em hóng thôi
Hê hê, chán cái mớ cọc. Chả thấy các cụ cãi nhau nữa đâm lại muốn ngáp cái.
Thật ra thì ngay trong 1 doanh nghiệp thôi việc này người ta đã làm ầm ầm rồi í chứ!Dân tộc nào cũng cần tô hồng lịch sử, để làm gì? Để các lớp cháu con tự tin nền tảng, bạn nghĩ sao khi trong đầu bạn lúc nào cũng nghĩ mình là người dân nhược tiểu, dân tộc mình chấp nhận làm con sâu kiến.
Chỗ tiếng tây ý là gì và của hội giám định nào, có giống vụ hạt thóc k năm koChung quy chỉ tại cái cụ gì show ra cái kết quả phân tích giám định... của bọn giãy chết về niên đại mấy cái cọc sớm quá, làm mợ Me lại đi tìm đề tài khác! Chán thật...
Em là em nghi lắm. Em chả tin. Em xem kỹ, nó chưa đóng mộc đỏ đâu nhá!Chỗ tiếng tây ý là gì và của hội giám định nào, có giống vụ hạt thóc k năm ko
Em đã tổng hợp đc một số ý kiến sau, mời các cụ tiếp tụcEm thấy bên Voz có chủ đề này hay phếtmang sang đây cho các cụ bóng bàn. em có thêm một số thắc mắc sauHTML:http://vozforums.com/showthread.php?t=3237691&page=1
1. Làm thế nào để quân ta đóng đc cọc gỗ to như vậy, mà đầu bịt sắt nhọn xuống sông, để có thể chắc chắn và đâm thủng thuyền của địch
2. Một số sách thì nói đóng cọc thẳng đứng, nhưng em nghĩ là đóng chéo thì mới đâm đc thủng thuyền chứ
3. Trên thuyền của địch chẳng nhẽ không có ai thông tường thiên văn địa lý, không có ai nhìn thấy cọc ở dưới sông khi thủy chiều rút xuống chăng, mà để thuyền thủng hết???
4. Khi một số thuyền đi đầu bị thủng, chẳng nhẽ thuyền đi sau không biết dừng lại mà cứ lao vào đấy cho thủng???
5. Thuyền của địch thuộc loại to, muốn đâm thủng đc theo kiểu đấy chắc tốc độ phải nhanh, hoặc lực mạnh thì mới đâm thủng đc, liệu cọc gỗ của ta bịt đầu sắt nhọn đến mức nào mà có thể làm đc việc ấy
Tạm thời đấy là một số ngu ý của em, cụ nào thông tường vào chỉ em biết với
Tổng hợp sau 35 trang em tổng hợp được một số ý kiến sau:
1. Một số ý kiến cho rằng đóng cọc bằng voi @@, một số cho rằng đóng cọc bằng cách níu, giằng ở đầu cọc, một số cho rằng cọc được đóng khi chưa vót nhọn, và vót nhọn sau khi đóng
2. Cọc được đóng nghiêng hay thẳng?
- Cọc được đóng thẳng
- Cọc được đóng nghiêng ngược chiều dòng chảy
- Đan xen lẫn lộn giữa cọc thẳng và nghiêng tạo nên một bãi chông
3. Nước sông đục, nên khi nước rút cũng không thể nhìn thấy
4. Quán tính của thuyền quá lớn, không thể dừng lại, không thể thả neo khi thuyền đang chạy, hoảng sợ nên không dừng lại...bla..bla..
5. Thuyền chỉ thủng một số, còn một số bị quân ta đánh chìm
Ngoài ra còn một số ý kiến khác:
- Sao đến giờ không tìm thấy xác thuyền, vũ khí, giáp...bla...bla của địch bị chìm dưới đáy sông???
- Thuyền rơm cháy trong bao lâu @@
- Bãi cọc rất rộng, nếu đóng hết phải tình đến hàng nghìn chiếc, vậy đóng giải hết cọc, hay đóng những vị trí nào....
Mời các cụ tiếp tục...
Các cụ chú ý: Thớt này em lập mục đích để dân ta phải biết và thông tường sử ta, không nhằm mục đích bôi bác, nói xấu về lịch sử nước ta. Rất mẫn cảm với các thành phần chém gió, biết thì vào bóng bàn, không nói linh tinh và cãi nhau ạ. Đặc biệt, không nói xấu về nước nhà và lịch sử nước nhà. Chống chỉ định các thành phần nguy hiểm cmt linh tinh rồi mất hút, nghi ngờ về lịch sử nước nhà và những thành phần cmt theo ngôn ngữ oàn tà là vằn mà đọc không ai hiểu.
@ chú C lát si cồ: Anh chẳng hay buôn chuyện nhưng thấy chú hỏi toàn những câu ngu ngơ làm anh bức xúc đóe thể tả được, có mấy chữ màu xanh xanh dưới đây chú đọc cho kỹ nhá:Em đã tổng hợp đc một số ý kiến sau, mời các cụ tiếp tục
Có thể có hàng hịn, nhưng đã bị bọn buôn đồ cổ nẫng hết thì sao. Niên đại hơn 7 trăm năm cơ mà.Cụ nào lôi tiếng Anh ra dọa em thế? cọc đó mà đúng niên đại thì ầm ĩ báo chí rồi, ai lại có mỗi 1 nguồn bằng he he tiếng Anh? sao không dám viết bằng việt ngữ?
Ấy ấy đấy he he he he he he.
Hỏi đã là trả nhời!!!
Hàng fake đấy mợ ơi!Cụ nào lôi tiếng Anh ra dọa em thế? cọc đó mà đúng niên đại thì ầm ĩ báo chí rồi, ai lại có mỗi 1 nguồn bằng he he tiếng Anh? sao không dám viết bằng việt ngữ?
Ấy ấy đấy he he he he he he.
Hỏi đã là trả nhời!!!
Em lôi tiếng Anh ra đấy, cụ có đọc bài đó của em không? Có hiểu tí teo gì không? Cụ muốn tiếng Việt thì đọc sử VN và tin là họ nói đúng đi, đừng có lươn lẹo nữa!Cụ nào lôi tiếng Anh ra dọa em thế? cọc đó mà đúng niên đại thì ầm ĩ báo chí rồi, ai lại có mỗi 1 nguồn bằng he he tiếng Anh? sao không dám viết bằng việt ngữ?
Ấy ấy đấy he he he he he he.
Hỏi đã là trả nhời!!!
Ô hay, em tráo cái gì ở đây? Cụ nói cụ thể xiem nào? Em hỏi có tài liệu nào xác định tuổi cọc không, có cụ trả lời rồi, em thì chưa có thời gian ngồi đọc cả cái paper ấy nên chưa dám ý kiến tiếp. Nào, em đánh tráo với cá trích cái gì ở đây?Cái kiểu đánh tráo khái niệm này em vẫn thấy quen quen, chả lẫn đi đâu được!
Trích:
Nhóm 1. Đánh tráo chủ đề.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5. Luận điệu cá trích: Loại ngụy biện này thường hay được ứng dụng khi một người nào đó đưa vào những phát biểu không dính dáng gì đến vấn đề đang tranh luận, nhằm mục đích đánh lạc hướng vấn đề. Ví dụ: "Tại sao các cụ mợ lại ủng hộ cơm 5K? Về bản chất đây là sự ưu ái và trợ giá. Vinashin và Vinalines cũng như thế và đã chết yểu, các cụ mợ lại phàn nàn. Chứng tỏ các cụ mợ đíu hiểu gì về vĩ mô!"
thực ra cái này ko đc gọi là nguồn, nó chỉ là 1 thông tin nội bộ thôi, vụ c14 em tin rằng bịa, vì cọc đó đâu có cắm để đâm thuyền, đó là cọc cầu hoặc nhà, cọc gì lại ở giữa ruộng, các sử gia cố lôi nó ra bờ sông, nhưng ai cắm ở bờ sông? muốn bẫy thuyền thì phải cắm giữa sông chứ?Có thể có hàng hịn, nhưng đã bị bọn buôn đồ cổ nẫng hết thì sao. Niên đại hơn 7 trăm năm cơ mà.
Sông suối bồi lở đổi dòng là bình thường, nghìn năm trước là sông, bây giờ là ruộng là bình thường, đào được cọc ứng với sử sách thì tội gì mà không quảng bá.thực ra cái này ko đc gọi là nguồn, nó chỉ là 1 thông tin nội bộ thôi, vụ c14 em tin rằng bịa, vì cọc đó đâu có cắm để đâm thuyền, đó là cọc cầu hoặc nhà, cọc gì lại ở giữa ruộng, các sử gia cố lôi nó ra bờ sông, nhưng ai cắm ở bờ sông? muốn bẫy thuyền thì phải cắm giữa sông chứ?
Bọn dò đường không bao giờ nhìn, tướng thuyền mớm nước khoản 2,5 m nhìn sao thấu?Cọc được đóng nghiên, khi đóng cọc chưa nhọn , sau khi đóng xong mới đẽo cho nhọn , sông tranh mang nhiều phù sa vì thế chủ yếu là bùn, cũng chính vì thế có cụ hỏi sao địch không thấy cọc? là vì nước lúc nào cũng đục không thể nhìn thấy
Mợ Me chứng minh xem nào:thực ra cái này ko đc gọi là nguồn, nó chỉ là 1 thông tin nội bộ thôi, vụ c14 em tin rằng bịa, vì cọc đó đâu có cắm để đâm thuyền, đó là cọc cầu hoặc nhà, cọc gì lại ở giữa ruộng, các sử gia cố lôi nó ra bờ sông, nhưng ai cắm ở bờ sông? muốn bẫy thuyền thì phải cắm giữa sông chứ?
Cụ ơi Ngô Vương là Ngô Vương, sao lại Ngô Vương Chúa. Ngô Quyền là Vua đầu tiên của thời tự chủ, không phải là Chúa cụ à. Mà Ngô Vương "Chúa" chiến Lưu Hoằng Tháo với Lưu Cung. Hốt tất liệt thì phải chiến với Đức Thánh Trần chứ. Phản biện lại lịch sử, tìm hiểu người xưa đóng cọc xuống sông thế nào cũng thú vị, nhưng các cụ đừng vì thế mà giễu cợt lịch sử, thậm chí lại còn phủ nhận làm đếch gì có chuyện đó là có tội đấy.@ chú C lát si cồ: Anh chẳng hay buôn chuyện nhưng thấy chú hỏi toàn những câu ngu ngơ làm anh bức xúc đóe thể tả được, có mấy chữ màu xanh xanh dưới đây chú đọc cho kỹ nhá:
…em có thêm một số thắc mắc sau
1. Làm thế nào để quân ta đóng đc cọc gỗ to như vậy, mà đầu bịt sắt nhọn xuống sông, để có thể chắc chắn và đâm thủng thuyền của địch
Ngô Vương Chúa sai người lựa những cây gỗ tốt thẳng to vừa người ôm, vạt nhọn bịt sắt ở đầu, vót nhọn ở đuôi. Khi thủy triều xuống thấp mới làm giá bằng tre trên sông, cứ 4~5 người buộc đòn tay vào cọc, đứng trên giá thục thẳng cọc xuống bùn lòng sông, đến khi cọc đứng vững chắc thì thôi, nhổ giá tre đi, xóa dấu vết.
2. Một số sách thì nói đóng cọc thẳng đứng, nhưng em nghĩ là đóng chéo thì mới đâm đc thủng thuyền chứ
Chú nghĩ ngố thế thì anh mới bức xúc, đóng chéo thì đóng thế đóe nào được, mà cũng đâm thủng *** thế đóe nào được. Chú mày thử làm thí nghiệm lấy hai cái đinh cắm vào miếng xốp, một cái chéo một cái thẳng rồi ngồi lên xem kết quả thế nào nhá.
3. Trên thuyền của địch chẳng nhẽ không có ai thông tường thiên văn địa lý, không có ai nhìn thấy cọc ở dưới sông khi thủy chiều rút xuống chăng, mà để thuyền thủng hết???
Thế mới nên chuyện, thằng Hốt Tất Liệt nhà nó có ở cửa sông BĐ đóe đâu mà nói biết giờ giấc thủy triều (đóe phải thủy chiều đâu nhá) lên xuống thế nào, Ngô Vương Chúa đích thân nghiên cứa thủy triều mấy tháng trời mới lừa được bố con nhà nó, đến khi cả họ nhà nó ngồi trên bãi cọc rồi thì thủy triều mới rút xuống, cọc đâm thẳng vào đáy thuyền hiểu chưa.
4. Khi một số thuyền đi đầu bị thủng, chẳng nhẽ thuyền đi sau không biết dừng lại mà cứ lao vào đấy cho thủng???
Ngô Vương Chúa dùng thuyền nhỏ nhẹ ra khiêu chiến rồi dụ cả hạm đội Khựa đánh nhau kìm nhau ở trên bãi cọc, chết hết cũng không lùi. Khi thủy triều xuống thuyền ta nhỏ còn cái nào chạy *** nó mất, thuyền Khựa to mớn nước sâu cắm *** nó hết vào cọc rồi thì chạy đi đâu. Thủng *** hết chứ còn gì.
5. Thuyền của địch thuộc loại to, muốn đâm thủng đc theo kiểu đấy chắc tốc độ phải nhanh, hoặc lực mạnh thì mới đâm thủng đc, liệu cọc gỗ của ta bịt đầu sắt nhọn đến mức nào mà có thể làm đc việc ấy
Thuyền càng to, thủy triều xuống ngồi lên đầu cọc thì càng nhanh thủng, chạy thế đóe nào được mà tốc với chả độ, khi thuyền nhẹ của ta chạy *** nó mất rồi thì Ngô Vương Chúa mới dùng hỏa công, thả mấy khìn cái thuyền nhỏ chở chất dẫn cháy vào bãi cọc rồi đốt, lúc đó ta chỉ cần ngồi trên bờ đợi thằng nào chưa chết cháy ngoi lên là chém thôi.
Tạm thời đấy là một số ngu ý của em, cụ nào thông tường vào chỉ em biết với
Chú tự nhận mình “ngu ý” là chuẩn đấy, anh có mấy lời nói thẳng khó nghe chú đừng giận đấy nhá.
Ngày anh còn bé cái chuyện này viết theo kiểu dã sử đọc phê như chưởng Kim Dung, sao bây giờ chả thấy xuất bản lại nhể ???
Bọn mông cổ ngu đến nỗi vẫn vị trí đó ăn cọc 2 trận rồi mà chúng vẫn dính lại hả cụ? cụ nói thế e rằng chúng chiếm gần hết châu âu chỉ là hư danh?Mấy cái cọc đào được ở sông BĐ ở BTLS là chuẩn đấy nhưng không biết đời nào vì các Cụ nhà ta có 3 trận BĐ cơ mà, 938; 981 với 1288.
Chỉ có vụ 938 là hoàng tráng nhất thôi, bẫy được hết vào bãi cọc. Vụ 981 Lê Đại Hành cũng bẫy cọc nhưng Khựa nó biết chạy m.ịa nó mất. Vụ 1288 cũng chủ yếu là cản phá dẫn dắt để tiêu diệt thôi chứ không bẫy được trực tiếp.