- Biển số
- OF-204677
- Ngày cấp bằng
- 3/8/13
- Số km
- 913
- Động cơ
- 327,435 Mã lực
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- www.facebook.com
Khi nào bds hấp thụ hết tiền cdc, giải cứu, đầu tư công thì mới giảm được các cụ ạ
Cụ nêu đúng nhưng chưa đủ rồi. Khủng hoảng luôn có chu kì, tâm lý bán tháo khi khủng hoảng cũng vậy. Khi thị trường hết sôi động thì lúc nào cũng giống nhau. Ai ai cũng muốn chuyển cái bô trên đầu mình sang đầu người khác.Không ai tắm hai lần trên cùng dòng sông. Năm 2012 Chính phủ điều hành giật cục dâzn đến bds chết như ngả rạ.
Cụ hiểu không đúng về ý nghĩa của câu nói “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông“ rồi. Đây là câu nói nổi tiếng của một triết gia người Hy Lạp, nhằm chỉ sự vận động không ngừng của vạn vật trong vũ trụ. Cũng như dòng nước kia luôn chảy, luôn thay đổi nên không ai có thể tắm 2 lần trên một dòng sông được cho dù ngày nào bạn cũng ra đó tắm tại một vị trí trên dòng sôngCụ nêu đúng nhưng chưa đủ rồi. Khủng hoảng luôn có chu kì, tâm lý bán tháo khi khủng hoảng cũng vậy. Khi thị trường hết sôi động thì lúc nào cũng giống nhau. Ai ai cũng muốn chuyển cái bô trên đầu mình sang đầu người khác.
Tài năng như Mỹ, Đức, Nhật thì cũng khoảng khoảng 10 năm một lần, và lần sau quy mô khủng hoảng đều lớn hơn đợt trước. Nó giống như vòng xoáy trôn ốc ấy, nhìn qua thì đều giống nhau, tuy nhiên do quy mô lớn hơn nên nếu chỉ dùng kinh nghiệm quá khử để xử lý thì vẫn tòi ra những hệ quả mới, mà cái mới lại rất xấu.
Như vậy Mỹ Đức Nhật không tắm hai lần trên một dòng sông, nhưng lần này nó tắm trên một dòng sông lớn hơn, nguy hiểm hơn, và nhiều cơ hội hơn
Cu k vay mượn gì thì nó lên hay xuống kêi nó đi, coi như quên nó đi 2-3 năm nữa . Còn BDS bây g mới chỉ là đi ngang thôi cuu nhé, khi bank tăng ls lên 13-14% thì còn giảm thê thảm nữa chứ k thể như này đcMấy hôm nay cháu trầm cảm quá, có lô đất ở ninh bình cháu mua vứt đấy (tiền thịt, k vay mượn gì cả), trước người ta hỏi mua take profit lúc ấy thì lãi 40% mà không bán vì nghĩ bụng chả có nhu cầu cần tiền.
Đợt này đất nó rớt giá, khéo huề vốn lúc mua ban đầu. Vợ cháu xem thời sự tin tức rồi nghe anh em bạn bè nói chuyện đâm ra sốt ruột giục cháu bán. Mà khổ nỗi khu ấy giờ thấy toàn ng bán chứ chả thấy ai mua nên cháu cũng áp lực quá
Như các cụ đã từng trải qua đợt khủng hoảng 20008 thì thị trường năm 2023 này sẽ như thế nào. Nếu vượt qua được suy thoái thì có tăng mạnh không?
Nói thêm là Cháu làm nhà nước, tính cách đủng đỉnh chả thiết tha gì tiền bạc, làm công ăn lương tằng tằng thôi ạ. Còn vợ thì dân kinh doanh nên nhậy béng hơn.
Nếu vậy cụ sẽ bị áp lực gia đình rồi
Vâng, hiện tại thì toàn là tiền thịt nên cháu k có áp lực gì về phía kinh tế. Thu nhập gia đình ăn tiêu chơi bời vẫn dư ra 2 3 chục mỗi tháng. Bản thân cháu cũng muốn để mấy miếng đất ấy lại làm của hồi môn cho 2 con gái sau này.Nếu có lời khuyên nào đó thì trước hết phải xác định rằng: bây giờ đã tương đối muộn để có quyết định tối ưu. Trừ chung cư hay nhà ngõ phố ở được luôn thì còn có giao dịch, đa phần đất vùng ven và dự án dở dang gần như đã đóng băng. Cụ nào không áp lực nợ vay mà dính phải các nhóm nhà đất khó bán thì chấp nhận thôi, giữ hoà khí gia đình là quan trọng. Nhà đất cụ nào thanh khoản tốt thì mạnh dạn bán lấy tiền gửi ngân hàng, lãi suất sắp chạm 11% và dự báo vượt 12% đầu năm sau. Gửi tiết kiện 2-3 năm chờ giá nhà đất tụt sâu như đã từng xảy ra giai đoạn 2011-2014, lúc đó quay lại mua cũng chưa muộn.
Chuyện nhà cụ nằm ở trong đầu mỗi người, nhất là ở cụ, chứ ko nằm ở miếng đất.Vâng, hiện tại thì toàn là tiền thịt nên cháu k có áp lực gì về phía kinh tế. Thu nhập gia đình ăn tiêu chơi bời vẫn dư ra 2 3 chục mỗi tháng. Bản thân cháu cũng muốn để mấy miếng đất ấy lại làm của hồi môn cho 2 con gái sau này.
Chỉ có duy nhất là áp lực từ gia đình (vợ cháu vốn muốn bán từ đợt lãi 40% kia nhưng k bán, lâu lâu thở dài nói ra "biết thế...") và áp lực từ chính bản thân cháu khi thấy bản thân kém cỏi quá, anh em họ hàng, bạn bè ai cũng lãi đậm từ mùa covid lướt sóng đất, chứng khoán, coin, buôn hàng online vừa rồi mà gia đình cháu vẫn cứ quá bình ổn.
Khoảng nửa năm gần đây nếu k vì con nhỏ mới sanh thì cháu k muốn về nhà sớm. Cũng k muốn tiếp xúc với họ hàng trong nhà vì họ hàng nhà cháu có tư duy ai kiếm đc nhiều tiền thì mới có tiếng nói. Gần đây cháu thấy stress quá, lên đây tâm sự với các cụ để xì hơi bớt suy nghĩ tiêu cực đi
Khi nào lãi suất bank lên 13-15% cụ sẽ thấy mình bình chân như vại, sáng suốt và hết stress.Vâng, hiện tại thì toàn là tiền thịt nên cháu k có áp lực gì về phía kinh tế. Thu nhập gia đình ăn tiêu chơi bời vẫn dư ra 2 3 chục mỗi tháng. Bản thân cháu cũng muốn để mấy miếng đất ấy lại làm của hồi môn cho 2 con gái sau này.
Chỉ có duy nhất là áp lực từ gia đình (vợ cháu vốn muốn bán từ đợt lãi 40% kia nhưng k bán, lâu lâu thở dài nói ra "biết thế...") và áp lực từ chính bản thân cháu khi thấy bản thân kém cỏi quá, anh em họ hàng, bạn bè ai cũng lãi đậm từ mùa covid lướt sóng đất, chứng khoán, coin, buôn hàng online vừa rồi mà gia đình cháu vẫn cứ quá bình ổn.
Khoảng nửa năm gần đây nếu k vì con nhỏ mới sanh thì cháu k muốn về nhà sớm. Cũng k muốn tiếp xúc với họ hàng trong nhà vì họ hàng nhà cháu có tư duy ai kiếm đc nhiều tiền thì mới có tiếng nói. Gần đây cháu thấy stress quá, lên đây tâm sự với các cụ để xì hơi bớt suy nghĩ tiêu cực đi
Cho em hỏi, sao nhà cụ kiếm được bao tiền mà họ hàng cũng biết thế? Nhà em đến mẹ chồng em còn chả biết bọn em làm gì, lương lậu thu nhập ra sao.Vâng, hiện tại thì toàn là tiền thịt nên cháu k có áp lực gì về phía kinh tế. Thu nhập gia đình ăn tiêu chơi bời vẫn dư ra 2 3 chục mỗi tháng. Bản thân cháu cũng muốn để mấy miếng đất ấy lại làm của hồi môn cho 2 con gái sau này.
Chỉ có duy nhất là áp lực từ gia đình (vợ cháu vốn muốn bán từ đợt lãi 40% kia nhưng k bán, lâu lâu thở dài nói ra "biết thế...") và áp lực từ chính bản thân cháu khi thấy bản thân kém cỏi quá, anh em họ hàng, bạn bè ai cũng lãi đậm từ mùa covid lướt sóng đất, chứng khoán, coin, buôn hàng online vừa rồi mà gia đình cháu vẫn cứ quá bình ổn.
Khoảng nửa năm gần đây nếu k vì con nhỏ mới sanh thì cháu k muốn về nhà sớm. Cũng k muốn tiếp xúc với họ hàng trong nhà vì họ hàng nhà cháu có tư duy ai kiếm đc nhiều tiền thì mới có tiếng nói. Gần đây cháu thấy stress quá, lên đây tâm sự với các cụ để xì hơi bớt suy nghĩ tiêu cực đi
Cũng thông cảm.cho cụ ý, chuyền nhà cụ ý vào nhà khác em nghĩ cũng bình ghường mà, nhưng ngưòi nhà cụ ý tính toán nặng nề quá, kiểu tiếc của giời nên hay nhắc đi nhắc lại . Ai vào hoàn cảnh cụ ý sẽ hiểu màChuyện nhà cụ nằm ở trong đầu mỗi người, nhất là ở cụ, chứ ko nằm ở miếng đất.
Phải xem vị trí khu nào và giá có rẻ hơn thị trường đang bán nhiều không nữa ạCháu vừa xuống tiền hôm qua căn trong ngõ 43m2 giá 3 đồng 2 không biết đúng hay sai
Rẻ hơn hay đắt hơn ah?bạn mình vừa bán căn ở lê duẩn hơn 15 % so với giÁ 3 tháng trước .
đắt hơn ahRẻ hơn hay đắt hơn ah?
Thế mà cccm cứ bảo giảm .... làm cháu sợ sợ là.... hazzzđắt hơn ah
mình cũng chả biết . giao mãi 6 tháng trước .vừa xong khách đến mua luôn cho con .Thế mà cccm cứ bảo giảm .... làm cháu sợ sợ là.... hazzz
đất lúc lên lúc xuống . nếu ko vay mượn thì cứ để. 2 năm sau lại lên bù 2 năm chờ đợi (pháp lý chuẩn thì khỏi lo)Mấy hôm nay cháu trầm cảm quá, có lô đất ở ninh bình cháu mua vứt đấy (tiền thịt, k vay mượn gì cả), trước người ta hỏi mua take profit lúc ấy thì lãi 40% mà không bán vì nghĩ bụng chả có nhu cầu cần tiền.
Đợt này đất nó rớt giá, khéo huề vốn lúc mua ban đầu. Vợ cháu xem thời sự tin tức rồi nghe anh em bạn bè nói chuyện đâm ra sốt ruột giục cháu bán. Mà khổ nỗi khu ấy giờ thấy toàn ng bán chứ chả thấy ai mua nên cháu cũng áp lực quá
Như các cụ đã từng trải qua đợt khủng hoảng 20008 thì thị trường năm 2023 này sẽ như thế nào. Nếu vượt qua được suy thoái thì có tăng mạnh không?
Nói thêm là Cháu làm nhà nước, tính cách đủng đỉnh chả thiết tha gì tiền bạc, làm công ăn lương tằng tằng thôi ạ. Còn vợ thì dân kinh doanh nên nhậy béng hơn.
Mua nhà là duyên, vc e quyết trong vòng 1 buổi tối. 2 vc đi xem phải tầm 70-80 cái nhà rồi, gặp caid này ưng ngay mặc dù nhà cũ, xấu.mình cũng chả biết . giao mãi 6 tháng trước .vừa xong khách đến mua luôn cho con .