em chưa đi bao giờ nhưng nghe đã thấy hoảng rồi
Cụ này nói cũng có cái lý.Hủ tục hay không phải hủ tục là do mình, các cụ không thích thì các cụ bỏ, em thích thì em giữ.
Đầu tiên là quan điểm không mê tín:
sự sống trên trái đất là một thể tuần hoàn, cái chết của sinh vật này là sự sống của sinh vật khác. Bản thân con người sinh ra và lớn lên đã ăn uống hít thở cả đống thứ của tự nhiên, lúc chết đi nên trả lại máu thịt cho đất tạo sự sống cho giun dế và cây cối. Việc hỏa thiêu với em nhìn chung nó mang ý nghĩa xóa dấu tích hơn, như kiểu bệnh dịch không trả cho đất cũng chẳng đem lại gì cho tự nhiên. Vậy tại sao lại bốc lên, thực ra bốc lên là để giữ cho người ở lại. Xương cốt vốn bền lâu, người ta muốn giữ lại một phần thân thể của người thân mình lưu lại trên thế gian và không muốn tan đi vĩnh viễn. Không có xương cốt thì đâu có khảo cổ học.
Tiếp nữa là quan điểm mê tín:
Lửa rất nóng, chẳng phải thế mà địa ngục chìm trong lửa. Đem người thân mình đi thiêu thật có yên ả không? Em từng đưa người nhà em đi thiêu, em cũng chẳng biết nhân viên nhà xác hỏa thiêu người thân em ra sao, chắc chắn không yên tâm như lúc em nhìn ván thiên đóng lại. Em cũng đã nhận xương cốt sau hỏa thiêu, nó là đống bã thì đúng hơn không ra hình thù gì cả, vậy nếu đã thiêu thì thiêu can cả đi.
Hôm qua rảnh rỗi ngồi đọc 1 ý kiến về vấn đề bốc mộ, thấy thấm quá. Mời các cụ đọc xong và cho ý kiến đóng góp, phản biện về tục lệ này của người dân phía Bắc nước ta.
Bốc Mộ Có Nên Chăng ? - Thêm 1 quan điểm để độc giả tranh luận.
Lẽ ra tôi (tác giả) không viết bài này vì quá kinh hãi mỗi khi nghĩ đến việc "Bốc Mộ" !!! Nói đến "Văn hóa bẩn bựa xứ Lừa" thì nhẽ phải có đến hàng ngàn trang viết cũng không thể kể xiết từ lối sống, ăn, mặc, uống, … Rất nhiều điều cần viết, cần chia sẻ mà món nào cũng “Nhìn thấy là tởm”. Tuy nhiên trong kho tàng văn hóa ngàn năm của xứ Annam thì "Bốc Mộ" là một thứ phong tục tập quán và văn hóa "Đáng sợ" nhất của người dân chúng ta. Đau lòng thay văn hóa này chỉ xảy ra ở xứ Bắc kỳ vùng châu thổ sông Hồng với 4. 000 năm văn hiến.
Cũng như hầu hết các nền văn hóa khác trên thế giới, người Việt sau khi có người thân chết thì họ hàng đau buồn tiễn biệt đưa người chết xuống mồ và về nơi chín suối với ông bà tổ tiên. Đây là nghĩa cử, đạo lý, luân thường của con người, chứ không chỉ của riêng bất cứ quốc gia nào vì “Nghĩa tử là nghĩa tận”. Sự chia ly đầy nước mắt và tiếc thương ấy đều để lại trong mỗi chúng ta nỗi niềm mất mát lớn lao, đau đớn vô hạn và vì nghĩa tử ấy với người chết chúng ta cố gắng để bà con, người thânn, họ hàng nằm xuống có mồ yên mả đẹp.
Không biết từ bao giờ qua văn hóa du nhập bần nông châu thổ sông Hồng có cái phong tục "Bốc Mộ". Thật tình thì chưa đọc bất cứ tài liệu nào của bọn Tàu nói rằng chúng có thực hiện nghi lễ này. Chắc chỉ có chúng ta là dân tộc duy nhất trên thế giới có phong tục này. Nghi lễ bốc mộ là phong tục có ở hầu hết các gia đình người Bắc (từ Nghệ Tĩnh trở ra đến Móng Cái) và tuyệt nhiên người Trung kỳ và Nam kỳ hoàn toàn không có phong tục này. Tôi từng tận mắt chứng kiến “Di sản” của một kiếp người sót lại sau nhiều năm về với đất mẹ.
Nhìn vào bên trong quan tài, tôi chỉ thấy lùng bùng một mầu đen đặc quánh nước, quần áo, vài cái xương người nằm ngổn ngang. Người nhà nhìn thấy cảnh này chắc cũng xót lắm nhưng biết phải làm sao, phong tục tập quán nó vậy. Nghề bốc mộ nhiều khi gặp phải những chuyện rất kinh hoàng. Nhiều xác chết mặc dù đã được chôn cất từ 3 - 4 năm nhưng khi bốc lên vẫn chưa phân hủy hết. Lý giải về điều này, một người bình thường nhất cũng hiểu là người đó khi còn sống được gia đình tẩm bổ các thức ăn quý như sâm, nhung, ...
Có trường hợp người chết ở xa để bảo quản người ta phải ướp hóa chất. Còn một lý do nữa là người nhà thường mặc quần áo bằng chất Nylon cho người chết khiến quá trình phân hủy diễn ra rất lâu. Việc đáng sợ nhất mà đội bốc mộ khi bật nắp quan tài, làm cả đội bốc mộ lẫn người nhà kinh hãi là xác chết còn nguyên, chưa bị phân hủy, trong tư thế hai chân và hai tay cùng co lên phía trên nắp quan tài. Khi ấy, cả đám đông chạy tán loạn vì quá bất ngờ nhưng đã đào lên rồi thì không thể chôn lại mà buộc phải “Xẻ thịt, vạc xương”.
Đội bốc mộ cũng đã chuẩn bị sẵn đồ nghề. Đó là những bộ dao kéo không khác bác sĩ phẫu thuật và phải tỉ mỉ mấy giờ mới róc hết những phần thịt và xương của người quá cố. Ở một số nơi, người ta còn để người chết ấy ngay trên miệng hố để thời tiết, gió mưa làm cho "Tan thịt, lòi xương" và biết đâu bọn chó, mèo, chuột lại chẳng được vài bữa no. Thử hỏi lúc người thân vừa chết biết bao đau buồn khóc than thì thật đau lòng khi có kẻ lại róc xương thịt người thân ra để vào chiếc tiểu sành hay cho bọn chó, mèo, chuột được bữa phủ phê.
Gia đình, người thân có thấy xót xa và đau lòng ? Bần nông châu thổ sông Hồng nghĩ gì ? Việc xáo trộn mồ mả đối với người dân Trung, Nam kỳ là một điều "Tối kỵ" thì với người Bắc kỳ lại là một phong tục mà gần như không ai không làm !!! Một câu hỏi khó và có chăng chỉ một lời giải đáp cho qua : “Đó là phong tục, tập quán”. Chúng ta thử tưởng tượng phong tục này thật không thể kinh hoàng hơn đối với người chết vì mang những căn bệnh truyền nhiễm. Khi người chết được chôn cất vi khuẩn, virút vẫn còn tồn tại trong môi trường yếm khí.
Việc đội bốc mộ rửa ráy bằng rượu hay một số hoạt chất nước thơm đun từ lá sả, hương nhu, lá bưởi và cả ngũ vị hương của người nhà chuẩn bị và được xả thẳng luôn ra môi trường thì thật nguy hại. Vì chỉ cần một "Cơn mưa ngang qua" là những vi khuẩn, virút này sẽ trôi theo dòng nước và "Chúng ta sẽ được lãnh hậu quả". Tất nhiên việc bốc mộ chỉ thật cần thiết khi phải di dời nghĩa trang, khi phải thu gom những hài cốt của những người đã chết trong chiến tranh về một mối vì đó là những chuyện chúng ta “Chẳng đặng thì đừng”.
Việc "Bốc Mộ" nếu được nâng lên thành một nét văn hóa, truyền thống như bao đời nay có nên chăng ? Hành động gây xáo trộn mồ mả, gây bất an đến thần linh, đến những người đã khuất nếu xét về mặt tâm linh thì phong tục này khiến cho con, cháu chúng ta từ ngàn năm không thể "Ngẩng mặt lên trời" ? Sau khi thẩm du nhiều tài liệu tôi nhận ra rằng phong tục này người dân châu thổ sông Hồng bị xúi bẩy bởi những kẻ "Bẩn bựa từ phương Bắc kể từ thời Mãn Thanh" vì trong văn hóa của lũ Tàu hoàn toàn không có thứ văn hóa này.
Cha ông của lũ Tàu cũng muốn dân tộc Việt mồ mả bị đào bới lung tung theo kiểu “Động mồ động mả” để ngàn đời không thể ngóc đầu lên được. Chúng ta hãy xem người dân Trung, Nam kỳ đâu có cái tập tục này mặc dù cũng cùng gốc. Tiếp tục ủng hộ phong tục này ? "Bốc Mộ" có nên chăng ? Hay chúng ta chỉ chôn người chết một lần rồi thôi hoặc hóa kiếp người chết trong lò thiêu để linh hồn họ bay khắp thế gian này ? Hãy lên tiếng và tôi sẽ lắng nghe một cách cầu thị, thân.
(Phung Trung My)
Tầm bậy tầm bạ !Dân mình mông muội học Tảu mà ko hiểu tại sao. Tục bốc mộ do người Phương Bắc chinh chiến, di cư sang phía Nam, khi chết muốn được về quê nhà. Đường xá xa xôi, giao thông khó khắn, bảo quản thi hài khó nên mới chôn xuống đất lấy dăm niên rồi đào lên lấy xương mang về cố hương táng gọi là cát táng (toại tâm nguyện). Chuyện cũng như ta đưa hài cốt liệt sỹ ở K về. Dân mình thấy lạ học theo thành hủ tục chứ đâu có biết ý nghĩa.
Dân mình tự mua dây buộc vào rồi lại gọi nó là hủ tục.Dân mình mông muội học Tảu mà ko hiểu tại sao. Tục bốc mộ do người Phương Bắc chinh chiến, di cư sang phía Nam, khi chết muốn được về quê nhà. Đường xá xa xôi, giao thông khó khắn, bảo quản thi hài khó nên mới chôn xuống đất lấy dăm niên rồi đào lên lấy xương mang về cố hương táng gọi là cát táng (toại tâm nguyện). Chuyện cũng như ta đưa hài cốt liệt sỹ ở K về. Dân mình thấy lạ học theo thành hủ tục chứ đâu có biết ý nghĩa.
Em mà tạch thì chỉ cần cho đi hoàn vũ xong lên cầu Nhật Tân rắc xuống sông Hồng là mát rồi, nhanh siêu thoátHôm qua rảnh rỗi ngồi đọc 1 ý kiến về vấn đề bốc mộ, thấy thấm quá. Mời các cụ đọc xong và cho ý kiến đóng góp, phản biện về tục lệ này của người dân phía Bắc nước ta.
Bốc Mộ Có Nên Chăng ? - Thêm 1 quan điểm để độc giả tranh luận.
Lẽ ra tôi (tác giả) không viết bài này vì quá kinh hãi mỗi khi nghĩ đến việc "Bốc Mộ" !!! Nói đến "Văn hóa bẩn bựa xứ Lừa" thì nhẽ phải có đến hàng ngàn trang viết cũng không thể kể xiết từ lối sống, ăn, mặc, uống, … Rất nhiều điều cần viết, cần chia sẻ mà món nào cũng “Nhìn thấy là tởm”. Tuy nhiên trong kho tàng văn hóa ngàn năm của xứ Annam thì "Bốc Mộ" là một thứ phong tục tập quán và văn hóa "Đáng sợ" nhất của người dân chúng ta. Đau lòng thay văn hóa này chỉ xảy ra ở xứ Bắc kỳ vùng châu thổ sông Hồng với 4. 000 năm văn hiến.
Cũng như hầu hết các nền văn hóa khác trên thế giới, người Việt sau khi có người thân chết thì họ hàng đau buồn tiễn biệt đưa người chết xuống mồ và về nơi chín suối với ông bà tổ tiên. Đây là nghĩa cử, đạo lý, luân thường của con người, chứ không chỉ của riêng bất cứ quốc gia nào vì “Nghĩa tử là nghĩa tận”. Sự chia ly đầy nước mắt và tiếc thương ấy đều để lại trong mỗi chúng ta nỗi niềm mất mát lớn lao, đau đớn vô hạn và vì nghĩa tử ấy với người chết chúng ta cố gắng để bà con, người thânn, họ hàng nằm xuống có mồ yên mả đẹp.
Không biết từ bao giờ qua văn hóa du nhập bần nông châu thổ sông Hồng có cái phong tục "Bốc Mộ". Thật tình thì chưa đọc bất cứ tài liệu nào của bọn Tàu nói rằng chúng có thực hiện nghi lễ này. Chắc chỉ có chúng ta là dân tộc duy nhất trên thế giới có phong tục này. Nghi lễ bốc mộ là phong tục có ở hầu hết các gia đình người Bắc (từ Nghệ Tĩnh trở ra đến Móng Cái) và tuyệt nhiên người Trung kỳ và Nam kỳ hoàn toàn không có phong tục này. Tôi từng tận mắt chứng kiến “Di sản” của một kiếp người sót lại sau nhiều năm về với đất mẹ.
Nhìn vào bên trong quan tài, tôi chỉ thấy lùng bùng một mầu đen đặc quánh nước, quần áo, vài cái xương người nằm ngổn ngang. Người nhà nhìn thấy cảnh này chắc cũng xót lắm nhưng biết phải làm sao, phong tục tập quán nó vậy. Nghề bốc mộ nhiều khi gặp phải những chuyện rất kinh hoàng. Nhiều xác chết mặc dù đã được chôn cất từ 3 - 4 năm nhưng khi bốc lên vẫn chưa phân hủy hết. Lý giải về điều này, một người bình thường nhất cũng hiểu là người đó khi còn sống được gia đình tẩm bổ các thức ăn quý như sâm, nhung, ...
Có trường hợp người chết ở xa để bảo quản người ta phải ướp hóa chất. Còn một lý do nữa là người nhà thường mặc quần áo bằng chất Nylon cho người chết khiến quá trình phân hủy diễn ra rất lâu. Việc đáng sợ nhất mà đội bốc mộ khi bật nắp quan tài, làm cả đội bốc mộ lẫn người nhà kinh hãi là xác chết còn nguyên, chưa bị phân hủy, trong tư thế hai chân và hai tay cùng co lên phía trên nắp quan tài. Khi ấy, cả đám đông chạy tán loạn vì quá bất ngờ nhưng đã đào lên rồi thì không thể chôn lại mà buộc phải “Xẻ thịt, vạc xương”.
Đội bốc mộ cũng đã chuẩn bị sẵn đồ nghề. Đó là những bộ dao kéo không khác bác sĩ phẫu thuật và phải tỉ mỉ mấy giờ mới róc hết những phần thịt và xương của người quá cố. Ở một số nơi, người ta còn để người chết ấy ngay trên miệng hố để thời tiết, gió mưa làm cho "Tan thịt, lòi xương" và biết đâu bọn chó, mèo, chuột lại chẳng được vài bữa no. Thử hỏi lúc người thân vừa chết biết bao đau buồn khóc than thì thật đau lòng khi có kẻ lại róc xương thịt người thân ra để vào chiếc tiểu sành hay cho bọn chó, mèo, chuột được bữa phủ phê.
Gia đình, người thân có thấy xót xa và đau lòng ? Bần nông châu thổ sông Hồng nghĩ gì ? Việc xáo trộn mồ mả đối với người dân Trung, Nam kỳ là một điều "Tối kỵ" thì với người Bắc kỳ lại là một phong tục mà gần như không ai không làm !!! Một câu hỏi khó và có chăng chỉ một lời giải đáp cho qua : “Đó là phong tục, tập quán”. Chúng ta thử tưởng tượng phong tục này thật không thể kinh hoàng hơn đối với người chết vì mang những căn bệnh truyền nhiễm. Khi người chết được chôn cất vi khuẩn, virút vẫn còn tồn tại trong môi trường yếm khí.
Việc đội bốc mộ rửa ráy bằng rượu hay một số hoạt chất nước thơm đun từ lá sả, hương nhu, lá bưởi và cả ngũ vị hương của người nhà chuẩn bị và được xả thẳng luôn ra môi trường thì thật nguy hại. Vì chỉ cần một "Cơn mưa ngang qua" là những vi khuẩn, virút này sẽ trôi theo dòng nước và "Chúng ta sẽ được lãnh hậu quả". Tất nhiên việc bốc mộ chỉ thật cần thiết khi phải di dời nghĩa trang, khi phải thu gom những hài cốt của những người đã chết trong chiến tranh về một mối vì đó là những chuyện chúng ta “Chẳng đặng thì đừng”.
Việc "Bốc Mộ" nếu được nâng lên thành một nét văn hóa, truyền thống như bao đời nay có nên chăng ? Hành động gây xáo trộn mồ mả, gây bất an đến thần linh, đến những người đã khuất nếu xét về mặt tâm linh thì phong tục này khiến cho con, cháu chúng ta từ ngàn năm không thể "Ngẩng mặt lên trời" ? Sau khi thẩm du nhiều tài liệu tôi nhận ra rằng phong tục này người dân châu thổ sông Hồng bị xúi bẩy bởi những kẻ "Bẩn bựa từ phương Bắc kể từ thời Mãn Thanh" vì trong văn hóa của lũ Tàu hoàn toàn không có thứ văn hóa này.
Cha ông của lũ Tàu cũng muốn dân tộc Việt mồ mả bị đào bới lung tung theo kiểu “Động mồ động mả” để ngàn đời không thể ngóc đầu lên được. Chúng ta hãy xem người dân Trung, Nam kỳ đâu có cái tập tục này mặc dù cũng cùng gốc. Tiếp tục ủng hộ phong tục này ? "Bốc Mộ" có nên chăng ? Hay chúng ta chỉ chôn người chết một lần rồi thôi hoặc hóa kiếp người chết trong lò thiêu để linh hồn họ bay khắp thế gian này ? Hãy lên tiếng và tôi sẽ lắng nghe một cách cầu thị, thân.
(Phung Trung My)
Cụ ơi, hiến xác cho bệnh viện thì cũng đâu có thoát, sau khi sinh viên mổ xẻ nghiên cứu chán chê thì cũng vẫn phải hỏa thiêu, lúc ấy còn độc hại hơn vì xác ngấm quá nhiều hóa chất bảo quản, không còn mùi khét khét thơm thơm nữa mà toàn mùi phoocmon thôi ợ... Hãi như nhau...Hoả táng cũng đâu có vệ sinh hoàn toàn. Các cụ thử sống cạnh mấy đài hoá thân xem có thấy khét khét thơm thơm ko
Muốn vệ sinh và ý nghĩa nhất thì hiến xác cho bệnh viện
Em cũng đọc được đâu đó về quan điểm này. Chỗ chôn ko có cũng là nguyên nhân. Đắt biệt người nghèo càng thiếu chỗ chôn, còn quan lại và nhà giàu thì có khi ko cần cải táng. Bây giờ nghĩa trang nhiều địa phương chính quyền cũng chỉ cho chôn đến 5-7 năm, nếu ko cải táng thì phải đóng tiền gia hạn....Ai bảo trung với nam kỳ là kg có tục bốc mộ, có hết nhé, cải táng, cát táng gì đó em quên tên và chưa tìm hiểu rõ, tuy nhiên có rất nhiều nguyên nhân ẩn ý sâu xa mà các cụ xưa coi lớp dân đen là ngu dốt nên dấu( dấu cái nguyên nhân chính và phủ cho nó một sự huyễn hoặc mê tính) dân ta dễ nghe theo. Em ví dụ giặt quần áo trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ thì kg đc vắt, vặn xoắn vì các cụ bảo làm thế trẻ sẽ vặn mình khó ngủ, vậy đấy có ai dám vắt đâu, chỉ bóp bóp cho khô nước thôi, chứ ai biết nguyên nhân sâu xa nó là ở chổ nào. Dân ta là một thứ dân mà tính bài tàu nó ăn vào gene cmnr, vì thế cái gì tàu làm dân ta chưa chắc đã làm, văn hóa, phong tục khác nhau khá xa, tuy nó tương đồng nhưng kg phải là giống nhau, đừng nghĩ một ngàn năm đô hộ giặc tàu là theo văn hóa nó, sai cmn lầm. Khổng tử sinh vào khoảng 500 trước công nguyên đấy có khi còn trước cả phật Thích ca. Khi đó tộc Việt hay người Việt có khi còn ở tận bên trung tâm nước tàu chưa thiên di sang tận bây giờ, có khi văn minh văn hóa tàu khựa là di sản của tộc Việt trong đó có chúng ta cũng nên.
Cái này kg biết tài liệu nào có ghi kg???, nhưng theo em đc biết có đọc qua rằng đồng bằng sông hồng là nơi đồng quê chiêm trũng, chổ ở còn khó khăn huống là chổ chôn. Vô lẽ chôn người chết bên cạnh chổ ở như vậy rất tốn diện tích, và mất vệ sinh. Vậy cải táng là khâu vệ sinh để đem về chôn cạnh nơi ở mà kg gây ô nhiễm. Vậy sao lại phải cải táng, cả làng cả xã tìm đc một ụ đất xa, ổn kg ô nhiểm nhưng chỉ chôn đc có vài ngôi mộ, cả làng cả xã một năm chết vài người thì chổ nào chôn người mới chết mà kg chôn vô sân vô vườn gây ô nhiễm hôi thối. Chỉ có cách đào mộ củ lên rữa sạch rồi đem về chổ nào cạnh làng, trong xã gần nơi sinh sống để chôn thôi, có như thế người mới chết mới có chổ để chôn xuống chứ, kg có chổ chôn thì phải chôn vô sân thôi.
Có tin mà em đc biết hiện nay, có gia đình 3 -4 đời đều đc chôn vào một chổ. Có người chết mà kg có chổ để chôn. Em kg rõ là mức độ cần thiết thiếu chổ chôn người chết thời xưa ra sao. Em cũng kg phải người đồng quê chiêm trũng miền bắc. m người miền trung, quê em chả thiếu chổ chôn người chết, nhưng cải táng, cát táng vẫn có, nhưng đất đai khí hậu nó làm cho xác nhanh tan hơn. Chứ chôn xuống bùn phù sa mà 2-3 năm mà mục hết là khó lắm. Chắc nhu cầu chổ chôn cũng ghê lắm mới phải bốc mã sớm thế.
Iem thấy hương này nén to, thắp xong nhiều tro lắm nên cũng không dùng, iem vẫn dùng hương trầm khánh hòa, bán ở cạnh cột cờ Hà Nội, tuy hơi đắt nhưng mỗi lần thắp chỉ 3 nén nên cũng chấp nhận được.Cụ bảo cuộn tàn phải tẩm hóa chất là cạnh tranh k lành mạnh nhé. Quê em vẫn có phong tục làm hương Tết, loại hương quấn giấy dó thủ công. Tàn vẫn cuộn, hương thơm mà hoàn toàn thủ công.
Nếu nói rộng ra thì Hồng Kong mới đúng là gặp cảnh éo le này, người chết hỏa táng rồi cần một huyệt mộ nhỏ xíu để chôn mà kg có. Cái chum đựng tro cốt hàng chục năm phải nằm trên các nhà tầng tạm mà kg đủ tiền mua một tí đất để chôn. Họ phải qua Trung quốc đại lục mua đất chôn. Quan niệm chết là phải chôn xuống đất.Em cũng đọc được đâu đó về quan điểm này. Chỗ chôn ko có cũng là nguyên nhân. Đắt biệt người nghèo càng thiếu chỗ chôn, còn quan lại và nhà giàu thì có khi ko cần cải táng. Bây giờ nghĩa trang nhiều địa phương chính quyền cũng chỉ cho chôn đến 5-7 năm, nếu ko cải táng thì phải đóng tiền gia hạn....
Ở em cũng vậy mồ yên mả đẹp thì bốc làm gì, nhưng phải quy tập, xây lăng mộ hay bị giải tỏa cũng phải cải táng thôi, hoặc coi bói nói mộ kết hay gì đó về phải cải táng thôi. Tức là vẫn có cải táng, chứ kg phải đào sâu chôn chặt.Em Miền Nam đây, bọn em không có cái tục bốc mộ cải táng gì hết. Chôn xong là để đó luôn. Ngoại trừ những trường hợp như bán đất (chôn trong vườn nhà, đất ruộng nhà), nghĩa trang giải tỏa, có tiền nhiều xây nhà mộ cho cả dòng họ cần quy tập lại... thì mới phải bốc mộ. Chôn người chết chứ có phải chôn sống xử tử đâu mà phải đào lên chôn lại?
Riêng giai đoạn sau này thì ở thành thị chủ trương hỏa táng nhiều hơn là chôn. Vùng nông thôn nhiều đất đai thì chôn vẫn phổ biến.
Ko nói gì ạ, việc đến tay ai ng đó chốt là hay nhấtViệc này em cũng ủng hộ bỏ.gần đây khu vực e hỏa táng cũng nhiều.Điều quan trọng nhất là đả thông tư tưởng của các cụ.chứ đám thanh niên ủng hộ hỏa táng là chắc rồi.
Có tài liệu nào ghi lại việc này không cụ, em hơi tò mò?Dân mình mông muội học Tảu mà ko hiểu tại sao. Tục bốc mộ do người Phương Bắc chinh chiến, di cư sang phía Nam, khi chết muốn được về quê nhà. Đường xá xa xôi, giao thông khó khắn, bảo quản thi hài khó nên mới chôn xuống đất lấy dăm niên rồi đào lên lấy xương mang về cố hương táng gọi là cát táng (toại tâm nguyện). Chuyện cũng như ta đưa hài cốt liệt sỹ ở K về. Dân mình thấy lạ học theo thành hủ tục chứ đâu có biết ý nghĩa.
Lửa địa ngục là cách nói nhân quả, nếu hiểu nghĩa đen thì nó thiêu đốt tâm hồn người ta, cái xác đâu có liên quanHủ tục hay không phải hủ tục là do mình, các cụ không thích thì các cụ bỏ, em thích thì em giữ.
Đầu tiên là quan điểm không mê tín:
sự sống trên trái đất là một thể tuần hoàn, cái chết của sinh vật này là sự sống của sinh vật khác. Bản thân con người sinh ra và lớn lên đã ăn uống hít thở cả đống thứ của tự nhiên, lúc chết đi nên trả lại máu thịt cho đất tạo sự sống cho giun dế và cây cối. Việc hỏa thiêu với em nhìn chung nó mang ý nghĩa xóa dấu tích hơn, như kiểu bệnh dịch không trả cho đất cũng chẳng đem lại gì cho tự nhiên. Vậy tại sao lại bốc lên, thực ra bốc lên là để giữ cho người ở lại. Xương cốt vốn bền lâu, người ta muốn giữ lại một phần thân thể của người thân mình lưu lại trên thế gian và không muốn tan đi vĩnh viễn. Không có xương cốt thì đâu có khảo cổ học.
Tiếp nữa là quan điểm mê tín:
Lửa rất nóng, chẳng phải thế mà địa ngục chìm trong lửa. Đem người thân mình đi thiêu thật có yên ả không? Em từng đưa người nhà em đi thiêu, em cũng chẳng biết nhân viên nhà xác hỏa thiêu người thân em ra sao, chắc chắn không yên tâm như lúc em nhìn ván thiên đóng lại. Em cũng đã nhận xương cốt sau hỏa thiêu, nó là đống bã thì đúng hơn không ra hình thù gì cả, vậy nếu đã thiêu thì thiêu can cả đi.
Em là em cũng ủng hộ phương án này, rất gọn gàng sạch sẽ.Theo em nên bỏ luôn cả chôn ý, cứ hóa thân hoàn vũ cho gọn gàng....
50 năm nữa con cháu lại nói chuyện rắc tro xuống sông là hủ tụcEm mà tạch thì chỉ cần cho đi hoàn vũ xong lên cầu Nhật Tân rắc xuống sông Hồng là mát rồi, nhanh siêu thoát