Em mà nói với ta thì cứ Lôn Đôn mà chơi, nói với Tây thì mới phải sĩ Lăn Đừn, chả biết đúng sai ra sao hả cụ?Chuyện này thì cũng chả có gì là lạ cả. Xin hỏi cụ hiện giờ cụ đang đọc là Luân Đôn hay là Lăn Đờn vậy?
Em mà nói với ta thì cứ Lôn Đôn mà chơi, nói với Tây thì mới phải sĩ Lăn Đừn, chả biết đúng sai ra sao hả cụ?Chuyện này thì cũng chả có gì là lạ cả. Xin hỏi cụ hiện giờ cụ đang đọc là Luân Đôn hay là Lăn Đờn vậy?
dạ bẩm cụ, tiếng việt em nói rối rắm ko mạch lạc như cụ cụ thông văn cảm cho em nhé, cụ giỏi théNói thật là tiếng Việt cụ trình bày còn rối rắm thế này thì em cũng chả biết phải trả lời cụ thế nào cả.
Thôi đại khái có đôi lời thế này với cụ:
Thứ nhất: Phiên âm ra tiếng Việt không có nghĩa là đọc sai đi.
Ví dụ cụ vào đây để xem người Anh đọc chữ "Tót ten ham" với "Phun ham" thế nào nhé: http://www.forvo.com/word/tottenham/, http://www.forvo.com/word/fulham/
Thứ hai: Về độ phổ biến thì đúng là cái gì sai lâu thành quen rất khó bỏ, nhưng không phải là không thể bỏ. Cái gì mình thấy sai thì nên sửa và vận động mọi người sửa, không nên cố chấp giữ cái sai đó rồi đổ tại thói quen.
Ví dụ trước đây còn nói "Mạc Tư Khoa", "Cáp Nhĩ Tân", "Miến Điện", "Gia Nã Đại". Giờ có bao nhiêu % người VN dùng các từ này?
Thứ ba: Không cần học tất cả các ngôn ngữ để biết cách phát âm các tên riêng phổ biến, nhất là trong một phạm vi hẹp như bóng đá.
Cụ đừng đánh đồng 2 việc đó với nhau. Nói đúng tên của người khác là một cách thể hiện sự tôn trọng của mình với người đó.
Nói vui nốt: Giờ là thời buổi hội nhập, không nên bảo thủ về vấn đề ngôn ngữ không lại mệt lắm.
Ví dụ cụ tên là Dũng mà bọn Tây nó cứ gọi là "dung" thì chắc cụ cũng chả vui mấy.
Hay cụ đi nước ngoài mà ở tiệm ăn "My Dung" thì em e là chả có khách bao giờ.
Nữa là đi công tác bảo khách hàng "tôi sẽ fax cho ông" mà cứ "I will f..ck you" thì....
Vâng. Hay cụ cho là ta phải đọc khác đi cho nó không bị coi là bắt chước ạ?boemcun nói:dạ bẩm cụ, tiếng việt em nói rối rắm ko mạch lạc như cụ cụ thông văn cảm cho em nhé, cụ giỏi thé
tức là ý của cụ là tây nó đọc thé nào Việt giao chỉ ta đọc lại y hệt như thé ạ
đóa ,vấn đề là ở chỗ đóa, có cụ gì ở trên bảo phải đọc đúng tên nó mới chuận, thé nên mới có lúc thì Dốp Bần , lúc sau lại Dốp Ben, theo cụ thích Bần hay Ben nghe vừa tai hơn, đang nói tiếng Việt với nhau nhá, chứ ko nói tiếng Anh nhéem xin
nó thì mỗi lúc đọc 1 kiểu
cùng 1 thằng cầu thủ, lúc đọc thế này lúc đọc thế khác lúc thì Van-Pơ-Xy giờ thì lại Van-Pép-Sy
nản mấy thằng ở bản
Thằng Cương này Cứng quá. Bị chửi như thế mà vẫn mũ ni che tai.
Cụ cứ chém chứ em chưa gặp thằng Tây hội nhập nào phát âm đúng tên người Việt, địa danh Việt như ta phát âm cả, việc éo gì em và chúng ta phải nói đúng tên bọn nó 100%.Nói thật là tiếng Việt cụ trình bày còn rối rắm thế này thì em cũng chả biết phải trả lời cụ thế nào cả.
Thôi đại khái có đôi lời thế này với cụ:
Thứ nhất: Phiên âm ra tiếng Việt không có nghĩa là đọc sai đi.
Ví dụ cụ vào đây để xem người Anh đọc chữ "Tót ten ham" với "Phun ham" thế nào nhé: http://www.forvo.com/word/tottenham/, http://www.forvo.com/word/fulham/
Thứ hai: Về độ phổ biến thì đúng là cái gì sai lâu thành quen rất khó bỏ, nhưng không phải là không thể bỏ. Cái gì mình thấy sai thì nên sửa và vận động mọi người sửa, không nên cố chấp giữ cái sai đó rồi đổ tại thói quen.
Ví dụ trước đây còn nói "Mạc Tư Khoa", "Cáp Nhĩ Tân", "Miến Điện", "Gia Nã Đại". Giờ có bao nhiêu % người VN dùng các từ này?
Thứ ba: Không cần học tất cả các ngôn ngữ để biết cách phát âm các tên riêng phổ biến, nhất là trong một phạm vi hẹp như bóng đá.
Cụ đừng đánh đồng 2 việc đó với nhau. Nói đúng tên của người khác là một cách thể hiện sự tôn trọng của mình với người đó.
Nói vui nốt: Giờ là thời buổi hội nhập, không nên bảo thủ về vấn đề ngôn ngữ không lại mệt lắm.
Ví dụ cụ tên là Dũng mà bọn Tây nó cứ gọi là "dung" thì chắc cụ cũng chả vui mấy.
Hay cụ đi nước ngoài mà ở tiệm ăn "My Dung" thì em e là chả có khách bao giờ.
Nữa là đi công tác bảo khách hàng "tôi sẽ fax cho ông" mà cứ "I will f..ck you" thì....
Em nghe nói thằng này là em ruột của chị Tạ Bích Loan, "tổ cha cái bọn con ôn cháu chó", em xin phép các cụ được chửi một câu, nhỡ trúng cụ nào thì cụ lượng thứ cho nhéCó phải Cương là em Loan không các cụ ??? Thấy giống mà lại cùng họ.
Thảo nào.Cả nước chửi mà nó cứ trơ ra được.Em nghe nói thằng này là em ruột của chị Tạ Bích Loan, "tổ cha cái bọn con ôn cháu chó", em xin phép các cụ được chửi một câu, nhỡ trúng cụ nào thì cụ lượng thứ cho nhé
Thế sao em thấy nhiều cụ chửi BLV đọc "Rô bừn" thế hả cụ?luxus nói:Em lại thêm ý kiến về ngôn ngữ
Ngay cả trong tiếng Việt thì cũng nhiều từ bị đọc sai nhưng lâu ngày nó trở nên quen và hợp lý đi vào cuộc sống, ví dụ như cách đọc các từ bắt đầu bằng các âm như: tr, r, s như là trong trắng, sâu sắc, trân trọng, rõ ràng, v..v.. ( đọc đúng kiểu thì chả khác gì tấu hài) cho nên việc đọc tên nước ngoài theo kiểu Việt là hết sức bình thường miễn là nó tuân thủ các quy luật phát âm của tiếng Việt.
Thế sao em thấy nhiều cụ chửi BLV đọc "Rô bừn" thế hả cụ?
Sent from my iPhone 4S