16yo mà giá kinh thế?

 

MaltBrothers

Xe buýt
Biển số
OF-175030
Ngày cấp bằng
4/1/13
Số km
777
Động cơ
348,541 Mã lực
Nơi ở
Nơi có rượu ngon và đàn bà đẹp
Em pm cho anh vụ này rồi mà. Nói ra em vẫn còn ức!
Mình Chỉ Thích Gã naỳ mua thêm vài chai riệu đểu nữa đem tiếp khách vip xong ức quá bán tống bán tháo cái tủ rượu của hăn thế là mình sướng đc mua hàng hồi gúa rẻ bất ngờ, hehe.
Mà quả thật trong tủ rượu của gã này thấy có nhiều chai trông giả giả thế nào ấy, đợt trc về xem đã thấy nghi ngờ nhưng ko dám nói sợ hắn ức chế ko cho mình thẩm rượu nữa thì bỏ mợ, nhưng có lẽ cũng nên cho gã biết sự thật phũ phàng là mấy cái chai 30-35yo đó trông dị lắm có lẽ là hàng giả có khi gã bán đồng nát mình mua về bày chơi cho nó oai vậy =))
 

MaltBrothers

Xe buýt
Biển số
OF-175030
Ngày cấp bằng
4/1/13
Số km
777
Động cơ
348,541 Mã lực
Nơi ở
Nơi có rượu ngon và đàn bà đẹp
Nói đến HP18yo em lại tức lão MaltBrothers, lúc giá 1.460k bảo lấy cả thùng thì kêu: "em yên tâm, chả ma nào nó lấy đâu". Nhoằng cái, 1 tuần sau lên xem ko còn chai nào. :((

Em để xuống nền bếp và chụp bằng Ipad nên phải lom khom mới lấy hết được. Hôm nào gặp cụ phải truyền đạt cho em tí kinh nghiệm chụp ảnh tẹo nhé.
Nói đI cũng rồi cũng nên nghĩ lại đi nhé, có gã nào từng Nói OP21 A cứ yên tâm chả ma nào mua đâu ngoài em chờ thêm thời gian nữa có khi còn giảm nữa, còn bây h nó lên mẹ 2500k rồi làm anh va skywalker hụt fải mua giá cắt cổ lại còn la làng, nhom nhem quá đi mất.
 

minhchi233

Xe điện
Biển số
OF-23752
Ngày cấp bằng
7/11/08
Số km
4,195
Động cơ
534,475 Mã lực
Thưa các Cụ, tình hình nhãn OMC ở NASCO NB đã hết sạch hàng, không biết có phải do các Cụ nhà mình khuân hết rồi hay không? Hôm qua thằng em cháu đi Nam Vang nhờ nó mua giùm ở NB, nó tìm tất cả cả shop đều bảo không có, từ đầu năm đến h chửa thấy nhập về. Có điều lạ là theo sự chỉ dẫn của Cụ Clayton cháu bảo nó tìm shop 5 thì nó hỏi mãi nhưng nhân viên không biết shop 5 ở đâu.
 

skywalkers

Xe buýt
Biển số
OF-5130
Ngày cấp bằng
4/6/07
Số km
727
Động cơ
552,170 Mã lực
Thưa các Cụ, tình hình nhãn OMC ở NASCO NB đã hết sạch hàng, không biết có phải do các Cụ nhà mình khuân hết rồi hay không? Hôm qua thằng em cháu đi Nam Vang nhờ nó mua giùm ở NB, nó tìm tất cả cả shop đều bảo không có, từ đầu năm đến h chửa thấy nhập về. Có điều lạ là theo sự chỉ dẫn của Cụ Clayton cháu bảo nó tìm shop 5 thì nó hỏi mãi nhưng nhân viên không biết shop 5 ở đâu.
Nasco 5 cạnh sát với cửa gate số 3 cụ minhchi ạ.
 

Vulcan V70

Xe trâu
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
31,101
Động cơ
667,084 Mã lực
Các Cụ cho em hỏi thăm chai này ở ta tầm bau nhiêu tiền ạ? Đẳng cấp của nó có được bằng chai Chivas 25 tuổi không? Có 1 anh đương muốn đổi chai này cho cháu lấy chai Chivas 21 hàng miễn thuế TSN, 100 cl.

Cảm ơn các Cụ.
 

Văn Đoành

Xe điện
Biển số
OF-85801
Ngày cấp bằng
19/2/11
Số km
2,193
Động cơ
415,518 Mã lực
Tiếc quá các Cụ ơi!

Hàng ngàn lít rượu Chivas, Ballantines bị đổ xuống cống








Hàng nghìn lít rượu whisky đã bị đổ xuống cống do một sự cố tại nhà máy đóng chai Chivas Brothers tại do một sai lầm của công nhân.

Sự nhầm lẫn này đã xảy ra vào ca đêm trong khi các thiết bị đang được làm sạch. Thay vì thoát nước thải, các công nhân làm nhiệm vụ lại xả nhầm một số lượng lớn rượu whisky lên đến hàng nghìn lít.
Chivas Brothers - nhà máy sử dụng 600 công nhân và sở hữu thương hiệu bán chạy thứ hai thế giới là Ballantine – cho biết họ đang điều tra sự việc này. “Chúng tôi đang điều tra vụ thất thoát lớn này tại nhà máy Dumbarton nơi một lượng lớn rượu whisky đã bị xả ra nhà máy nước địa phương.”.
“Cho tới giờ chưa phát hiện rượu bị tràn ra sông Leven hay bất kì nguồn nước nào khác. Chúng tôi đã thông báo sự việc này cho ngành nước Scotland và tất cả các cơ quan liên quan khác.”
Sự việc này có thể gây ra những tác động xấu đến môi trường.Một phát ngôn viên của ngành nước Scotland cho hay: “Nhân viên tại các công ty xử lý nước thải của chúng tôi đã nhận thức được vấn đề và đang làm việc để xác định nguồn nước liên quan đến Chivas Brothers.”
“Đội nước thải thương mại của chúng tôi đã có mặt công ty Chivas Brothers để giám sát việc điều tra và đảm bảo các biện pháp ngăn ngừa để ngăn chặn việc sự cố này có thể xảy ra một lần nữa”.
“Xả một khối lượng lớn rượu vào mạng lưới thoạt nước có thể có tác động xấu đến quá trình xử lý nước thải, đặt biệt trong thời tiết khô lạnh.”
“Chúng tôi đang tiếp tục theo dõi chặt chẽ việc xử lý nước thải ở Dumbarton để đảm bảo việc xử lý nước thải được diễn ra đúng qui trình.”
Sự cố xảy ra với Chivas Brothers không phải là thảm họa duy nhất liên quan đến rượu gần đây tại Scotland. Ngày 28/2/2013, một xe tải bia đã đâm vào làn đường hướng đông của đường cao tốc M8 giữa Glasgow và Edinburgh. Chiếc xe tải này đang vận chuyển hàng ngàn chai và lon bia khi gặp sự cố gần Heart of Scotland.
 
Chỉnh sửa cuối:

jackal76

Xe tải
Biển số
OF-136598
Ngày cấp bằng
31/3/12
Số km
460
Động cơ
373,400 Mã lực
Tiếc quá các Cụ ơi!

Hàng ngàn lít rượu Chivas, Ballantines bị đổ xuống cống

Hàng nghìn lít rượu whisky đã bị đổ xuống cống do một sự cố tại nhà máy đóng chai Chivas Brothers tại do một sai lầm của công nhân.
Các cụ, ai nhu cầu đăng ký tham gia tour Scotland 4 ngày/3 đêm, điểm nhấn là tắm sông Leven với Whisky Chivas - Ballentine, bao nhiêu tuổi thì k tiết lộ. Các cụ có thể vừa tắm, vừa taste để có kết luận của bản thân -:). Kinh phí 15 chai HP 25 year (trả tiền SM để uống Blend)
 

MaltBrothers

Xe buýt
Biển số
OF-175030
Ngày cấp bằng
4/1/13
Số km
777
Động cơ
348,541 Mã lực
Nơi ở
Nơi có rượu ngon và đàn bà đẹp
Các Cụ cho em hỏi thăm chai này ở ta tầm bau nhiêu tiền ạ? Đẳng cấp của nó có được bằng chai Chivas 25 tuổi không? Có 1 anh đương muốn đổi chai này cho cháu lấy chai Chivas 21 hàng miễn thuế TSN, 100 cl.

Cảm ơn các Cụ.
Ngay trong đề nghị trao đổi đã khẳng định điều đó rồi cụ ạ. Hankey Banister chỉ có chai 40yo là được đánh giá cao thôi ạ, tuy nhiên nếu cụ thích trải nghiệm dòng mới thì cụ cứ trao đổi.
 

phongvud

Xe đạp
Biển số
OF-182779
Ngày cấp bằng
1/3/13
Số km
41
Động cơ
335,580 Mã lực
không biết mua rượu ngoại ở đâu là uy tín nhất Hà Nội các cụ nhỉ
 

VNAVNA

Xe tải
Biển số
OF-182677
Ngày cấp bằng
28/2/13
Số km
206
Động cơ
337,360 Mã lực
Em xin chụp ảnh up lên cùng các cụ chai này. Nó chỉ là 1 chai blended malt 30y hơi bình thường, chứ ko phải Single Malt. Tuy nhiên E thấy nói Ông John Ramsay, nguyên Master Blender của nhà Famous Grouse, và là 1 trong 6 Ông giỏi nghề nhất của Scotch Whisky, coi chai 30y này là đỉnh cao nghề nghiệp và tự hào nhất trong đời làm nghế của Ông ấy. Chai này ra từ 2004 và năm 2010 nó được dán cái nhãn màu tím đánh dấu liên tục 30 năm liền Famous Grouse là nhà rượu được yêu thích nhất, Số lượng chai bán trong nội địa cao nhất tại Scotland. Và chai này được một số giải thưởng thấy nói quý nhất như: Trophy award trong cuộc thi rượu mạnh quốc tế 2007, Giải Gold (best in class) cuộc thi Rượu và Vang quốc tế 2007, Giải Gold cho Scotch Whisky Award 2009...
Cũng thấy bảo là chai này discontinued. Mặt khác nó là blended malt, nghĩa là chỉ bao gồm toàn single malts blend với nhau chứ ko có grain, mà tuổi tối thiểu toàn Single 30y cả. Do đó chai này cho vào ngăn kéo tủ để tính sau cũng tạm phải ko các cụ. Tuy nhiên vợ em thấy em loay hoay tháo ra thì có nhận xét là trông như chai nước mắm thế mà anh cũng chụp.

Nhân đây, E cũng xin nhờ Cụ nào biết chỉ giáo lại cho anh em trong thớt về hệ thống các giải thưởng uy tín trong làng rượu thế giới và tại một số quốc gia chính, cũng như thời gian định kỳ tổ chức được không ạ? Em xin đa tạ.


 
Chỉnh sửa cuối:

jackal76

Xe tải
Biển số
OF-136598
Ngày cấp bằng
31/3/12
Số km
460
Động cơ
373,400 Mã lực
Kiến thức về rượu của cụ Jack lên cao và sâu gần bằng cụ Hoài rồi cụ Hoài nhỉ ;)
Em thì chỉ hiểu nôm na là thùng virgin oak nghĩa là thùng gỗ sồi nguyên gốc, chưa ngâm qua loại rượu nào trước đó.
Thùng first fill (ex B hay ex S) là thùng đã sử dụng để ngâm B hay S và được sử dụng lại lần đầu tiên.
Thùng refill (ex B hay ex S) là thùng được tái sử dụng lần 2, 3...n
Do đó tác dụng tạo mùi, vị của thùng ff tốt hơn thùng rf.
Tuy nhiên ko có nghĩa là cứ rượu trong thùng ff sẽ ngon hơn thùng rf mà cái đó phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của Master Blender để mix giữa các loại rượu trong các thùng exB hay exS ff hay rf để tạo ra sản phẩm cuối cùng có độ complex cao nhất.
Quá trình nướng thùng thực hiện trước khi ủ B, S hay sau khi ủ B và S sẽ nướng lại để ủ SM hả bác Jack?

Cám ơn cụ, chứ em còn lâu mới bằng cụ HH được. Công việc của em chỉ là tìm kiếm/ tổng hợp thông tin và biên dịch thôi bác à. Việc thẩm rượu thực tế và đọc ra các flavour ẩn trong cốt rượu mới thực sự khó & cần thời gian, trải nghiệm thực tế.

Quá trình nướng (trước hay sau ? ), câu hỏi của cụ, em hiểu như sau :

Tại Mỹ, thùng Bourbon tất nhiên phải Charring trong quá trình làm thùng (barrel) lần đầu tiên. Sau khi lắp ráp xong barrel, sẽ được char để tạo hương vị cho thùng bourbon để ủ whiskey bourbon (whisky Mỹ gọi là first -fill). Sau đó các nhà Scotch distillery sẽ mua lại thùng này về để ủ Scotch whisky (second fill, re- fill,..) đấy bác.

Nhưng cũng cần nói thêm, việc vận chuyển barrel từ Mỹ về : thùng gỗ có thể bị tách rời ra, distillery tại Scotland sẽ lắp ráp lại hoặc để nguyên thùng ship từ Mỹ về Scotland.

Với barrel được sử dụng lần thứ 2, các nhà chưng cất thường không toast/char thùng lại vì muốn Scotch whisky hấp thụ các flavour của bouron (ex – bourbon).

Sau đó thùng được sử dụng cho lần 3, 4.. trở đi (thùng được sử dụng 4-5 lần là bình thường ở Scotch), distillery có thể toast/charring lại để tạo flavour mới/khác khi sự hấp thụ flavour từ thùng ex-bourbon kém đi sau nhiều lần sử dụng. Có điều đáng lưu ý là hương vị của thùng second –fill & third –fill,.. lại tạo ra hương vị khác nhau),

Do đó câu hỏi của cụ, theo em hiểu việc char/toast phải thực hiện trước khi ủ bourbon với thùng bourbon, có thể thực hiên hoặc không với thùng ex-bourbon sau khi ủ Scotch whisky.

Tương tự thùng sherry được Scotch dis nhập về từ Spain, ủ whisky, gọi là ex-sherry cũng vậy.

Có câu so sánh khá hay như sau “ 1 thùng ủ bourbon, thường được sử dụng 2 -4 năm tại Mỹ nhưng sau đó có thể tái sử dụng tiếp khoảng 30 năm nữa tại Scotland”

Xin gửi các cụ câu viết nguyên văn tiếng Anh :

A Bourbon barrel used for two to four years in the USA, can do further services in Scotland for 30 more years.
 

MaltBrothers

Xe buýt
Biển số
OF-175030
Ngày cấp bằng
4/1/13
Số km
777
Động cơ
348,541 Mã lực
Nơi ở
Nơi có rượu ngon và đàn bà đẹp
Tại Mỹ, thùng Bourbon tất nhiên phải Charring trong quá trình làm thùng (barrel) lần đầu tiên. Sau khi lắp ráp xong barrel, sẽ được char để tạo hương vị cho thùng bourbon để ủ whiskey bourbon (whisky Mỹ gọi là first -fill). Sau đó các nhà Scotch distillery sẽ mua lại thùng này về để ủ Scotch whisky (second fill, re- fill,..) đấy bác.

[/B]
Về vấn đề first fill hay refill, Mỗ cũng đã từng có lần trao đổi với lão Clayton trong một lần đối ẩm với chai Celar 13 của nhà Glenmorangie đây là một chai hiếm đã discontinued từ 2001. Trên nhãn chai có ghi được ủ trong thùng first fill bourbon cask. Chiếu theo nội dung ghi trên nhãn chai và cùng thảo luận với lão Clayton kiểm chiếu thông tin lại thì thùng ủ first fill sẽ được hiểu đó chính là thùng ex bourbon hoặc ex sherry lần đầu tiên ủ rượu whisky scotch và như vậy để phân biệt với thùng second fill là thùng tái sử dụng thùng first fill và third fill là thùng tái sử dụng thùng second fill. Và điều này sẽ hơi khác với thuật ngữ re fill vì loại thùng này chỉ được hiểu là thùng tái sử dụng nhưng không cho biết đó là thùng second fill hay thùng third fill tuy nhiên với những lò chưng cất đẳng cấp họ chỉ sử dụng tới third fill thôi bởi nếu quay vòng nhiều quá sẽ ảnh hưởng tới cốt rượu (body). Ví dụ: chai Strathisla 40 yo của nhà G&M họ ghi rõ là được đóng chai từ việc phối trộn 2 loại thùng là thùng first fill và re fill sherry. Như vậy cũng sẽ phân biệt được với thùng New/American Oak là thùng chế tác từ gỗ sồi âu/mỹ chưa từng ủ qua whiskey ngô của mỹ hoặc sherry, port, rum, sautenes, cognac... mà ủ thẳng luôn whisky scotch, điển hình là nhà chưng cất Glenfiddich với chai 15yo solera vat. Đây là chai được đóng chai từ thùng solera vat 500l phối trộn từ rượu được mature tối thiểu 15yo trong ba loại thùng là thùng ex bourbon, thùng ex sherry oloroso của vùng Jerez và thùng New American oak chưa từng ủ qua rượu whiskey ngô, tuy nhiên với nhà này thì việc có charing loại thùng New American Oak này hay không thì là bí mật của họ, riêng cá nhân mỗ em thì chai glenfiddich 15yo này hơn cả chai 18yo bởi sự phức hợp của nó, mà với chai này chỉ có khói thùng phảng phất khá nhẹ với ghi chú của vani, mật ong, sherry, quế khá cân bằng với finish khá dài và trơn mượt ngọt ngào và Cá nhân em đánh giá chai 15yo đời 2008 trở về trước uống (tem bóng) hay hơn chai đời 2009 trở về đây. Nhưng với chai Glenfiddich 18yo thì lại ngược lại.

Riêng với loại thùng Virgin Oak, thì mỗ em hơi thiếu thông tin nhưng em tạm hiểu đó là loại gỗ sồi nguyên bản được làm khô tự nhiên và không bị nướng cũng như không bị ủ qua bất kỳ loại rượu nào.
 
Chỉnh sửa cuối:

jackal76

Xe tải
Biển số
OF-136598
Ngày cấp bằng
31/3/12
Số km
460
Động cơ
373,400 Mã lực
Về vấn đề first fill hay refill, Mỗ cũng đã từng có lần trao đổi với lão Clayton trong một lần đối ẩm với chai Celar 13 của nhà Glenmorangie đây là một chai hiếm đã discontinued từ 2001. Trên nhãn chai có ghi được ủ trong thùng first fill bourbon cask. Chiếu theo nội dung ghi trên nhãn chai và cùng thảo luận với lão Clayton kiểm chiếu thông tin lại thì thùng ủ first fill sẽ được hiểu đó chính là thùng ex bourbon hoặc ex sherry lần đầu tiên ủ rượu whisky scotch và như vậy để phân biệt với thùng second fill là thùng tái sử dụng thùng first fill và third fill là thùng tái sử dụng thùng second fill. Và điều này sẽ hơi khác với thuật ngữ re fill vì loại thùng này chỉ được hiểu là thùng tái sử dụng nhưng không cho biết đó là thùng second fill hay thùng third fill tuy nhiên với những lò chưng cất đẳng cấp họ chỉ sử dụng tới third fill thôi bởi nếu quay vòng nhiều quá sẽ ảnh hưởng tới cốt rượu (body). Ví dụ: chai Strathisla 40 yo của nhà G&M họ ghi rõ là được đóng chai từ việc phối trộn 2 loại thùng là thùng first fill và re fill sherry. Như vậy cũng sẽ phân biệt được với thùng New/American Oak là thùng chế tác từ gỗ sồi âu/mỹ chưa từng ủ qua whiskey ngô của mỹ hoặc sherry, port, rum, sautenes, cognac... mà ủ thẳng luôn whisky scotch, điển hình là nhà chưng cất Glenfiddich với chai 15yo solera vat. Đây là chai được đóng chai từ thùng solera vat 500l phối trộn từ rượu được mature tối thiểu 15yo trong ba loại thùng là thùng ex bourbon, thùng ex sherry oloroso của vùng Jerez và thùng New American oak chưa từng ủ qua rượu whiskey ngô, tuy nhiên với nhà này thì việc có charing loại thùng New American Oak này hay không thì là bí mật của họ, riêng cá nhân mỗ em thì chai glenfiddich 15yo này hơn cả chai 18yo bởi sự phức hợp của nó, mà với chai này chỉ có khói thùng phảng phất khá nhẹ với ghi chú của vani, mật ong, cam, táo và Cá nhân em đánh giá chai 15yo đời 2008 trở về trước uống (tem bóng) hay hơn chai đời 2009 trở về đây. Nhưng với chai Glenfiddich 18yo thì lại ngược lại.

Riêng với loại thùng Virgin Oak, thì mỗ em hơi thiếu thông tin nhưng em tạm hiểu đó là loại gỗ sồi nguyên bản được làm khô tự nhiên và không bị nướng cũng như không bị ủ qua bất kỳ loại rượu nào.
Cụ maltbrothers nói đúng đấy, first -fill là lần ủ đầu tiên của Scotch whisky sau khi ủ Bourbon.

Thấy trên net, có thông tin sau, về các thùng, có thể các cụ đang quan tâm. Nội dung dài, ngại nên em xin phép chưa dịch ra tiếng Việt được.

I/ Previous Occupant: Bourbon
Who would’ve thought that froma brash, confident US of A could come smooth wonderful subtlety? Well ya’ll be surprised to learn that’s what you can expect from casks that have previously borne bourbon.
• Made from American oak (Quercus alba)
• Charred inside for 30 seconds – 4 minutes
• Removes any nasty bits from the spirit
• Reduced nose-curling sulfurous tones
• Bourbon seasoning reduces the bitter tannins


1/ Cask Type: First fill barrel
Usually the smallest cask used for whisky (200 litres) the barrel’s capacity means that the wood surface deals with a lesser quantity
of spirit, which can make maturation faster. This is a first fill cask, so previously untouched by whisky, just ‘seasoned’ by the bourbon.

Flavour
First fill casks usually make for richer flavours. This bourbon cask is characterised by vanilla, toffee, caramel and crème brûlée notes,
and is one of the smoothest whiskies as the charring helps remove harsh tannins.

2/ Cask Type: First fill hogshead
A hogshead is made adding staves to a barrel for a volume of 250 litres. This was industry practise since bourbon casks began to be used, but the industry has since changed to first fill barrels shipped direct and filled, so first fill hogsheads are becoming more rare.

Flavour
A first fill hogshead generally encourages more oxidation than a barrel, with more fresh and minty notes in addition to the sweet first fill
flavours of vanilla, toffee and caramel.

3/ Cask Type: Second fill barrel
Identical to a first fill barrel, but has previously been used to mature whisky so passes subtler tones onto the second fill. Important in the
vatting process for single malts (not single cask, single malt obviously) to combine with richer first fill casks. Something as a member you need not concern yourself with!

Flavour
These whiskies have lighter more floral and citrusy notes, with hints of creamy vanilla. On the whole these second fills give a more balanced range of flavours and any fruity mouth-watering distillery tastes are preserved.

4/ Cask Type: Refill hogshead/barrel
The refill barrel and hogshead give the lightest character of any other type to a maturing whisky. This is due to the minimum of two previous whiskies that have drawn the flavours from the cask. They may not be as richly flavoured, but remember that each and every Society bottling has passed the stringent scrutiny of The Tasting Panel.

Flavour
Though they pass little of their own traits to a maturing whisky, this allows the distillery character to shine. Expect a flurry of citrus, barley and salty notes, with earthiness allowed to dominate from the peatier single malts.

II/ Previous Occupant: Sherry
Feisty, full-bodied Spanish casks, sherried whiskies are richer and darker in colour (maybe it’s the weather) with bold aromatic flavours.
• Stronger characteristics from European oak (Quercus robur)
• Toasted prior to filling with sherry
• The wood is lightly caramelised
• Have usually matured Oloroso, though Fino, Manzanilla,
Amontillado and Pedro Ximenez casks can appear.

1/ Cask Type: First fill sherry butt
The most common of sherry casks, the butt holds around 500 litres of spirit. A 1st fill sherry butt will produce the darkest colours of
whisky, and create some of the strongest flavour characteristics.

Flavours
The toasting process of first fill sherry butts generally produce richer, dark fruit flavours in the whisky such as raisins, prunes &
currants, along with stronger woody, oily and (surprise, surprise) sherry notes.

2/ Cask Type: First fill sherry hogshead
Made of American oak, sherry hogsheads are very rare breed indeed, though the differences in flavour are not as dramatic as you
might think.

Flavour
As with a sherry butt, flavours are lead by rich, dark fruits, but the difference in wood means that a whisky from a sherried hogshead is
often sweeter but with less oily notes.

3/ Cask Type: Refill butt
Probably the most variable quality of all cask types, like their bourbon refill cousins, a refill butt has previously borne two or more
whiskies. On occasion, refill butts can almost be as rich as first fill sherry butts.

Flavour
The influence of the oak and sherry can vary significantly. This variability translates to a diverse range of flavours in a refill butt whisky.
From dried fruit and marzipan to the leathery and oily through to savoury and charcouterie meats, they always surprise.

III/ No Previous Occupant

1/ New Charred Oak
The rarest of them all is new oak, a recent development in maturation first used in 1991. Created specifically
for whisky, it has had no previous tenants. Expect sweetness and extraordinary levels of wonderful spice.

Flavour
New charred oak can be tailored to provide certain flavours, but on the whole you’ll find amazing sweetness, including toffee, chocolate, vanilla and oaky or spiced notes. Often gives the impression of an exotic spice market.
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top