- Biển số
- OF-488891
- Ngày cấp bằng
- 15/2/17
- Số km
- 24,988
- Động cơ
- 400,836 Mã lực
- Nơi ở
- Г.Витебск - БССР - СССР
Ước mơ hồi mới nhớn của em là được làm bác sỹ khoa sản. Nhưng đen cái em lại cà rốt môn sinh nên ước mơ vẫn chỉ là mơ ước
Em Gúc thì thấy trường giải thích thế này ạEm thì hỏi là tại sao trước kia 13 triệu/năm vẫn đào tạo được 1 ông bác sỹ còn bây giờ là 65 triệu. Nếu giá sau là đúng, giá trước được bao cấp thì nên có cơ chế cho các cháu vay để học là xong. Những em thi được vào trường Y là học tốt rồi, kinh tế là chuyện khó nhưng giải quyết dễ hơn chuyện học dốt.
Em dân ngoại đạọ nên nhìn qua thấy cũng tương đối hợp lý. Nếu sinh viên không ưng ý thì có thể kiếm trường khác hoặc học ngành khác, đâu phải tất cả các trường Y đều đồng loạt tăng học phí đâu.PGS.TS Khôi lý giải, những năm trước, sinh viên đóng trung bình khoảng 13-15 triệu đồng/năm chỉ đáp ứng được một phần kinh phí đào tạo. Còn lại, nhà nước phải rót kinh phí thêm. Tuy nhiên, từ năm 2020, nhà trường thực hiện cơ chế tự chủ nên sẽ không được nhận kinh phí từ nhà nước, vì vây, nhà trường sẽ tính toán để đầu tư cho sinh viên học tốt hơn, trường hoạt động tốt hơn.
<...>
Theo PGS.TS Khôi, học phí năm nay tăng cao nhưng ở nhiều ngành mức này vẫn chưa đủ chi phí để hoạt động đào tạo thực sự.
“Ví dụ ngành Răng – Hàm – Mặt thu 70 triệu đồng/năm nhưng thực chất phải thu mức tối thiểu là hơn 100 triệu đồng/năm vì chi phí đào tạo ngành này cực kì tốn kém. Nhà trường phải đầu tư trang thiết bị lớn và hiện đại. Khi học và thực hành, mỗi em phải làm riêng một máy. Mỗi đầu khoan của máy trong nha khoa rất đắt tiền nhưng chỉ dùng một lần là bỏ chứ không tái chế hay sử dụng lại được. Nhưng trường cân nhắc và sẽ lấy kinh phí bù trừ giữa các ngành” – PGS.TS Khôi nói.
<...>
"Bên cạnh đó, trường dành 8% học phí hỗ trợ sinh viên nghèo, học giỏi. Nhà trường cũng sẽ có các giải pháp hỗ trợ sinh viên như học bổng cho sinh viên giỏi, miễn giảm học phí cho sinh viên khó khăn"
Y tá phụ khoa thì bao ông ộp mơ ướcHồi đó mà học y tá thì biết đâu giờ quá ngon.
Hoạn lợn mờ cũng không nên hồn sao cụ không chuyển sang làm chính trị? Biết đâu đời lại lên hương.Bây giờ nhà nước bỏ bao cấp nên mới có chuyện ấy. Chứ bảy chục triệu một năm đào tạo bác sĩ em thấy còn là quá ít.
Xưa em đi học một khóa hoạn lợn cũng mất cụ nó 1 chỉ vàng, nếu kể hoạn hỏng phải đền thì tính ra phải ba cây tư. Thế mà cũng chả nên thầy nên thợ gì đây.
Phải bảo bác í đỗ cái bằng phổ thông đã, ngày xưa học hệ 10 năm thì cũng đỡ hơn bây giờHoạn lợn mờ cũng không nên hồn sao cụ không chuyển sang làm chính trị? Biết đâu đời lại lên hương.
Một vài trường NN bao cấp là không hề lớn nhé cụ so với hỗ trợ an ninh quốc phòng ko bằng số lẻ nhé. Ngành y học 5 -7năm thực hành 2-4 năm tinh ra xấp xỉ 10 năm mới gọi là có nghề. Các bạn nữ gần như là ko muốn vào. Cứ đà này tuơng lai chỉ có ĐH King Kong mới đào tạo y khoaTrừ khi Nhà Nước bao câp, không có hỗ trợ thì nhà trường Thầy Cô lấy hóa chất dụng cụ, súc vật thí nghiệm, mô hình..ở đâu ra để dạy, các Thầy/Cô. hít khí trời đi dạy à. Mà ngân sách Nhà nước bây giờ ở trong tình trạng như nào thì biết rồi đấy. Vì vậy, tự chủ là tất yếu nên các Trường phải tính đúng tính đủ thôi.
Hiện nay, Nhà nước cũng đã cho sv nghèo hưởng đầy chính sách ưu đãi miễn giảm học phí, vay không lãi...rồi. Mỗi Trường đều phải dành 8% thu học phí chi học bổng cho HỌC SINH GIỎI và XUẤT SĂC (nên nghèo mà giỏi thực chả lo phải trả phí đâu) và 10-15% chi hỗ trợ miễn giảm, một khoản tiền khá lớn đấy k nhỏ đâu. Chứ đừng có tưởng thu được 70 trẹo kia là nuốt hết được của các cháu đâu.
Hệ vớt , năm cụ chắc là năm đầu tiên có kiểu nàyem vào trường Y năm 2004 , năm đó đã có hệ phải đóng học phí 680k/ tháng, gấp 5 lần các sinh viên khác. Còn việc nghèo có học đc Y không thì em nói là có, vì trong trường có học bổng cho những người giỏi xuất sắc, có cho vay hỗ trợ cho những sinh viên nghèo, thủ khoa khoá em ra trường năm đó là 1 bạn phải vay tiền đi học. Chi phí đào tạo của ngành Y thì đắt đỏ vì học trong labo rất nhiều, tiền hoá chất, kính hiển vi, chuột , thỏ, chó, nhân viên hỗ trợ rất nhiều, còn ra trường thì thời gian đầu khó khăn, nhưng giờ cơ hội việc làm và tự học nâng cao trình độ rất nhiều.
Ngon giờ về mở phòng siêu âm. Ngày thu tiền triệu luôn ấy chứ.Ước mơ hồi mới nhớn của em là được làm bác sỹ khoa sản. Nhưng đen cái em lại cà rốt môn sinh nên ước mơ vẫn chỉ là mơ ước
Nó chênh lệch nhiều lắm cụ. Giữa các khoa phòng với nhau đã chênh lệch chứ đừng nói giữa các BV. Tỉ lệ kiếm được không nhiều.Em hỏi nghiêm túc vì không biết tình hình thu nhập mặt bằng chung ở VN thế nào (không phải hỏi đểu đâu nhé ), nhưng với các bác sĩ thì lương và thu nhập có khác nhau nhiều không cụ?
Em hỏi vì bạn em cũng làm bác sĩ, mà bọn em mới 34-35, bạn học xong trường Y ra làm cho BV ĐH Y, đi làm đâu tầm 1-2 năm lại đi học nước ngoài gần 2 năm nữa (em không nhớ chính xác thời gian, nhưng cỡ đấy), giờ về tiếp tục làm tại trường Y - tức là thời gian làm việc chưa phải là quá lâu. Vị trị bạn cao thấp thế nào em không biết, nhưng chắc chắn chưa phải trưởng khoa, phó khoa, hay cây đa cây đề gì hết. Hôm trước anh em ngồi nói chuyện với nhau, có người bảo bạn thu nhập tháng cũng tầm hơn trăm triệu, gần trăm rưởi. Em không biết có phóng đại không, nhưng đúng là hai vợ chồng bạn chăm chỉ tích góp đủ tiền mua chung cư (không cần vay mượn gì hết), làm hai con xe, thay điện thoại và mua các đồ linh kiện điện tử nhoay nhoáy nên em nghĩ kể cả thu nhập có không cao chắc cũng phải trên mức 15 triệu nhiều.
Em chỉ thắc mắc không biết bạn là trường hợp đặc biệt (nhờ may mắn, quan hệ, hay trình độ gì đó), hay nhiều bác sĩ cũng được như ban. Nếu một số lượng đáng kể các bác sĩ cũng có thể thu nhập được như vậy sau tầm chục năm làm việc tại thành phố thì học phí 70 triệu (540 triệu tổng cộng như cụ tính) em nghĩ không phải quá nhiều
Thế phải miễn phí hả cụ?Với em thì em nghĩ đó là một sự vô tâm vô cảm của người làm giáo dục , nó chẳng khác gì cướp đi ước mơ của những em học sinh nghèo một cách đột ngột và bàng hoàng
Giá như học phí và chất lượng đào tạo mà đc cả theo cơ chế thị trường thì tốt cụ nhểVớ vẩn, cái gì cũng phải có giá của nó, xưa nay toàn nhà nước bao cấp. Giờ cơ chế thị trường, ai muốn học thì phải trả tiền, sinh viên Mĩ ra đời ai cũng ôm đống nợ.
Ý cụ í là chất lượng & học phí phải tương đương nhau. Cụ cứ cố tình hiểu sai ý của cụ íThế phải miễn phí hả cụ?
Nghèo thì phấn đấu kiếm học bổng.Với em thì em nghĩ đó là một sự vô tâm vô cảm của người làm giáo dục , nó chẳng khác gì cướp đi ước mơ của những em học sinh nghèo một cách đột ngột và bàng hoàng
Đa đề gì đâu cụ, người ta có chuyên môn cao mà. BV mà em nói là bv đa khoa Cửa Đông ở Vinh. anh bác sĩ (em không hỏi tuổi nhưng chắc tầm đầu 8x hoặc cuối 7x) đó là bác sĩ phẫu thuật chứ chưa phải Trưởng khoa.Lương tầm đó là Lương phó/ trưởng khoa / Cây đa cây đề làm danh tiếng.
BS bình thường loanh quanh 12-15 triệu thôi cụ.
BV công hiện tại vẫn đang chiếm > 70% cơ cấu y tế. Như vậy cụ phải lấy đãi ngộ ở BV công làm đại diện chứ.
Trích từ các nguồn thu thôi chứ ở đâu ra, nói chung là phải để các trường chủ động.Vaán đề là ai sẽ là người trả cho những cái học bổng ấy.
Cụ nhớ chừa em ra, đừng gọi em nha
Con gái em đk học lớp CLC của trường Luật, học phí cao gấp mấy lần lớp thường, mà chất lượng thì cũng hài hước lắmEm sợ ko qunr lý chata lượng và tài chín tốt rồi hs học vẫn giáo trình thế và tiền thì vào túi 1 số ông bô bà bốc thôi