[Funland] Bể hợp đồng tàu ngầm 40 tỉ USD với Úc, Pháp chỉ trích Mỹ ‘đâm sau lưng’

Trạng thái
Thớt đang đóng

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,461
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Tôi không cần bác tin tôi, vì tôi không hề nói cái nào phức tạp hơn. Tôi chỉ bảo bác có hiểu vì sao họ lại nói thế k? hay là không cần hiểu mà lập tức tin ngay. Nếu mai đây có ông chuyên gia về vũ trụ của Mỹ, nói tàu con thoi là phức tạp nhất, và Mỹ vẫn còn nhiều khó khăn với nó, thì bác có tin ngay k?
PS: ở đây toàn người nói chuyện văn hoá, nói chuyện vào vấn đề, không xúc phạm cá nhân, đề nghị bác giữ sự tự trọng và tôn nghiêm của bản thân mình
Những ông dễ mở mồm chửi đểu người khác thường rỗng tuếch, cụ quan tâm làm gì, đội đấy được cái già mồm gái đĩ, chứ trong đầu chắc đã có gì.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Những ông dễ mở mồm chửi đểu người khác thường rỗng tuếch, cụ quan tâm làm gì, đội đấy được cái già mồm gái đĩ, chứ trong đầu chắc đã có gì.
Hôm qua em hỏi về nội dung post của cụ ấy, cụ ấy lờ đi không trả lời, hôm nay vẫn còn mặt mũi lên. Da mặt dày thật.
 

Cadjc

Xe buýt
Biển số
OF-141498
Ngày cấp bằng
11/5/12
Số km
543
Động cơ
371,262 Mã lực
Tôi không cần bác tin tôi, vì tôi không hề nói cái nào phức tạp hơn. Tôi chỉ bảo bác có hiểu vì sao họ lại nói thế k? hay là không cần hiểu mà lập tức tin ngay. Nếu mai đây có ông chuyên gia về vũ trụ của Mỹ, nói tàu con thoi là phức tạp nhất, và Mỹ vẫn còn nhiều khó khăn với nó, thì bác có tin ngay k?
PS: ở đây toàn người nói chuyện văn hoá, nói chuyện vào vấn đề, không xúc phạm cá nhân, đề nghị bác giữ sự tự trọng và tôn nghiêm của bản thân mình
Bây giờ là "Tàu con thoi phức tạp nhất...", nghe bọn lều báo mà không lắc não thì dễ tẩu hỏa nhập ma lắm.



 

pressf5

Xe buýt
Biển số
OF-148027
Ngày cấp bằng
4/7/12
Số km
985
Động cơ
564,688 Mã lực
Nơi ở
Ba Đình
Lại công cuộc chạy đua vũ trang chất lượng cao, em chưa hình dung ra WW3 nó sẽ như thế nào nữa. Chắc reset hết làm lại từ đầu quá. :D
 

RangeroverAutobio

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786672
Ngày cấp bằng
5/8/21
Số km
82
Động cơ
28,233 Mã lực
Tuổi
33
Và bác tin ngay lời họ nói???? Lời báo FT với ông trích dẫn kia được bác tin ngay lập tức? Các chuyên gia quân sự này chắc phải là chuyên gia của cả 2 lĩnh vực tàu ngầm hạt nhân và tàu vũ trụ nên mới so sánh giỏi thế.
Hỏi chuyên gia Mỹ về chế tạo tàu con thoi (space shuttle) xem họ có đồng ý quan điểm này k?
Người ta đưa ra nguồn báo rồi. Cụ đưa ra được cái gì khá hơn ko hay chỉ dựa vào mồm cụ nói ko tin thì nó là ko đúng?

Ít ra Financial time nó đáng tin gấp vạn lần chém mõm suông
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Bây giờ là "Tàu con thoi phức tạp nhất...", nghe bọn lều báo mà không lắc não thì dễ tẩu hỏa nhập ma lắm.



Là "máy bay phức tạp nhất" thôi cụ, không phải máy nói chung. :)) :)) :))
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Người ta đưa ra nguồn báo rồi. Cụ đưa ra được cái gì khá hơn ko hay chỉ dựa vào mồm cụ nói ko tin thì nó là ko đúng?

Ít ra Financial time nó đáng tin gấp vạn lần chém mõm suông
Đưa được cái gì thì chịu khó tham khảo các thớt từ trước đến nay nhá.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Người ta đưa ra nguồn báo rồi. Cụ đưa ra được cái gì khá hơn ko hay chỉ dựa vào mồm cụ nói ko tin thì nó là ko đúng?

Ít ra Financial time nó đáng tin gấp vạn lần chém mõm suông
1) báo không phải là tạp chí chuyên ngành khoa học tự nhiên hay công nghệ để mà phải coi nó như thánh sống hay nguồn tham chiếu. Với tôi, khi nói về 1 chuyên ngành, đặc biệt là đánh giá của chuyên ngành, thì phải là tạp chí uy tín của chuyên ngành đó ở cấp độ nghiên cứu, dạng báo truyèn thống đại chúng mà đòi làm tài liệu tham khảo khoa học hay công nghệ à

2) Phóng viên không phải nhà khoa học hay chuyên gia công nghệ, dù họ có trích lời chuyên gia thì mỗi người mỗi ý. Hơn nữa, trên đời không có ai là chuyên gia cả 2 ngành tàu ngầm hạt nhân và tàu con thoi để mà dám nói cái nào phức tạp hơn cái nào. Chuyên gia thường họ chỉ phát biểu về ngành của mình, tối kỵ phát biểu sang ngành khác.

3) Tôi không hề nói quan điểm của mình, vì cả 2 lý do trên, chỉ hỏi cậu ta đọc có hiểu k mà vội tin? Không phải cứ đọc báo là tin nó như tin kinh thánh mà k hiểu. Nhất là đây lại nói về vấn đề công nghệ nghiêm túc, chuyên sâu

4) Bác Cadjc vừa đưa trên đấy thôi, báo chí lại bảo tàu con thoi là cỗ máy phức tạp nhất từng được chế tạo, vậy có tin không? Sắp tới, tôi tin là TQ có thể đóng được tàu ngầm hạt nhân, chứ chưa chắc làm được tàu con thoi đâu nhé. Nhân loại hình như cũng chỉ có 6 tàu con thoi từng được chế tạo, trong đó 2 con tàu đã bị thảm hoạ chết người. Mỹ bây giờ bảo chế tàu con thoi là cũng mệt đấy, chứ tàu ngầm hạt nhân thì cứ vô tư đi
Tuy thế tôi vẫn không so sánh tàu ngầm hạt nhân và tàu con thoi đâu, vì đó là 2 lĩnh vực khác nhau
 

RangeroverAutobio

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786672
Ngày cấp bằng
5/8/21
Số km
82
Động cơ
28,233 Mã lực
Tuổi
33
Cố tình khiêu khích gây mâu thuẫn trên diễn đàn
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 20/10/21)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

TU160M2

Xe tăng
Biển số
OF-727513
Ngày cấp bằng
30/4/20
Số km
1,241
Động cơ
17,561 Mã lực
Ít ra người ta dẫn ra được link uy tín hơn lời chém mõm suông.

Em thấy cụ chả dẫn được gì ngoài tự phủ định từ mồm cụ ra. Mà cái gì từ mồm vô danh trên cõi mạng ra thì nó chả có tí trọng lượng gì cả

Financial time nhiều người biết, vậy lãng tử (vãi lại còn lãng với tử =))) là ai? Từ đâu tới?
Cadjc là ai? Nhân vật trong sôn gô ku à =))

Ảo ma gặp ảo tưởng
Lấy báo tiền tệ trích chuyện khoa học à, khác gì bảo tin lời thằng hề thích đánh bạc muốn làm từ thiện, có cái gì đáng tin đâu :))
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bài này bảo thủ tướng Úc nói Úc có thể phải đền 2,4 tỉ AUD (1,7 tỉ USD), như vậy là vượt xa con số vài trăm triệu USD mà báo Úc nói.

Mấy cái này lời nói của thủ tướng Úc chủ yếu là chính trị chứ k phải quân sự. Cái lý thú của vấn đề là chính trị, vì bản chất câu chuyện là chính trị, k phải quân sự. Khi thủ tướng Úc nói tàu ngầm Pháp "không đáp ứng lợi ích chiến lược" thì phải hiểu đó là lý do chính trị, k phải quân sự. Tàu ngầm chính là công cụ để tạo ra quan hệ chiến lược, và cái đó là bản chất, chứ tàu ngầm k phải là bản chất. Đòn đánh này của Mỹ cũng không chỉ nhằm vào Pháp mà thực chất ra đòn nhằm vào cả EU, vì Pháp bị chặt chân thì EU cũng mất chỗ bám, cũng như giảm hẳn vị thế của mình ở khu vực châu Á, Thái Bình Dương. Phân tích y nghĩa chiến lược mới hay, chứ nhằm nhiều vào kỹ thuật quá thì lại không đúng bản chất

Hồi năm 2016-2017, khi vụ tàu ngầm được ký, lúc đó xung đột Trung Quốc-Mỹ tuy luôn tồn tại, nhưng nó chưa đến cao trào, và đặc biệt là chưa lộ liễu. Quan hệ này vẫn ở dạng ẩn, hai bên bề ngoài vẫn cười nói dù bên dưới xung đột. Trong hoàn cảnh đó, Úc lựa chọn Pháp đóng tàu ngầm, thực chất là lựa chọn đối tác hợp tác chiến lược, là một sự lựa chọn khôn ngoan, hợp lý, giúp cho Úc không bị rơi vào thế kẹt, có thể quan hệ tốt với cả TQ và Mỹ. Pháp cũng là nước có độ tự chủ chính trị cao nhất EU, có lãnh thổ ở châu Á thái bình dương và căn cứ quân sự ở đó, chọn Pháp lúc đó là hợp lý.
Đến nay khi xung đột Mỹ-Trung đã xảy ra lộ liễu. Từ thời Trump, Úc đã đi theo (hoặc có thể là bị buộc phải tuân theo) chiến lược của Mỹ để ép Trung Quốc, từ chối 1 loạt vụ thuê cảng, các vụ làm ăn của TQ ở Úc, rồi từ chối Huawei, etc, rồi TQ trả đũa Úc bằng việc không mua hàng Úc thì rõ ràng là Úc không thể hợp tác với Pháp nói riêng hay EU nói chung về mặt chiến lược được nữa, bởi vì quan hệ của EU-Trung Quốc không căng thẳng như Mỹ-Trung Quốc. EU nói chung, Pháp nói riêng không thể hoặc chưa thể coi TQ là đối thủ chiến lược như Mỹ. Hai nước đầu tầu là Pháp, Đức đều có mối quan hệ chặt chẽ với TQ và đều cần TQ. Như vậy EU không thể là đối tác chiến lược đáng tin cậy của Úc, từ đó việc từ chối quan hệ với Pháp là chắc chắn, dù tàu ngầm Pháp có là tàu hạt nhân đi nữa, hay tốt đến đâu đi nữa, dịch vụ của Pháp có hoàn hảo đến đâu đi nữa cũng vậy thôi.

Để đánh TQ, Mỹ cần có vây cánh, cụ thể hơn là khối chiến lược ở Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương để bao vây TQ. Mỹ đã để mắt đến Nhật, Ấn nhưng 2 nước này chỉ có thể là đối tượng hợp tác của Mỹ, họ không thể là hạt nhân, là cái lõi cho cụm chiến lược bao vây TQ. Cả 2 nước này đều đủ mạnh để họ có tham vọng muốn vươn lên thành 1 nước tự chủ, thay vì dưới trướng Mỹ mãi. Nhật là "đồng minh" của Mỹ, nhưng là dạng đồng minh do bị bại trận phải chấp nhận, hay như Hàn thì là do "hoàn cảnh" thành đồng minh Mỹ, không phải tự nhiên, và đến nay họ vẫn luôn tìm cách nới rộng vòng tay Mỹ để tăng độ tự chủ chiến lược của mình. Ấn thì khỏi phải nói. Hai nước này nếu có hợp tác với Mỹ là để tăng sức mạnh cho mình để vươn lên, không phải là đối tượng dễ khống chế, nhất là Ấn Độ. Vì thế Mỹ cần đối tượng khác. Úc là một đối tượng lý tưởng, vì cùng một khối Anglo Saxon, cùng văn hoá, cùng quyền lợi, cùng định hướng lâu dài. Úc cũng không đủ tiềm năng để có thể sau này có thể có tham vọng vươn lên tự chủ vượt mặt hay ngang tầm Mỹ, vì thế nên đây là 1 đồng minh tự nhiên của Mỹ, không phải dạng đồng minh "hoàn cảnh" như Nhật, Hàn, Ấn.

Với Anh, ngoài việc cùng khối Anglo Saxon, Anh tham gia vì nó hợp với vision của Anh. Anh là một nước châu Âu về địa lý, nhưng thực tế sau cuộc chiến trăm năm với Pháp thì chỉ còn là một hòn đảo trơ trọi, do mất một phần đất về tay Pháp (trở thành vùng tây bắc Pháp hiện nay), từ đó góc nhìn, đường lối của Anh rẽ theo ngã khác, họ kiếm ăn từ châu Á hơn là từ châu Âu. Anh tìm cách phân hoá các nước châu Âu,theo chiến lược tái cân bằng (ví dụ khi Pháp mạnh thời Napoleon thì Anh ủng hộ Phổ, Nga, Áo để cân bằng lại, khi Phổ mạnh lên thì Anh lại là đồng minh của Pháp để đối lại), để từ đó kiếm lợi cho mình, chứ không coi mình là một phần của châu Âu. Từ trong lịch sử, Anh vươn lên đế chế nhờ châu Á do thuộc địa hoá Ấn độ và tô giới ở Trung Quốc, không phải từ châu Âu. Thực tế khi Anh ở trong EU toàn bị Pháp, Đức hợp tác với nhau xích cổ, trói xiềng, nên Anh dứt ra để tự chủ. Tham gia khối này hợp với Anh. Tóm lại Mỹ, Anh, Úc là một bộ ba hợp chủng, hợp văn hoá, hợp về tầm nhìn lâu dài.

Như vậy, Mỹ, Anh, Úc sẽ là cái lõi, hạt nhân của khối chiến lược Mỹ. Sau đó sẽ là Nhật, Hàn, Ấn là vệ tinh xung quanh hỗ trợ. Như vậy việc Úc dứt Pháp là dễ hiểu. Dù năm đó Úc chọn Nhật hay Đức cung ứng tàu ngầm thì bây giờ Úc cũng dứt, chứ mấy cái lý do kỹ thuật, chậm tiến độ này nọ chỉ là để nói dư luận thôi. Và đây cũng là đòn mà Mỹ đánh vào EU, không chấp nhận vị thế chiến lược của EU tại châu Á Thái Bình Dương thông qua Pháp. Lý do cốt lõi là chiến lược. Pháp rút đại sứ, rồi cao uỷ đối ngoại EU Josep Borrell lên tiếng chỉ trích, nói EU cần phải quyết tâm hơn trong việc tạo quân đội riêng chính là vì vấn đề chiến lược này.
Tiếp tục vụ tàu hạt nhân này ở góc độ chiến lược. Như đã nói ở đoạn trích trên, bản chất của vấn đề này là chiến lược của Mỹ, và sự lựa chọn của Úc, chứ không phải là chuyện kỹ thuật, thuần tuý quân sự hay tiền bạc. Vậy bây giờ Pháp và EU phải làm gì? Thực tế thì vì đây là sự lựa chọn chiến lược của Mỹ, nên EU có rất ít lựa chọn đối phó. Hãy thử điểm qua
- Ngăn cản hiệp định tự do thương mại EU-Úc. Pháp có thể làm được điều này, nhưng như vậy cũng có cái khó, vì một số nước EU khác và cả chính Pháp cũng có quyền lợi trong hiệp định này. Vì thế phạm vi lựa chọn không lớn
- Thúc đẩy EU đẩy nhanh xây dựng quân đội riêng. Ý tưởng quân đội riêng EU đã có từ lâu, nhưng luôn bị kỳ đà Anh cản trở. Sau Brexit, thì bộ trưởng quốc phòng Đức nhắc lại cái này, bây giờ qua vụ này, lại càng tăng thêm quyết tâm theo hướng này. Nhưng việc xây dựng quân đội EU riêng cũng có cái khó của nó, trong đó cái khó bản chất, cốt lõi đó là về chính trị, vision của các nước EU khác nhau. Còn mấy cái khó khăn kỹ thuật, như tài chính, vũ khí, đồng bộ này nọ thì chủ yếu là để nói cho dư luận biết, để rút lui trong danh dự nếu dự định này không thành, hoặc nếu bị chậm tiến độ do chưa giải quyết xong khúc mắc chính trị giữ các nước thì đem cái khó khăn "kỹ thuật" này ra để giải thích, etc. Cái khó khăn về chính trị do sự khác biệt về vision của các thành viên, và cần phải thống nhất được điểm này thì mới xây dựng được quân đôi chung được. Thử điểm qua 1 chút khó khăn:

- Khó khăn đầu tiên, rất rõ ràng, hiện nay có thể nói Pháp là nước EU duy nhất có tham vọng toàn cầu, nhưng tham vọng này chưa được các nước khác trong EU chia sẻ. Các nước lớn như Đức, Italy, Tây ban Nha, .. thì chỉ có Đức là chia sẻ phần nào với Pháp tham vọng này, còn lại Italy, Tây Ban Nha thì tầm nhìn vẫn bị bó hẹp lại ở châu Âu, tập trung kiếm ăn (ở cấp chiến lược an ninh chứ k phải ở góc độ thương mại thuần tuý) ở châu Âu, giống hệt như các nước nhỏ khác ở EU. Ngay cả Đức vẫn chỉ có thể coi là cường quốc tầm EU, chưa thể nói là tầm toàn cầu như Anh, Pháp được, dù về kinh tế Đức hơn 2 nước kia.

- Thạm vọng vươn sang châu Á trong chiến lược toàn cầu lại càng có cái khó, vì các nước EU chỉ có Pháp là nước duy nhất có truyền thống hướng chiến lược sang châu Á để kiếm lợi (tính cả châu Âu thì có cả Anh và Pháp). Cả Anh và Pháp đều đã từng có thuộc địa ở châu Á, và hiện vẫn có thuộc địa lãnh thổ ở châu Á Thái Bình Dương với căn cứ quân sự của mình, còn các nước châu Âu khác không ai có. Tóm lại ngoại trừ Anh và Pháp ra, các nước châu Âu khác không đủ tầm cũng như truyền thống để vươn đến châu Á Thái Bình Dương ở cấp độ chiến lược an ninh.

- Quan hệ với Mỹ. Dù thế nào hiện nay EU, Anh vẫn nằm trong cái khung tài chính USD của Mỹ, quan hệ EU-Mỹ có nhiều ràng buộc quyền lợi. Vươn chiến lược an ninh sang châu Á Thái Bình Dương nói riêng, xây dựng quân đội riêng EU nói chung, có thể xung đột với Mỹ, điều mà nhiều nước EU chưa chắc muốn (và dám) chấp nhận. Bản thân với chính nước Pháp, họ chắc chắn cũng có quan hệ ngầm mật thiết với Mỹ, vì dù sao cũng là đồng minh lâu đời nhất của Mỹ, nên không rõ chính Pháp muốn chấp nhận rủi ro 1 xung đột tiềm năng không?

Tóm lại, với Pháp nói riêng, EU nói chung bây giờ, sẽ có 1 số hành động nhất định thể hiện sự bất bình của mình, nhưng sau đó họ sẽ làm gì, thì có thể là chờ đợi cơ hội xung đột giữa khối AUKUS nổ ra thế nào, rồi sẽ quyết định hành động, và hành động đó chắc chắn sẽ tính đến việc Úc làm ngày hôm nay, và dĩ nhiên tính đến cả những gì Mỹ và Úc đàm phán với Pháp sau ngày hôm nay. Đây là lối hành động mềm dẻo, còn nếu cứng rắn thì sẽ thể hiện thái độ thân thiện hơn với TQ và/hoặc Nga. Nếu EU thể hiện thân thiện hơn với Nga thì VN lợi, nếu thân thiện hơn với TQ thì VN...mệt
 
Chỉnh sửa cuối:

Catmatpat

Xe điện
Biển số
OF-87115
Ngày cấp bằng
1/3/11
Số km
3,328
Động cơ
440,721 Mã lực
Nơi ở
Hầm Rượu
Tiếp tục vụ tàu hạt nhân này ở góc độ chiến lược. Như đã nói ở đoạn trích trên, bản chất của vấn đề này là chiến lược của Mỹ, và sự lựa chọn của Úc, chứ không phải là chuyện kỹ thuật, thuần tuý quân sự hay tiền bạc. Vậy bây giờ Pháp và EU phải làm gì? Thực tế thì vì đây là sự lựa chọn chiến lược của Mỹ, nên EU có rất ít lựa chọn đối phó. Hãy thử điểm qua
- Ngăn cản hiệp định tự do thương mại EU-Úc. Pháp có thể làm được điều này, nhưng như vậy cũng có cái khó, vì một số nước EU khác và cả chính Pháp cũng có quyền lợi trong hiệp định này. Vì thế phạm vi lựa chọn không lớn
- Thúc đẩy EU đẩy nhanh xây dựng quân đội riêng. Ý tưởng quân đội riêng EU đã có từ lâu, nhưng luôn bị kỳ đà Anh cản trở. Sau Brexit, thì bộ trưởng quốc phòng Đức nhắc lại cái này, bây giờ qua vụ này, lại càng tăng thêm quyết tâm theo hướng này. Nhưng việc xây dựng quân đội EU riêng cũng có cái khó của nó, trong đó cái khó bản chất, cốt lõi đó là về chính trị, vision của các nước EU khác nhau. Còn mấy cái khó khăn kỹ thuật, như tài chính, vũ khí, đồng bộ này nọ thì chủ yếu là để nói cho dư luận biết, để rút lui trong danh dự nếu dự định này không thành, hoặc nếu bị chậm tiến độ do chưa giải quyết xong khúc mắc chính trị giữ các nước thì đem cái khó khăn "kỹ thuật" này ra để giải thích, etc. Cái khó khăn về chính trị do sự khác biệt về vision của các thành viên, và cần phải thống nhất được điểm này thì mới xây dựng được quân đôi chung được. Thử điểm qua 1 chút khó khăn:

- Khó khăn đầu tiên, rất rõ ràng, hiện nay có thể nói Pháp là nước EU duy nhất có tham vọng toàn cầu, nhưng tham vọng này chưa được các nước khác trong EU chia sẻ. Các nước lớn như Đức, Italy, Tây ban Nha, .. thì chỉ có Đức là chia sẻ phần nào với Pháp tham vọng này, còn lại Italy, Tây Ban Nha thì tầm nhìn vẫn bị bó hẹp lại ở châu Âu, tập trung kiếm ăn (ở cấp chiến lược an ninh chứ k phải ở góc độ thương mại thuần tuý) ở châu Âu, giống hệt như các nước nhỏ khác ở EU. Ngay cả Đức vẫn chỉ có thể coi là cường quốc tầm EU, chưa thể nói là tầm toàn cầu như Anh, Pháp được, dù về kinh tế Đức hơn 2 nước kia.

- Thạm vọng vươn sang châu Á trong chiến lược toàn cầu lại càng có cái khó, vì các nước EU chỉ có Pháp là nước duy nhất có truyền thống hướng chiến lược sang châu Á để kiếm lợi (tính cả châu Âu thì có cả Anh và Pháp). Cả Anh và Pháp đều đã từng có thuộc địa ở châu Á, và hiện vẫn có thuộc địa lãnh thổ ở châu Á Thái Bình Dương với căn cứ quân sự của mình, còn các nước châu Âu khác không ai có. Tóm lại ngoại trừ Anh và Pháp ra, các nước châu Âu khác không đủ tầm cũng như truyền thống để vươn đến châu Á Thái Bình Dương ở cấp độ chiến lược an ninh.

- Quan hệ với Mỹ. Dù thế nào hiện nay EU, Anh vẫn nằm trong cái khung tài chính USD của Mỹ, quan hệ EU-Mỹ có nhiều ràng buộc quyền lợi. Vươn chiến lược an ninh sang châu Á Thái Bình Dương nói riêng, xây dựng quân đội riêng EU nói chung, có thể xung đột với Mỹ, điều mà nhiều nước EU chưa chắc muốn (và dám) chấp nhận. Bản thân với chính nước Pháp, họ chắc chắn cũng có quan hệ ngầm mật thiết với Mỹ, vì dù sao cũng là đồng minh lâu đời nhất của Mỹ, nên không rõ chính Pháp muốn chấp nhận rủi ro 1 xung đột tiềm năng không?

Tóm lại, với Pháp nói riêng, EU nói chung bây giờ, sẽ có 1 số hành động nhất định thể hiện sự bất bình của mình, nhưng sau đó họ sẽ làm gì, thì có thể là chờ đợi cơ hội xung đột giữa khối AUKUS nổ ra thế nào, rồi sẽ quyết định hành động, và hành động đó chắc chắn sẽ tính đến việc Úc làm ngày hôm nay, và dĩ nhiên tính đến cả những gì Mỹ và Úc đàm phán với Pháp sau ngày hôm nay. Đây là lối hành động mềm dẻo, còn nếu cứng rắn thì sẽ thể hiện thái độ thân thiện hơn với TQ và/hoặc Nga. Nếu EU thể hiện thân thiện hơn với Nga thì VN lợi, nếu thân thiện hơn với TQ thì VN...mệt
Trên mặt trận ngoại giao giờ mới thấy EU hùa vào bắt đầu phản đối thôi. Trả lời CNN chủ tịch EU nói Phớp đã bị đối xử với cách "không thể chấp nhận được".

Screenshot_20210920-181715_Chrome.jpg
 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,857
Động cơ
151,808 Mã lực
Tuổi
38
Đợt này e thấy giống đợt NB đóng mấy con chở trực thăng săn ngầm, sau đó mua 1 loạt F35B. Mục đích gần là để soi map, khi có biến chuyển đổi cũng nhanh.😊
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,573
Động cơ
480,211 Mã lực
1) báo không phải là tạp chí chuyên ngành khoa học tự nhiên hay công nghệ để mà phải coi nó như thánh sống hay nguồn tham chiếu. Với tôi, khi nói về 1 chuyên ngành, đặc biệt là đánh giá của chuyên ngành, thì phải là tạp chí uy tín của chuyên ngành đó ở cấp độ nghiên cứu, dạng báo truyèn thống đại chúng mà đòi làm tài liệu tham khảo khoa học hay công nghệ à

2) Phóng viên không phải nhà khoa học hay chuyên gia công nghệ, dù họ có trích lời chuyên gia thì mỗi người mỗi ý. Hơn nữa, trên đời không có ai là chuyên gia cả 2 ngành tàu ngầm hạt nhân và tàu con thoi để mà dám nói cái nào phức tạp hơn cái nào. Chuyên gia thường họ chỉ phát biểu về ngành của mình, tối kỵ phát biểu sang ngành khác.

3) Tôi không hề nói quan điểm của mình, vì cả 2 lý do trên, chỉ hỏi cậu ta đọc có hiểu k mà vội tin? Không phải cứ đọc báo là tin nó như tin kinh thánh mà k hiểu. Nhất là đây lại nói về vấn đề công nghệ nghiêm túc, chuyên sâu

4) Bác Cadjc vừa đưa trên đấy thôi, báo chí lại bảo tàu con thoi là cỗ máy phức tạp nhất từng được chế tạo, vậy có tin không? Sắp tới, tôi tin là TQ có thể đóng được tàu ngầm hạt nhân, chứ chưa chắc làm được tàu con thoi đâu nhé. Nhân loại hình như cũng chỉ có 6 tàu con thoi từng được chế tạo, trong đó 2 con tàu đã bị thảm hoạ chết người. Mỹ bây giờ bảo chế tàu con thoi là cũng mệt đấy, chứ tàu ngầm hạt nhân thì cứ vô tư đi
Tuy thế tôi vẫn không so sánh tàu ngầm hạt nhân và tàu con thoi đâu, vì đó là 2 lĩnh vực khác nhau
Nhiều người không hiểu được ý số 1 của Cụ đâu. Chỉ có dân làm nghiên cứu hoặc khoa học mới quan tâm đến giá trị của nguồn tin.
Mặt khác ở Việt nam khó tiếp cận nguồn thông tin chính thống lắm vì các nguồn đó phải trả tiền.
 

Bonjovi

Xe hơi
Biển số
OF-294171
Ngày cấp bằng
28/9/13
Số km
183
Động cơ
303,745 Mã lực
Không biết mấy cái kilo của nhà mình thế nào rồi nhỉ , hồi xưa em cũng bỏ mấy ngày lương góp tiền vào mua
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,669
Động cơ
318,315 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Nhiều người không hiểu được ý số 1 của Cụ đâu. Chỉ có dân làm nghiên cứu hoặc khoa học mới quan tâm đến giá trị của nguồn tin.
Mặt khác ở Việt nam khó tiếp cận nguồn thông tin chính thống lắm vì các nguồn đó phải trả tiền.
Em công nhận là cụ langtubachkhoa đưa khá nhiều bài viết trong rất nhiều thread, nhất là thread về Nga. Nhưng có điều, nhiều bài cụ ấy dùng google dịch mà không chỉnh sửa lại dù cụ ấy mất công tìm tòi nghiên cứu. Điều này làm giảm đi chất lượng các bài cụ ấy đăng. Có nhiều lĩnh vực, cần chất hơn là lượng. Dẫu sao thì đó cũng chỉ là quan điểm riêng của em và bản thân em vẫn theo dõi các bài viết của cụ ấy. Em cũng phải cảm ơn chân thành vì nhờ có cụ ấy mà em đỡ được khá nhiều thời gian để tìm hiểu thêm thông tin về nước Nga.
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,210
Động cơ
408,243 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nói chung là điện tử dân dụng bây giờ hầu như bọn EU không làm nữa, điện máy thì làm ở phân khúc cao cấp, nó khác bọt thật. Phân khúc điện máy bình dân và điện gia dụng nhỏ hay để TQ sản xuất theo licens rồi. Phân khúc cao cấp như Miele, Gaggenau, Smeg ít người biết, thay vì Bosch, Siemens
Mấy đồ cụ bảo đắt kinh khủng mà ít người dùng nên người bán cũng khó kiếm ở VN. Thi thoảng gặp khách đòi kiểu này là toát mồ hôi @@
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top