Thảo luận Các cụ có sử dụng xe buýt điện ?!

Nani2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-752438
Ngày cấp bằng
9/12/20
Số km
754
Động cơ
60,643 Mã lực
Tuổi
39
Nhìn xe đẹp đấy, chắc êm ái lắm
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Nhiều cụ chửi giá cao mà ko biết những tuyến bus này chạy trợ giá khoán theo số km trên tuyến và Vin nó cũng chỉ xin giá khoán như xe xăng dầu. Không giống như BOT giao thông cho thu phí theo giá trị đầu tư mà nó khống giá lên cũng chả được gì.
Lại có những người chửi là chạy từ các khu của Vin mà đòi trợ giá. Nhưng nó có cấm ng ko ở Vin ko đc đi đâu. Cả chặng nó ghé bao điểm thì dân các nơi cũng được đi. Hơn nữa, bất kỳ khu dân cư nào đông đúc nhất là các khu đô thị thì nhà nước đều mở tuyến bus đến đó và phải trợ giá. Nếu Vin nó ko thầu thì nhà nước cũng phải mở thầu cho doanh nghiệp khác chạy tuyến đó thôi. Ví dụ khu đô thị Đặng Xá Gia Lâm, kđt Nam Trung Yên hay các trung tâm mua sắm như AEON, đến các huyện ngoại thành ở Hà Tây cũ, Sóc Sơn cũng mở tuyến bus trợ giá. Nay có thằng cũng phục vụ lợi ích của nó. giá khoán vẫn vậy nên chất lượng dịch vụ sẽ phải ngon hơn bth thì chả tội gì ko cho làm.
Đương nhiên nó đã ngửa tay xin trợ giá thì nó chả có quyền cho phép ai đi và ai không được đi. Người ta nói là cái tuyến nó vẽ ra chả theo cái quy hoạch nào cả. Chả có lý thuyết nào bảo dân cư đông dúc là phải mở tuyến mới cả. Nếu cần người ta điều chỉnh các tuyến hiện tải để đáp ứng. Giờ nó xin chạy bằng đơn giá xe dầu vì chưa có định mức cho xe điện. Muốn trôi thì phải xin theo đơn giá xe dầu. Nhưng biết đâu thời gian nữa, sau khi chạy một thời gian thì nó đòi theo đơn giá xe điện. Như bây giờ xe CNG giờ vẫn chạy theo đơn giá xe dầu, nhưng cũng đang xây đơn giá xe cng để áp dụng.
Nếu nói nó mở ra để phục vụ lợi ích của nó thì doanh nghiệp nào cũng xin mở tuyến, rồi xin tiền nhà nước để phục vụ lợi ích của nó thì nhà nước có mà sạt nghiệp. Thằng ecopark nó có liêm sỉ, tự đầu tư, phục vụ cư dân, có thèm xin ai đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,390
Động cơ
381,321 Mã lực
Xe đẹp, giá rẻ, ít ô nhiễm, thái độ phục vụ ân cần nhẹ nhàng lại nhiều chuyến, ít đợi chờ nữa là em vote, xe VN sản xuất nữa lại càng ok. Đi mấy con bus dầu đúng thật như đánh vật...20 năm nay e ko đi rồi. Nhiều cụ cứ bảo đắt, nhìn xe CN mới, đầu tư nghiên cứu biết bao xèng mới có, gì chứ nguồn thu từ vài ba trăm con bus chả bõ dính răng so với Vin. Ý nghĩa xã hội và tạo tiếng vang phục vụ các việc khác là chính thôi các cụ nhể. Một thành viên ko đi bus cho biết. Biết đâu 3-4 năm nữa lại là xe bus ko người lái, pin dự phòng thay sẵn sàng, xe chạy 24/24 thì.... Tuyệt.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,077
Động cơ
589,021 Mã lực
Đã tắc đường thì xe dầu với xe điện là như nhau. Thôi cứ có thêm một dịch vụ công cộng nữa thì vẫn vỗ tay, chứ nó cũng chẳng gỡ được nhiều cho giao thông Hà nội.
 

vnledigmann

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-332303
Ngày cấp bằng
22/8/14
Số km
6,811
Động cơ
351,344 Mã lực
Xe đẹp, giá rẻ, ít ô nhiễm, thái độ phục vụ ân cần nhẹ nhàng lại nhiều chuyến, ít đợi chờ nữa là em vote, xe VN sản xuất nữa lại càng ok. Đi mấy con bus dầu đúng thật như đánh vật...20 năm nay e ko đi rồi. Nhiều cụ cứ bảo đắt, nhìn xe CN mới, đầu tư nghiên cứu biết bao xèng mới có, gì chứ nguồn thu từ vài ba trăm con bus chả bõ dính răng so với Vin. Ý nghĩa xã hội và tạo tiếng vang phục vụ các việc khác là chính thôi các cụ nhể. Một thành viên ko đi bus cho biết. Biết đâu 3-4 năm nữa lại là xe bus ko người lái, pin dự phòng thay sẵn sàng, xe chạy 24/24 thì.... Tuyệt.
Cụ đang nói chuyện trên sao hoả hay cung trăng à?
 

Dẫn Tinh Viên

Xe buýt
Biển số
OF-714574
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
885
Động cơ
91,349 Mã lực
Tuổi
53
BH e ko rõ nhưng tầm 2000 e đi bus SG lại thấy sạch, văn minh và phụ xe - lái xe ko văng tục, chạy ẩu như HN.
Giờ HN mà đi xe buýt cũng không đến nỗi nào đâu ạ. Mấy bữa rồi e có đi thử 1 vài lần vào giờ thấp điểm thấy cũng sạch sẽ, lịch sự!
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,130
Động cơ
391,346 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thì cứ doanh nghiệp tự sản xuất kinh doanh công nghệ cao là em ủng hộ. Nó ăn được mới làm được, rồi dần mới phát triển được. Các bố ở VN cái gì cũng muốn nhưng toàn bóp chết doanh nghiệp với đống y tưởng này nọ. Để người ta làm, ko làm được thì đào thải. Chưa cho nó làm đã vả xấp mặt. Chịu. Không hiệu quả chính quyền thu hồi quyết định đầu tư cho thằng khác. Lo gì. Tiền thì vẫn vậy, khi nào tốn hơn thì hẵng nói.
 

Go on

Xe điện
Biển số
OF-579322
Ngày cấp bằng
16/7/18
Số km
2,448
Động cơ
257,995 Mã lực
Đương nhiên nó đã ngửa tay xin trợ giá thì nó chả có quyền cho phép ai đi và ai không được đi. Người ta nói là cái tuyến nó vẽ ra chả theo cái quy hoạch nào cả. Chả có lý thuyết nào bảo dân cư đông dúc là phải mở tuyến mới cả. Nếu cần người ta điều chỉnh các tuyến hiện tải để đáp ứng. Giờ nó xin chạy bằng đơn giá xe dầu vì chưa có định mức cho xe điện. Muốn trôi thì phải xin theo đơn giá xe dầu. Nhưng biết đâu thời gian nữa, sau khi chạy một thời gian thì nó đòi theo đơn giá xe điện. Như bây giờ xe CNG giờ vẫn chạy theo đơn giá xe dầu, nhưng cũng đang xây đơn giá xe cng để áp dụng.
Nếu nói nó mở ra để phục vụ lợi ích của nó thì doanh nghiệp nào cũng xin mở tuyến, rồi xin tiền nhà nước để phục vụ lợi ích của nó thì nhà nước có mà sạt nghiệp. Thằng ecopark nó có liêm sỉ, tự đầu tư, phục vụ cư dân, có thèm xin ai đâu.
Ecopark như em nói nó thuộc Hưng Yên nên Hà Nội chả tội gì bù lỗ cho Hưng Yên cả. Phục vụ người dân ở HN vì ngta sống và làm việc ở HN sẽ tạo ra nguồn thu cho HN ví dụ các loại thuế. Vậy theo cụ điều kiện là gì để mở tuyến bus? Bus ko phục vụ người dân và đặc biệt ưu tiên mở ở nơi đông cư dân và chưa hoặc ít xe bus thì sẽ ưu tiên mở ở đâu hả cụ? Chả lẽ mở tuyến bus ra để cho lái và phụ xe lái xe đi chơi. Bus mở ra là để giảm thiểu phương tiện cá nhân, như vậy ở đâu càng đông dân cư sẽ càng nhiều phương tiện cá nhân và họ ưu tiên mở là hợp lý thôi. Em ở gần Yên Nghĩa, trước tuyến 33 nó đi đến Yên Nghĩa nhưng khi chung cư chỗ em xây xong thì nó thay đổi tuyến xe 33 đó đi về Thanh Oai để qua chung cư em đấy cụ ạ. Cụ biết có tuyến bus đi từ Nam Thăng Long đi kịch đất Sóc Sơn, giáp Thái Nguyên ko? Một số tuyến từ các khu đô thị đến các địa điểm nhiều người cần đến em có thể liệt kê dưới đây, cụ kéo mỏi tay luôn đấy. Còn các khu đô thị khác đã có nhiều tuyến bus đi qua thì họ ko mở tuyến cũng đúng. Vậy tại sao người dân khu đô thị khác được hưởng tiện ích bus trợ giá mà cư dân kđt vin ko được hưởng? Hay họ ko xứng đáng được hưởng? Họ đóng góp cho ngân sách chắc là lớn hơn so với khu khác vì giá nhà cao thì thuế sẽ cao hơn rồi.
TUYẾN [21B] KHU ĐÔ THỊ PHÁP VÂN - BẾN XE MỸ ĐÌNH
TUYẾN [22A] BẾN XE GIA LÂM - KĐT TRUNG VĂN
TUYẾN [22B] BX MỸ ĐÌNH - KĐT KIẾN HƯNG
TUYẾN [22C] BẾN XE GIÁP BÁT - KHU ĐÔ THỊ DƯƠNG NỘI
TUYẾN [30] KHU ĐÔ THỊ GAMUDA - BẾN XE MỸ ĐÌNH
TUYẾN [36] YÊN PHỤ - KHU ĐÔ THỊ LINH ĐÀM
TUYẾN [45] TIME CITY - BẾN XE NAM THĂNG LONG
TUYẾN [50] LONG BIÊN - KHU ĐÔ THỊ VÂN CANH
TUYẾN [52B] CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT - ĐẶNG XÁ
TUYẾN [55B] TTTM AEON MALL - CẦU GIẤY
TUYẾN [55A] KHU ĐÔ THỊ TIMES CITY - CẦU GIẤY
TUYẾN [60A] KĐT PHÁP VÂN, TỨ HIỆP - CÔNG VIÊN NƯỚC HỒ TÂY
TUYẾN [84] CẦU DIỄN - KHU ĐÔ THỊ LINH ĐÀM
TUYẾN [85] CÔNG VIÊN NGHĨA ĐÔ - KHU ĐÔ THỊ THANH HÀ
TUYẾN [98] YÊN PHỤ - GIA THỤY - AEON MALL LONG BIÊN
TUYẾN [100] LONG BIÊN - KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ
TUYẾN [106] KĐT MỖ LAO - TTTM AEON MALL LONG BIÊN
TUYẾN [05] KĐT LINH ĐÀM - PHÚ DIỄN
 
Chỉnh sửa cuối:

24AnTrạch

Xe buýt
Biển số
OF-734910
Ngày cấp bằng
4/7/20
Số km
798
Động cơ
80,094 Mã lực
Tuổi
42
Đã tắc đường thì xe dầu với xe điện là như nhau. Thôi cứ có thêm một dịch vụ công cộng nữa thì vẫn vỗ tay, chứ nó cũng chẳng gỡ được nhiều cho giao thông Hà nội.
Khác nhiều chứ cụ, tắc đường mà đứng sau con xe máy dầu 2,3p thôi cũng đủ ngất rồi
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Ecopark như em nói nó thuộc Hưng Yên nên Hà Nội chả tội gì bù lỗ cho Hưng Yên cả. Phục vụ người dân ở HN vì ngta sống và làm việc ở HN sẽ tạo ra nguồn thu cho HN ví dụ các loại thuế. Vậy theo cụ điều kiện là gì để mở tuyến bus? Bus ko phục vụ người dân và đặc biệt ưu tiên mở ở nơi đông cư dân và chưa hoặc ít xe bus thì sẽ ưu tiên mở ở đâu hả cụ? Chả lẽ mở tuyến bus ra để cho lái và phụ xe lái xe đi chơi. Bus mở ra là để giảm thiểu phương tiện cá nhân, như vậy ở đâu càng đông dân cư sẽ càng nhiều phương tiện cá nhân và họ ưu tiên mở là hợp lý thôi. Em ở gần Yên Nghĩa, trước tuyến 33 nó đi đến Yên Nghĩa nhưng khi chung cư chỗ em xây xong thì nó thay đổi tuyến xe 33 đó đi về Thanh Oai để qua chung cư em đấy cụ ạ. Cụ biết có tuyến bus đi từ Nam Thăng Long đi kịch đất Sóc Sơn, giáp Thái Nguyên ko? Một số tuyến từ các khu đô thị đến các địa điểm nhiều người cần đến em có thể liệt kê dưới đây, cụ kéo mỏi tay luôn đấy. Còn các khu đô thị khác đã có nhiều tuyến bus đi qua thì họ ko mở tuyến cũng đúng. Vậy tại sao người dân khu đô thị khác được hưởng tiện ích bus trợ giá mà cư dân kđt vin ko được hưởng? Hay họ ko xứng đáng được hưởng? Họ đóng góp cho ngân sách chắc là lớn hơn so với khu khác vì giá nhà cao thì thuế sẽ cao hơn rồi.
TUYẾN [21B] KHU ĐÔ THỊ PHÁP VÂN - BẾN XE MỸ ĐÌNH
TUYẾN [22A] BẾN XE GIA LÂM - KĐT TRUNG VĂN
TUYẾN [22B] BX MỸ ĐÌNH - KĐT KIẾN HƯNG
TUYẾN [22C] BẾN XE GIÁP BÁT - KHU ĐÔ THỊ DƯƠNG NỘI
TUYẾN [30] KHU ĐÔ THỊ GAMUDA - BẾN XE MỸ ĐÌNH
TUYẾN [36] YÊN PHỤ - KHU ĐÔ THỊ LINH ĐÀM
TUYẾN [45] TIME CITY - BẾN XE NAM THĂNG LONG
TUYẾN [50] LONG BIÊN - KHU ĐÔ THỊ VÂN CANH
TUYẾN [52B] CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT - ĐẶNG XÁ
TUYẾN [55B] TTTM AEON MALL - CẦU GIẤY
TUYẾN [55A] KHU ĐÔ THỊ TIMES CITY - CẦU GIẤY
TUYẾN [60A] KĐT PHÁP VÂN, TỨ HIỆP - CÔNG VIÊN NƯỚC HỒ TÂY
TUYẾN [84] CẦU DIỄN - KHU ĐÔ THỊ LINH ĐÀM
TUYẾN [85] CÔNG VIÊN NGHĨA ĐÔ - KHU ĐÔ THỊ THANH HÀ
TUYẾN [98] YÊN PHỤ - GIA THỤY - AEON MALL LONG BIÊN
TUYẾN [100] LONG BIÊN - KHU ĐÔ THỊ ĐẶNG XÁ
TUYẾN [106] KĐT MỖ LAO - TTTM AEON MALL LONG BIÊN
TUYẾN [05] KĐT LINH ĐÀM - PHÚ DIỄN
Phát triển GTCC là để giải quyết các bài toán về giao thông là chính, chứ không chỉ là phục vụ người dân. Nếu tình hình giao thông Hà Nội không ùn tắc, trong bối cảnh ngân sách còn hạn hẹp thì Nhà nước vẫn cứ để người dân tự lo, chứ nhà nước không phải bỏ tiền. Phát triển các tuyến buýt hiện nay còn tính đến cả việc kéo dài sang các tỉnh lân cận để hạn chế người dân từ các tỉnh đó sử dụng phương tiện cá nhân vào Hà Nội hoặc người dân Hà Nội sử dụng phương tiện cá nhân ra các tỉnh ngoài làm việc. Đây là giải pháp hạn chế từ xa, chứ không chỉ hạn chế tại chỗ. Không phải vì ecopark thuộc Hưng Yên, nên không được xe buýt trợ giá của Hà Nội. Hiện nay, các tuyến buýt trợ giá của Hà Nội vẫn kéo sang tận Bắc Ninh (trước đây có Mê Linh - Vĩnh Phúc, nhưng giờ đã thuộc Hà Nội). Cư dân Ecopark hiện nay chủ yếu là người dân đang làm việc ở Hà Nội, nên bảo họ không đóng góp cho Hà Nội là không đúng. Đã có đề xuất kéo dài các tuyến buýt Hà Nội vào tận khu đô thị Ecopark để phục vụ người dân, nhưng bên chủ đầu tư chỉ đồng ý xe buýt bố trí điểm dừng ngoài khu đô thị, chứ không vào tận trong để tiện lợi cho cư dân. Và họ cũng tự đầu tư xe buýt đưa đón hàng ngày để tạo tiện ích cho khu đô thị.
Không ai bảo cư dân các khu đô thị không được phục vụ xe buýt trợ giá, họ sẽ được phục vụ bình đẳng như các người dân khác. Vấn đề là người ta phải tính toán xem thiết lập tuyến mới hay cư dân đó phải sử dụng các tuyến buýt hiện có. Các khu time, royal đều có tuyến buýt đi qua. Các khu mới thì dân chưa đến ở nhiều. Các tuyến buýt mới đề xuất rõ ràng trùng vào tuyến hiện có rất nhiều, vậy có hợp lý không?
Giờ bên Viettel, Fpt ở khu công nghệ cao, hay các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp, các khu đô thị khác, họ đóng góp cũng nhiều, giờ họ cũng đề nghị bố trí nhiều tuyến buýt để CBNV, cư dân tiện đi làm việc. Các tuyến buýt này phải kết nối trực tiếp sân bay, khu thương mại, bệnh viện... để tiện sử dụng, không phải chuyển tuyến thì có được không? Nếu vậy thì Hà Nội phải có hàng trăm, hàng nghìn tuyến mới đủ. Cứ mỗi khu đô thị, mỗi khu công nghiệp xin khoảng 10 -20 tuyến cho người dân hưởng thụ. Đằng nào doanh nghiệp có phải bỏ tiền đâu. Toàn tiền nhà nước và nhân dân cùng làm.
 

Go on

Xe điện
Biển số
OF-579322
Ngày cấp bằng
16/7/18
Số km
2,448
Động cơ
257,995 Mã lực
Phát triển GTCC là để giải quyết các bài toán về giao thông là chính, chứ không chỉ là phục vụ người dân. Nếu tình hình giao thông Hà Nội không ùn tắc, trong bối cảnh ngân sách còn hạn hẹp thì Nhà nước vẫn cứ để người dân tự lo, chứ nhà nước không phải bỏ tiền. Phát triển các tuyến buýt hiện nay còn tính đến cả việc kéo dài sang các tỉnh lân cận để hạn chế người dân từ các tỉnh đó sử dụng phương tiện cá nhân vào Hà Nội hoặc người dân Hà Nội sử dụng phương tiện cá nhân ra các tỉnh ngoài làm việc. Đây là giải pháp hạn chế từ xa, chứ không chỉ hạn chế tại chỗ. Không phải vì ecopark thuộc Hưng Yên, nên không được xe buýt trợ giá của Hà Nội. Hiện nay, các tuyến buýt trợ giá của Hà Nội vẫn kéo sang tận Bắc Ninh (trước đây có Mê Linh - Vĩnh Phúc, nhưng giờ đã thuộc Hà Nội). Cư dân Ecopark hiện nay chủ yếu là người dân đang làm việc ở Hà Nội, nên bảo họ không đóng góp cho Hà Nội là không đúng. Đã có đề xuất kéo dài các tuyến buýt Hà Nội vào tận khu đô thị Ecopark để phục vụ người dân, nhưng bên chủ đầu tư chỉ đồng ý xe buýt bố trí điểm dừng ngoài khu đô thị, chứ không vào tận trong để tiện lợi cho cư dân. Và họ cũng tự đầu tư xe buýt đưa đón hàng ngày để tạo tiện ích cho khu đô thị.
Không ai bảo cư dân các khu đô thị không được phục vụ xe buýt trợ giá, họ sẽ được phục vụ bình đẳng như các người dân khác. Vấn đề là người ta phải tính toán xem thiết lập tuyến mới hay cư dân đó phải sử dụng các tuyến buýt hiện có. Các khu time, royal đều có tuyến buýt đi qua. Các khu mới thì dân chưa đến ở nhiều. Các tuyến buýt mới đề xuất rõ ràng trùng vào tuyến hiện có rất nhiều, vậy có hợp lý không?
Giờ bên Viettel, Fpt ở khu công nghệ cao, hay các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp, các khu đô thị khác, họ đóng góp cũng nhiều, giờ họ cũng đề nghị bố trí nhiều tuyến buýt để CBNV, cư dân tiện đi làm việc. Các tuyến buýt này phải kết nối trực tiếp sân bay, khu thương mại, bệnh viện... để tiện sử dụng, không phải chuyển tuyến thì có được không? Nếu vậy thì Hà Nội phải có hàng trăm, hàng nghìn tuyến mới đủ. Cứ mỗi khu đô thị, mỗi khu công nghiệp xin khoảng 10 -20 tuyến cho người dân hưởng thụ. Đằng nào doanh nghiệp có phải bỏ tiền đâu. Toàn tiền nhà nước và nhân dân cùng làm.
Nãy thì cụ bảo chả có lý thuyết nào mở tuyến bus ở nơi đông dân cư. Giờ thì lại giao thông công cộng ko phục vụ dân đi lại thì phục vụ cái gì hả cụ?
Phát triển GTCC là để giải quyết các bài toán về giao thông là chính, chứ không chỉ là phục vụ người dân. Nếu tình hình giao thông Hà Nội không ùn tắc, trong bối cảnh ngân sách còn hạn hẹp thì Nhà nước vẫn cứ để người dân tự lo, chứ nhà nước không phải bỏ tiền. Phát triển các tuyến buýt hiện nay còn tính đến cả việc kéo dài sang các tỉnh lân cận để hạn chế người dân từ các tỉnh đó sử dụng phương tiện cá nhân vào Hà Nội hoặc người dân Hà Nội sử dụng phương tiện cá nhân ra các tỉnh ngoài làm việc. Đây là giải pháp hạn chế từ xa, chứ không chỉ hạn chế tại chỗ. Không phải vì ecopark thuộc Hưng Yên, nên không được xe buýt trợ giá của Hà Nội. Hiện nay, các tuyến buýt trợ giá của Hà Nội vẫn kéo sang tận Bắc Ninh (trước đây có Mê Linh - Vĩnh Phúc, nhưng giờ đã thuộc Hà Nội). Cư dân Ecopark hiện nay chủ yếu là người dân đang làm việc ở Hà Nội, nên bảo họ không đóng góp cho Hà Nội là không đúng. Đã có đề xuất kéo dài các tuyến buýt Hà Nội vào tận khu đô thị Ecopark để phục vụ người dân, nhưng bên chủ đầu tư chỉ đồng ý xe buýt bố trí điểm dừng ngoài khu đô thị, chứ không vào tận trong để tiện lợi cho cư dân. Và họ cũng tự đầu tư xe buýt đưa đón hàng ngày để tạo tiện ích cho khu đô thị.
Không ai bảo cư dân các khu đô thị không được phục vụ xe buýt trợ giá, họ sẽ được phục vụ bình đẳng như các người dân khác. Vấn đề là người ta phải tính toán xem thiết lập tuyến mới hay cư dân đó phải sử dụng các tuyến buýt hiện có. Các khu time, royal đều có tuyến buýt đi qua. Các khu mới thì dân chưa đến ở nhiều. Các tuyến buýt mới đề xuất rõ ràng trùng vào tuyến hiện có rất nhiều, vậy có hợp lý không?
Giờ bên Viettel, Fpt ở khu công nghệ cao, hay các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp, các khu đô thị khác, họ đóng góp cũng nhiều, giờ họ cũng đề nghị bố trí nhiều tuyến buýt để CBNV, cư dân tiện đi làm việc. Các tuyến buýt này phải kết nối trực tiếp sân bay, khu thương mại, bệnh viện... để tiện sử dụng, không phải chuyển tuyến thì có được không? Nếu vậy thì Hà Nội phải có hàng trăm, hàng nghìn tuyến mới đủ. Cứ mỗi khu đô thị, mỗi khu công nghiệp xin khoảng 10 -20 tuyến cho người dân hưởng thụ. Đằng nào doanh nghiệp có phải bỏ tiền đâu. Toàn tiền nhà nước và nhân dân cùng làm.
10 tuyến xe buýt điện Vinbus dự kiến triển khai tại Hà Nội
  • Tuyến số 1: Long Biên – Trần Phú – Khu đô thị Smart City;
  • Tuyến số 2: Long Biên – Cầu Giấy – Khu đô thị Smart City;
  • Tuyến số 3: Bến xe Giáp Bát – Khu đô thị Smart City;
  • Tuyến số 4: Khu đô thị Smart City – Công viên nước Hồ Tây;
  • Tuyến số 5: Khu đô thị Smart City – Vincom Long Biên;
  • Tuyến số 6: Hào Nam – Khu đô thị Ocean Park;
  • Tuyến số 7: Bến xe Mỹ Đình – Khu đô thị Ocean Park;
  • Tuyến số 8: Mỹ Đình (Hàm Nghi) – Khu đô thị Ocean Park;
  • Tuyến số 9: Khu liên cơ quan Sở ngành Hà Nội – Khu đô thị Times City;
  • Tuyến số 10:Khu đô thị Ocean Park – Sân bay Nội Bài.
"Phát triển GTCC là để giải quyết các bài toán về giao thông là chính, chứ không chỉ là phục vụ người dân" đoạn này em thấy hơi lạ cụ ạ. Giao thông không phục con người thì phục vụ cái gì cụ? Đồng ý và ủng hộ tổ chức bus ra các tỉnh luôn ví dụ Ecopark nhưng đó là khi xèng có nhiều. Dân Ecopark làm việc ở HN thôi còn bao thuế thu được từ việc xây dựng, bán nhà, vận hành vào túi Hưng Yên nên khi chưa nhiều xèng phải ưu tiên cư dân và các địa điểm của HN trước. KCN cao Hòa Lạc có 5 tuyến đi qua và vào trong khu đó luôn đó. Xa xôi vậy mà có 5 tuyến
Mấy tuyến này thì ngoài tuyến số 9 đến Time City là đã có tuyến khác nhưng cụ xem lại luồng tuyến của các tuyến đó có tiện về khu liên cơ quan sở ngành HN ko nhé. Còn 9 tuyến còn lại đều đến Oceanpark và Smart city là 2 khu đại đô thị cực đông dân là thuộc ngoại thành và rất ít tuyến bus đi qua, phải đi rất xa mới ra đường chính bắt xe bus. Hơn nữa mấy tuyến bus đi qua thì đi ra các huyện xa hơn. Rất đông người từ các huyện đi từ điểm đầu, đến được mấy khu đô thị đó thì chật kín luôn vì vào giờ đi làm, đi học.
 

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
8,733
Động cơ
-393,146 Mã lực
Mấy công ty bảo vệ chỗ chung cư cũng nên xin trợ giá vì bảo vệ an toàn cho cư dân HN
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Nãy thì cụ bảo chả có lý thuyết nào mở tuyến bus ở nơi đông dân cư. Giờ thì lại giao thông công cộng ko phục vụ dân đi lại thì phục vụ cái gì hả cụ?

10 tuyến xe buýt điện Vinbus dự kiến triển khai tại Hà Nội
  • Tuyến số 1: Long Biên – Trần Phú – Khu đô thị Smart City;
  • Tuyến số 2: Long Biên – Cầu Giấy – Khu đô thị Smart City;
  • Tuyến số 3: Bến xe Giáp Bát – Khu đô thị Smart City;
  • Tuyến số 4: Khu đô thị Smart City – Công viên nước Hồ Tây;
  • Tuyến số 5: Khu đô thị Smart City – Vincom Long Biên;
  • Tuyến số 6: Hào Nam – Khu đô thị Ocean Park;
  • Tuyến số 7: Bến xe Mỹ Đình – Khu đô thị Ocean Park;
  • Tuyến số 8: Mỹ Đình (Hàm Nghi) – Khu đô thị Ocean Park;
  • Tuyến số 9: Khu liên cơ quan Sở ngành Hà Nội – Khu đô thị Times City;
  • Tuyến số 10:Khu đô thị Ocean Park – Sân bay Nội Bài.
"Phát triển GTCC là để giải quyết các bài toán về giao thông là chính, chứ không chỉ là phục vụ người dân" đoạn này em thấy hơi lạ cụ ạ. Giao thông không phục con người thì phục vụ cái gì cụ? Đồng ý và ủng hộ tổ chức bus ra các tỉnh luôn ví dụ Ecopark nhưng đó là khi xèng có nhiều. Dân Ecopark làm việc ở HN thôi còn bao thuế thu được từ việc xây dựng, bán nhà, vận hành vào túi Hưng Yên nên khi chưa nhiều xèng phải ưu tiên cư dân và các địa điểm của HN trước. KCN cao Hòa Lạc có 5 tuyến đi qua và vào trong khu đó luôn đó. Xa xôi vậy mà có 5 tuyến
Mấy tuyến này thì ngoài tuyến số 9 đến Time City là đã có tuyến khác nhưng cụ xem lại luồng tuyến của các tuyến đó có tiện về khu liên cơ quan sở ngành HN ko nhé. Còn 9 tuyến còn lại đều đến Oceanpark và Smart city là 2 khu đại đô thị cực đông dân là thuộc ngoại thành và rất ít tuyến bus đi qua, phải đi rất xa mới ra đường chính bắt xe bus. Hơn nữa mấy tuyến bus đi qua thì đi ra các huyện xa hơn. Rất đông người từ các huyện đi từ điểm đầu, đến được mấy khu đô thị đó thì chật kín luôn vì vào giờ đi làm, đi học.
Câu chữ quá!. Khu đông dân mới thì người ta xem xét kéo dài tuyến hiện có, hoặc tăng xe phục vụ, chứ không chỉ có mỗi cách là mở tuyến mới. Nhà nước đang bỏ tiền ra trợ giá xe buýt để giải quyết những vấn đề của giao thông hiện nay. Đương nhiên là phát triển GTCC để phục vụ người dân nhưng là để người dân hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông, chứ có phải vì nhân dân không có phương tiện đâu. Nhưng nếu tình hình giao thông vẫn ổn, không ùn tắc thì theo bạn nhà nước có cần chi tiền để trợ giá xe buýt không, trong khi ngân sách còn đang hạn hẹp.
Muốn đi đến khu liên cơ thì đi liên tuyến nhé, làm gì có cái kiểu một tuyến đến tận nơi. Trịch thượng thế. Nhà ai không tiện thì kiểu gì chả phải đi 2 tuyến mới đến được. Làm gì có chuyện đi một tuyến mà đi được khắp mọi nơi. Khu công nghệ cao xây dựng hơn 20 năm, giờ lao động, sinh viên hàng chục nghìn người thì mấy năm gần đây mới được mở 05 tuyến. 02 đại đô thị giờ dân số bao nhiêu nhỉ? Mà có bảo cư dân ở đó không được đi xe buýt đâu. Để phục vụ mấy chỗ đó thì người ta phải xem xét kéo dài tuyến hiện có hay mở tuyến mới. Hiện giờ đã có một số tuyến đi qua khu vực đó, chỉ cần xem nắn chỉnh, hoặc kéo dài đến đó là phục vụ được. Vấn đề khu đó hiện giờ có bao nhiêu dân, đã đến lúc cho xe buýt đến phục vụ chưa?
Phương tiên công cộng đương nhiên là đông, giàu như Nhật Bản còn chen nhau bẹp ruột, huống hồ Việt nam.
 
Chỉnh sửa cuối:

Helen Thach

Xe hơi
Biển số
OF-731084
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
189
Động cơ
72,330 Mã lực
Xe buýt điện thì êm rồi. E dạo này hay đi xe buýt. Mong sớm có nhiều để em có cơ hội trải nghịm
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Xe buýt điện có khác, mật độ phương tiện giảm hẳn đi, hầu như không thấy xe cá nhân.
168450667_490073142264886_6719567904000802179_n.jpg
170549619_490073115598222_2929707314013831893_n.jpg
 
Biển số
OF-709410
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
175
Động cơ
90,235 Mã lực
Tuổi
43
Câu chữ quá!. Khu đông dân mới thì người ta xem xét kéo dài tuyến hiện có, hoặc tăng xe phục vụ, chứ không chỉ có mỗi cách là mở tuyến mới. Nhà nước đang bỏ tiền ra trợ giá xe buýt để giải quyết những vấn đề của giao thông hiện nay. Đương nhiên là phát triển GTCC để phục vụ người dân nhưng là để người dân hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông, chứ có phải vì nhân dân không có phương tiện đâu. Nhưng nếu tình hình giao thông vẫn ổn, không ùn tắc thì theo bạn nhà nước có cần chi tiền để trợ giá xe buýt không, trong khi ngân sách còn đang hạn hẹp.
Muốn đi đến khu liên cơ thì đi liên tuyến nhé, làm gì có cái kiểu một tuyến đến tận nơi. Trịch thượng thế. Nhà ai không tiện thì kiểu gì chả phải đi 2 tuyến mới đến được. Làm gì có chuyện đi một tuyến mà đi được khắp mọi nơi. Khu công nghệ cao xây dựng hơn 20 năm, giờ lao động, sinh viên hàng chục nghìn người thì mấy năm gần đây mới được mở 05 tuyến. 02 đại đô thị giờ dân số bao nhiêu nhỉ? Mà có bảo cư dân ở đó không được đi xe buýt đâu. Để phục vụ mấy chỗ đó thì người ta phải xem xét kéo dài tuyến hiện có hay mở tuyến mới. Hiện giờ đã có một số tuyến đi qua khu vực đó, chỉ cần xem nắn chỉnh, hoặc kéo dài đến đó là phục vụ được. Vấn đề khu đó hiện giờ có bao nhiêu dân, đã đến lúc cho xe buýt đến phục vụ chưa?
Phương tiên công cộng đương nhiên là đông, giàu như Nhật Bản còn chen nhau bẹp ruột, huống hồ Việt Nam
Cụ nói chí lý thật, em đăng nhập vào để mời cụ rượu! Mịa, hóa ra khôn vặt mở hẳn tuyến mới, "mua" xe bus của Vin, phục vụ cư dân Vin nhưng xin tiền thành phố để triển khai. Tiền thành phố chả phải thuế dân đóng thì mọc đâu ra? Sao không kéo dài tuyến cũ có sắn mà phải mở tuyến mới? Thế là thành phố chi tiền làm bus và chi tiền lắp trạm xạc và trạm phát điện!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top