- Biển số
- OF-7216
- Ngày cấp bằng
- 18/7/07
- Số km
- 5,899
- Động cơ
- 493,491 Mã lực
Cái này có ở đâu chưa cụCông nghệ thủy táng thay cho hỏa táng dành cho người sợ nóng .
Cái này có ở đâu chưa cụCông nghệ thủy táng thay cho hỏa táng dành cho người sợ nóng .
Kinh khủng thậtCụ chắc chưa xem phong tục điểu táng ở Tây Tạng
Dã man ! Xem thấy rùng mình.Kinh khủng thật
E nghĩ cụ hơi quá lời. Ấn Độ coi sông Hằng là linh thiêng nhất, mỗi năm ai cũng phải đến tắm ít nhất 1 lần, chết cũng mong đc nằm dưới dòng sông, tro xác hiến dâng cho dòng sông hoàn toàn tự nguyện. Thời trc tro xác xuống sông thì còn có cá sấu, cá... ăn giúp, rất gọn gàng sạch sẽ, chả tốn kém quỹ đất đai. Bây giờ ko còn cá sấu các kiểu nên ta mới thấy ô nhiễm.Xem những hình ảnh ở Ấn Độ và Tây Tạng mới thấy mấy ông rất "cao siêu" về tâm linh nhưng rất tởm về lối sống vệ sinh, khoa học
Chưa đủ thuế hay sao lại muốn ăn cả thuế người chết hả cụ?Đánh thuế môi trường chôn cất cao, 40tr một mộ xem ai muốn hung táng nữa không?
Hỗ trợ 15tr 1 người hỏa táng, hị hị
Em không cần biết ngày xưa hoàn cảnh thế nào, quan niệm ra sao cụ ạ.E nghĩ cụ hơi quá lời. Ấn Độ coi sông Hằng là linh thiêng nhất, mỗi năm ai cũng phải đến tắm ít nhất 1 lần, chết cũng mong đc nằm dưới dòng sông, thân xác hiến dâng cho dòng sông hoàn toàn tự nguyện. Thời trc xác xuống sông thì cá sấu,... ăn thịt hết, rất gọn gàng sạch sẽ, chả tốn kém quỹ đất đai. Bây giờ ko còn cá sấu các kiểu nên ta mới thấy ô nhiễm.
Còn Tây Tạng/ Mông Cổ họ thờ vị thần tựa như ông Trời VN, quan niệm chết phải bay về trời mới siêu thoát. Vậy để bay đc về trời thì họ nhờ 2 loài là chim (kền kền/ưng...) và chó sói dẫn lối đưa đg. Kền kền biết bay thì ok rồi, còn chó sói với dân du mục lại rất đặc biệt, là vật Totem, vừa là kẻ thù vừa là bậc thầy của con người. Dân du mục ko ăn thịt chó sói. Giết đc chó sói thì lột da, treo lên cán cờ như cờ tổ quốc. Bộ da sói tung bay trong gió trông như hình tượng rồng bay, đưa các linh hồn về với Trời. Người chết hay cả sói chết thì thân xác trả lại thảo nguyên cho chim/sói ăn thịt.
Điểu táng/thiên táng khi xưa rất gọn gàng sạch sẽ (nhiều sói nhiều chim), cũng ko tốn quỹ đất mấy. Giờ thời thế thay đổi nên thấy ghê sợ, chứ các cụ ngày xưa lại coi đấy là vinh dự.
Nhưng dân có lựa chọn khác mà cụ, hỏa thiêu văn minh, sạch sẽ. Không thì sẽ hết đất canh tác mấtChưa đủ thuế hay sao lại muốn ăn cả thuế người chết hả cụ?
Vậy theo Cụ ở Tây Tạng nên chọn giải Pháp nào?Em không cần biết ngày xưa hoàn cảnh thế nào, quan niệm ra sao cụ ạ.
Em chỉ thấy bẩn thỉu, ô nhiễm, bệnh tật, hôi thối hơn rất nhiều so với chôn dưới đất, dù rằng ngày xưa có nhiều chim thú ăn xác hơn bây giờ đi chăng nữa.
Chưa kể lại còn ăn uống, tắm giặt, sinh hoạt trên cùng một dòng sông xác trôi lềnh phềnh.
Đấy là nói chuyện ngày xưa lạc hậu.
Ngày nay tình hình còn tệ hơn, vì bây giờ rất khác so với ngày xưa, đó là thông tin thừa thãi, kiến thức khoa học được dạy từ trên ghế nhà trường. Thế nhưng những người này họ vẫn tin theo những cái dở hơi như thế.
Thế mới thấy niềm tin nhiều khi nó làm cho con người ngu muội hết cả.
Hi, cụ. Tập tục táng bên Ấn Độ và Tây Tạng/ Mông Cổ là tín ngưỡng, văn hoá rồi, người ta muốn được chết như thế, ko được như thế thì bị coi là bất hạnh. Cải táng của VN chưa đạt đến mức độ đó, người nào kiếm được quan quách tốt, chỗ đất đẹp khô ráo rồi thì ko có nhu cầu cải táng nữa. Cải táng ở đây e nghĩ giống như 1 cách xử lý tình huống của các cụ ngày xưa, lâu thành thói quen chứ chưa phải tín ngưỡng. Nên có thể thay đổi được trong thời gian ngắn.Em không cần biết ngày xưa hoàn cảnh thế nào, quan niệm ra sao cụ ạ.
Em chỉ thấy bẩn thỉu, ô nhiễm, bệnh tật, hôi thối hơn rất nhiều so với chôn dưới đất, dù rằng ngày xưa có nhiều chim thú ăn xác hơn bây giờ đi chăng nữa.
Chưa kể lại còn ăn uống, tắm giặt, sinh hoạt trên cùng một dòng sông xác trôi lềnh phềnh.
Dấy là nói chuyện ngày xưa lạc hậu.
Ngày nay tình hình còn tệ hơn, vì bây giờ rất khác so với ngày xưa, đó là thông tin thừa thãi, kiến thức khoa học được dạy từ trên ghế nhà trường. Thế nhưng những người này họ vẫn tin theo những cái dở hơi như thế.
Thế mới thấy niềm tin nhiều khi nó làm cho con người ngu muội hết cả.
Ặc ặc, em đi nhiều đám nhưng may chưa gặp đám nào phải dóc thịtEm đã từng đi xem bốc mả, mò xương đẽo thịt rồi, sợ kiểu sợ ma thì không sợ mà cảm thấy cực kỳ mất vệ sinh và nguy hiểm tiềm tàng khi tiếp xúc với xác kiểu ấy, nên bỏ ngay và luôn.
Và thực tế là hiện nay cũng đang dần bỏ rồi, các dịch vụ hỏa táng, và công viên vĩnh hằng là điển hình. tuy nhiên ở những vùng quêcó truyền thống dòng họ lâu đời thì vẫn chưa thể bỏ ngay được, nhà nước cũng chỉ làm ở mức vận động và hỗ trợ hỏa táng thôi.