- Biển số
- OF-707721
- Ngày cấp bằng
- 15/11/19
- Số km
- 1,196
- Động cơ
- 115,671 Mã lực
- Tuổi
- 51
Nếu dạy F1 viết chính tả, các cụ chọn từ nào? Cũng khó phết.
Có lẽ cụ nhầm lẫn từ loại động từ và danh từ trong từ tham quan ở đây rồi. Tham quan là động từ còn Quan tham mới là danh từ. Ví dụ Ông ta tham quan Bắc Kinh thì tham quan là động từ,So sánh hai cụm từ Thăm Quan và Tham Quan đương nhiên thể hiện cùng ý nhưng khác từ
không thể lẫn động từ Tham Quan vời danh từ Tham Quan được.
Do các cụ hầm lẫn nên em phải thêm chữ "đi" vào trước ( mặc dù không cần thiết)
Cho nên chính xác phải là tham quan, nói thăm quan là kiểu văn nói dân dã cụ nhỉ?Trong 1 thành ngữ, cụm từ, nó phải đồng nhất thì là đúng. Nó mà tả phí lù, chỗ thì Hán Việt, chỗ thì Thuần Việt thì sai.
Ví dụ: Tham Quan đều là Hán Việt cả 2 từ đó.
Còn Thăm Quan thì: Thăm là thuần Việt, Quan là Hán Việt, do vậy là tả phí lù, là dạng phái sinh do thói quen phát âm thôi.
Đúng thế.Có lẽ cụ nhầm lẫn từ loại động từ và danh từ trong từ tham quan ở đây rồi. Tham quan là động từ còn Quan tham mới là danh từ. Ví dụ Ông ta tham quan Bắc Kinh thì tham quan là động từ,
Cho nên chính xác phải là tham quan, nói thăm quan là kiểu văn nói dân dã cụ nhỉ?
• tham quan 參觀 gốc tiếng HánCó lẽ cụ nhầm lẫn từ loại động từ và danh từ trong từ tham quan ở đây rồi. Tham quan là động từ còn Quan tham mới là danh từ. Ví dụ Ông ta tham quan Bắc Kinh thì tham quan là động từ,
Cho nên chính xác phải là tham quan, nói thăm quan là kiểu văn nói dân dã cụ nhỉ?
Chẩn đoán là từ ghép Hán Việt dạng từ ghép đẳng lập, là hai từ đồng nghĩa và tươngĐúng thế.
Mình cứ căn cứ vào từ Hán Việt để chọn từ đúng. Dĩ nhiên đúng sai cũng tùy thời, nhưng nếu căn cứ vào tính lịch sử để phân định đúng sai thì phải căn cứ vào từ Hán Việt.
Chẩn đoán: là từ Hán Việt, trong đó "chẩn" mang nghĩa dò xét, tỉ mỉ; còn "đoán" mang nghĩa phán đoán. Nên "Chẩn đoán" là mang nghĩa khám xét dò xét để phán đoán (xem là bệnh gì, tình trạng gì).
Chuẩn đoán: là lai tạp trộn lẫn tả phí lù. Trong đó "đoán" vẫn là từ Hán Việt như trên. Nhưng "Chuẩn" lúc này nếu xét nó là từ Hán Việt thì nó mang nghĩa khác rồi (trong nghĩa Hán Việt thì chuẩn là: chuẩn xác, phê chuẩn, tiêu chuẩn). Nên trong việc khám bệnh thì dùng "chuẩn đoán" là sai. Còn cụm "chuẩn đoán" xét theo nghĩa Hán Việt lại là: đoán đúng, đoán chuẩn, dự đoán chính xác.
Cụ chia tách như vậy là đúng rồi. Nhưng từ Quan với nghĩa quan chức, quan lại chắc chắn là danh từ và chữ quan với nghĩa nhìn nhận, quan sát với từ loại động từ trong tiếng Hán khác nhau. Từ Quan tham chắc chắn là một danh từ rồi. Tham ở đây là tham lam là tính từ. Ví dụ câu: Ông ta tham quan Bắc Kinh, khác hẳn câu Ông ta là tham quan Bắc Kinh• tham quan 參觀 gốc tiếng Hán
參 : tham (động từ) =
觀 : quan (động từ) = xem, quan sát, Ngắm nhìn, thưởng thức.
參觀 : tham quan: nghiã = Đối chiếu xem xét; xem, du lãm.
VD: “tham quan bác vật quán” 參觀博物館 xem viện bảo tàng.
• Còn Thăm Quan ?
thăm : từ thuần Việt
quan ( 觀 ) : từ Hán :
không thể ghép từ việt với từ Hán Việt ( ghép Hán Việt - Hán Việt hay Việt - Việt)
Cha- Mẹ # không thể Phụ - Mẹ
Phụ Mẫu
Huynh- đệ = anh- em
Cát- tường = Tốt -lành
Tiến - thoái = Tới - lui không thể Tiến - lui = tới - thoái
Hoan- hỉ = Vui - mừng không thể Hỉ - mừng
Thăm - quan : ghép Từ thuần Việt với từ Hán Việt là không chuẩn dù vẫn hiểu, nhưng do chữ thăm đồng âm với chữ tham nên không để ý sự khác biệt. Khi viết sẽ sai!
Còm trên em đồng ý với cụ. Nhưng "chuẩn đoán", cụ trích từ điển ra nốt thì em mới công nhận.Chẩn đoán là từ ghép Hán Việt dạng từ ghép đẳng lập, là hai từ đồng nghĩa và tương
đương nhưng lập lại. Nói lên nghĩa là = xem xét
Nên nói BS đang chẩn đoán bệnh (hội chẩn)
Chuẩn đoán là từ ghép Hán Việt dạng từ ghép Chính phụ, là hai từ khác nghĩa, từ phụ (Chuẩn) bổ nghĩa cho từ chính (đoán) tức đoán đúng, chính xác, chuẩn mực...
Đúng, Từ quan tham này là danh từ và chữ tham khác, chữ quan cũng khác (tiếng Hán khác chữ, nhưng đồng âm ) tham (貪) là tính từ nghĩa "tham lam, tham, ham,ăn của đút,... ", còn quan (官) là danh từ "quan lại" , khác với chữ quan động từ ở trên (觀 = quan sát, xem).Cụ chia tách như vậy là đúng rồi. Nhưng từ Quan với nghĩa quan chức, quan lại chắc chắn là danh từ và chữ quan với nghĩa nhìn nhận, quan sát với từ loại động từ trong tiếng Hán khác nhau. Từ Quan tham chắc chắn là một danh từ rồi
Hay câu: Bác em tuy già nhưng bác học rất chăm chỉ (Câu trả lời của một em học sinh khi cô giáo ra đề là hãy đặt câu có từ Bác học)Tiếng Việt viết theo bài luận như sau rất dễ hiểu nhưng không chuẩn:
- Nhà em có nuôi một Ông Nội... (tả ông nội)
- Cô Em mạnh khỏe, nói to, dáng đi hùng dũng... (tả cô giáo)
Nếu tráo trở thì đá bát nó cũng tráo trở .Em nghĩ Đái bát là đúng ạ. Thứ nhất nó tăng nên tính cách tráo trở của đứa ăn cháo, thứ 2 là ăn cháo xong nhiều nước, mót đái, thế là nó đái luôn vào cái bát nó vừa ăn.