Tuyển công nhân ở đây có cần xinh đẹp như mẫu vậy ko nhỉ ? Ảnh đen trắng nhìn vẫn chất
ĐH KHXH&NV có Khoa Lý à?em tưởng cụ Ngao5 noi về vụ nổ nào đó của một nhân vật nào đó
Cụ Lam nói vậy cũng đúng mà cũng ko hẳn kiểu "ô tô xe máy tàu hoả đều là xe máy" vì nó là cái xe có máy.
Hồi học khoa Lý trường ĐH Khoa học XH&NV em được dậy là có bom A dựa trên phân hạch và bom H dựa trên hợp hạch về cơ bản là khác nhau. Em ví dụ thế chứ còn nhiều thứ nữa cụ ạ.
Đấy là với kiến thức hiện tại thôi cụ, tương lai thì chưa chắcVới kiến thức hiện tại của vật lý về các hạt hạ nguyên tử thì electron không chia nhỏ được nữa ạ.
Chính do nguyên nhân đàn ông đi đánh nhau chết nhiều quá mà sau chiến tranh, phụ nữ Âu Mỹ họ ko đủ đàn ông nên họ có xu hướng dần dần "cởi" để hấp dẫn đàn ông, góp phần tạo thành trào lư tự do tình dục rồi đến phản kháng hippie.Toàn pn nhỉ, ông nào lọt vô đây như mì chính cánh
Theo em là ko, những cái này tư nhân ko tham gia. Trông chờ vào mấy ông giáo sư thì chỉ vẽ trên giấy dự án thôi, làm ko cái gì ra hồn đâuNếu k bị ngăn cản, liệu vn có khả năng làm bom này k cccm?
Giả thuyết đều như nhau nếu như không có thực nghiệm để chứng minh. Cụ chỉ ra xem giả thuyết "electron có thể chia nhỏ được" đã có dự đoán nào về vật chất, và được thực nghiệm chứng minh? Giả thuyết không chứng minh được là ngụy khoa học. Cụ -hay ai khác-chứng minh được giả thuyết này và đưa ra được mô hình mới cho vũ trụ thay thế cho Standard Model, sẽ lưu danh thiên cổ là người kế tục Newton, Einstein, mở rộng chân trời của loài người. Em mong có người làm được.Vẫn chỉ là giả thuyết. Mà cụ hiểu giả thuyết là gì không, nó là giả định của con người để giải thích các hiện tượng họ biết sao cho thấy hợp lý, 3 định luật Newton chẳng hạn. Nó vẫn có thể sai khi con người có bước tiến lớn trong việc tiến hành các thí nghiệm tinh vi hơn. Không gì là không thể cụ nhé. Các nhà khoa học mà suy nghĩ như cụ chắc giờ mặt trời vẫn quay quanh trái đất.
Giờ chưa có không có nghĩa là sau này ko có cụ nhé, khi công nghệ phát triển hơn con người có các sensor nhạy hơn để quan sát được những hiện tượng mới hơn. Cần phải suy nghĩ như vậy thì khoa học mới phát triển được cụ. 100 năm trước có ai dám nghĩ đến mô hình nguyên tử hay mô hình lượng tử như bây giờ. Và bây giờ ai sẽ nghĩ tới mô hình trong 100 nắm sau?Giả thuyết đều như nhau nếu như không có thực nghiệm để chứng minh. Cụ chỉ ra xem giả thuyết "electron có thể chia nhỏ được" đã có dự đoán nào về vật chất, và được thực nghiệm chứng minh? Giả thuyết không chứng minh được là nguy khoa học. Cụ -hay ai khác-chứng minh được giả thuyết này và đưa ra được mô hình mới cho vũ trụ thay thế cho Standard Model, sẽ lưu danh thiên cổ là người kế tục Newton, Einstein, mở rộng chân trời của loài người. Em mong có người làm được.
Bài trước của em cũng không hoàn toàn chính xác. Nói một cách chính xác, phải nói là "hiện nay không có lý thuyết nào về cấu trúc của electron phù hợp với quan sát thực nghiệm. Mô hình Standard model được chấp nhận rộng rãi hiện nay coi electron là hạt cơ bản không phân tách được."
Chuẩn cụ. Ko gì là không thể. Con người chỉ nhận thức được thế giới qua sự kế thừa với thời gian vô hạn. Tại 1 thời điểm hiểu biết của con người vẫn chỉ là hạt cát.Các nhà khoa học mà nghĩ trái đất xoay quanh mặt trời và không chấp nhận mệnh đề ngc lại thì đã không có thuyết tương đối, thuyết lượng tử vv và sẽ không có bom nguyên tử. E fun ạ
Bao giờ quan sát được lúc ấy hẵng nói. Tất cả các giả thuyết muốn được chấp nhận đều phải được thực nghiệm xác nhận. Không thì chỉ là giả thuyết thôi.Giờ chưa có không có nghĩa là sau này ko có cụ nhé, khi công nghệ phát triển hơn con người có các sensor nhạy hơn để quan sát được những hiện tượng mới hơn. Cần phải suy nghĩ như vậy thì khoa học mới phát triển được cụ. 100 năm trước có ai dám nghĩ đến mô hình nguyên tử hay mô hình lượng tử như bây giờ. Và bây giờ ai sẽ nghĩ tới mô hình trong 100 nắm sau?
Chưa biết xa hay ko, nên có đồng nào xào đồng ấy Như máy gia tốc lớn nhất thế giới LHC có chu vi 27km hay máy gia tốc tương lai FCC chu vi 100km người ta e ngại sẽ tạo ra các hạt ko kiểm soát được.Bom hạt nhân, nguyên tử là nói chung chung việc sử dụng năng lượng hạt nhân làm chất công phá. Nơ chia ra làm 2 loại chính là bom phân hạch, sử dụng các nguyên tố nặng như Uranium, Plutonium để làm chất nổ, các nguyên tố này phân rã thành những nguyên tố nhẹ hơn kèm theo năng lượng. Bom nhiệt hạch thì ngược lại, sử dụng những nguyên tố nhẹ là Hidro để tổng hợp thành nguyên tố nặng hơn và giải phóng năng lượng. Năng lượng của bom nhiệt hạch/khinh khí/bom hidro lớn hơn rất nhiều so với bom phân hạch và nó phải dùng 1 quả bom phân hạch cỡ nhỏ để kích nổ. Ngoài ra tương lai các nước đang nghiên cứu bom phản vật chất, đây là loại bom được biết đến với sức công phá kinh khủng nhất, chỉ vài gram phản vật chất thì cả thế giới tan tành, nhưng nó là tương lai xa.
Ko ai cho mình làm giàu đâu dù mình có quặng. Chỉ có viện hạt nhân Đà Lạt công suất bé. Trước đây cũng thích tìm hiểu điện hạt nhân, nhưng càng về sau càng thấy điện hạt nhân quá nguy hiểm mà công suất cũng ko ăn thua gì so với tổng nhu cầu điện, lại phụ thuộc nước ngoài.Nếu k bị ngăn cản, liệu vn có khả năng làm bom này k cccm?
Cụ hiểu sai PG rồi, PG nói "không" ko phải là hư vô, empty. Mà là vì thế gian vận động nên ko "có", có đó rồi mất đó (chuyển hóa, evolution) theo thuyết duyên khởi. Vì dịch chữ Hán là "không" nên mọi người cứ nghĩ "không" theo PG là empty.E thấy độ rỗng của nguyên tử tương đồng với tính "không" trong phật giáo "sắc bất dị không,không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc". Đứa nhóc ở Mỹ cũng có kiến thức rất thực tế về điểm này: Nếu một phân tử hydro to bằng một tòa nhà empire state thì lượng vật chất khi nén lại chỉ to bằng quả bóng tenis. Thực tế phân tử hydro có kính thước khoảng 0,00000023mm, lượng vật chất khi nén lại coi như "không", nhưng nhiều cái "không" này kết hợp với nhau thì lại thành "sắc"...
thì điều đấy là hiển nhiên thôi cụ. Lịch sử của vật lý bắt đầu từ hiện tượng để nghiên cứu bản chất. Đến mức độ nhất định thì vật lý hiện đại giải đáp được những bản chất cơ bản sẽ nghiên cứu để tạo ra sự kiện. Có hàng trăm hàng nghìn hiện tượng con người nắm bắt được nhưng chưa nghiên cứu được, nên riêng cái đó thôi đã làm các nhà khoa học đau đầu bao đời rồi.Chuẩn cụ. Ko gì là không thể. Con người chỉ nhận thức được thế giới qua sự kế thừa với thời gian vô hạn. Tại 1 thời điểm hiểu biết của con người vẫn chỉ là hạt cát.