- Biển số
- OF-110095
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 5,888
- Động cơ
- 561,411 Mã lực
Cứ thuận theo tự nhiên, không nên cố mà làm gì.
Cụ nói ngược đời, giờ tuổi thọ trung bình cao gấp 2,3 lần ngày trước.Thời xưa đẻ ra ít ốm đau, đến tuổi đi học là tự đi bộ, từ lớp 3,4 là tự đạp xe đi tự đạp xe về, tối ngồi tự học. Giờ mọi thứ ô nhiễm trẻ ốm suốt rồi nào đưa đi nào đón về rồi lại đưa học thêm lại đón học thêm, tối về lại kèm. Quá vất vả.
Dân số nếu giảm chỉ có 3 trường hợpChưa hiểu cụ hỏi “chấp nhận bị giảm” là giảm cái gì? Nếu giảm về số người thì nhiều gia đình đã lựa chọn chỉ sinh 1 con rồi. Và đó là tự nguyện chứ không có “chấp nhận bị” nào cả.
Hx em có nhà 3 con (2 đứa cuối cấp) quay cuồng đưa đón bọn trẻ. Vợ nghỉ ở nhà 3 năm nay để tập trung cơm nước đưa đón dạy dỗ con. Học chính học thêm ngày khéo đôi chục cuốc.Quá nhiều cái đúng, nhưng e thích nhất cái số 3.
1 ông bố có 3 đứa con (chưa phải nhiều) 3 đứa học 3 cấp, riêng 1 ngày ông bố này đã phải đưa 3 đứa đến 3 trường học khác nhau (chưa kể học thêm nếm ở các trung tâm ngoài, chưa kể hoạt động đi lại của chính ông bố) như vậy ít nhất hết 6 chặng/ ngày, gây áp lực khủng khiếp cho GTCC rồi, bảo sao ra đường càng ngày càng tắc rùng rợn.
Giá cả, chi phí sinh hoạt tăng không làm giảm tỷ lệ sinh. Ngược lại chắc đúng. Bằng chứng là thứ 1) Các nước phúc lợi cao hơn, đời sống điều kiện đầy đủ hơn thì tỷ lệ sinh lại giảm; 2) Người nghèo đa phần đẻ con nhiều hơn người giàu.Em thấy đây là mặt trái của phát triển theo hướng tư bản mạnh quá
Đẩy giá các dịch vụ cơ bản lên cao như nhà đất, điện nước, dịch vụ công Bệnh viện Trường học
Dẫn đến lo cho bản thân có công ăn việc làm sống sót được đã là quá sức môttj thanh niên rồi nên họ chọn an toàn là sống không lập gia đình hoặc không sinh con
Nước nào thì người nghèo cũng đông hết cụ, ở Mĩ mà lương net 4k đô có khi cuối tháng ko dư đồng nào, cho nên cái cần thiết là giảm phân hoá giàu nghèo chứ ko phải là tăng phúc lợi.Giá cả, chi phí sinh hoạt tăng không làm giảm tỷ lệ sinh. Ngược lại chắc đúng. Bằng chứng là thứ 1) Các nước phúc lợi cao hơn, đời sống điều kiện đầy đủ hơn thì tỷ lệ sinh lại giảm; 2) Người nghèo đa phần đẻ con nhiều hơn người giàu.
Vâng cụÁi chà chà, sắc lệnh nay mà đc ban hành thì khiếp hãi quá nhở
Mời cụ gg về nghị định năm 1966 của đất nước Romania xem hậu quả khủng khiếp tàn khốc như thế nào. Sự bất mãn toàn xã hội lên tới đỉnh điểm đặc biệt là phụ nữ. Tỷ lệ phụ nữ chết do nạo phá thai chui lên tới con số hàng chục nghìn, trẻ em bị suy dinh dưỡng khổ cực thiếu thốn, dịch bệnh AIDS tràn lan....
Em dẫn link hầu cccm luôn https://foreignpolicy.com/2019/05/16/what-actually-happens-when-a-country-bans-abortion-romania-alabama/
Giảm ào ạt mới ảnh hưởng phát triển KT còn giảm chậm rãi thì xã hội sẽ kịp thích ứng nên mức độ ảnh hưởng thấp. Người già không có nghĩa là gánh nặng, nếu có chính sách phù hợp thì người già vẫn lao động tốt.Dân số nếu giảm chỉ có 3 trường hợp
1. Giảm tự nhiên: sinh đẻ ít, tử vong ít. Như thế dẫn tới dso già hóa, tỉ lệ ng già nghỉ hưu, cần dc chăm sóc cao, lực lượng ldog ít
2. Giảm cơ học: di cư đi nc ngoài, nhập cư it (giống như ông U cà). Tuy nhiên lượng di cư ntn vẫn quá ít, gần như ko bao h giảm từ 100tr xuống 60-70tr nếu ko có biến cố lớn.
3. Trường hợp giả tưởng: thiên tai dịch bệnh khủng khiếp (nói vui là cái búng tay của Thanos)
Tóm lại dân số Việt Nam đag trog tình tragj trường hợp 1. Thế nên hi vọng đẻ it để giảm dân số nhằm phát triển kte là điều ko thể.
Giờ vẫn ko cho nhé, đv đẻ con thứ 3 vẫn bị kỷ luật nhé.Thím nào vào đây hô hào đẻ là đi ngược chủ trương cs của Đ và NN nhé!Mịa ngày xưa hăng hái thì éo cho, dọa này dọa nọ chứ không em đã làm 1 đội bóng roài. Bây giờ cho thoải mái thì quá bằng đánh đố nhau.
Giảm tổng tỷ suất sinh về 1, có nghĩa là bình quân 01 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có 01 người con. Vậy là quá thấp cụ ạ. Như vậy là dân số giảm mạnh lắm.Xu hướng không thể đảo ngược được rồi, em cứ nghĩ năm Giáp Thìn này nhà nhà náo nức lên kế hoạch sinh con mà còn thấp nhất lịch sử thể này thì các năm sau còn giảm nữa. Mà 1.9 vẫn còn cao quá, tiến tới tỉ lệ về tầm 1.0 là đẹp
Mức sinh năm 2024 'thấp nhất trong lịch sử'
Bộ Y tế dự ước tỷ lệ sinh năm 2024 đạt 1,91 con/phụ nữ, mức thấp nhất trong lịch sử và ngược xu hướng sinh nhiều vào năm đẹp như Rồng.vnexpress.net
Giờ khoa học công nghệ phát triển, ko cần quá nhiều lao động, và người già ko phải là lực lượng ko lamg gì. Cứ nhìn vào các nc phát triển, già hóa dân số như: úc, anh, pháp, ý, nhật,.... đi. Còn dân số trẻ có ấn, bangladesh, nigeria, philipine,....Giảm ào ạt mới ảnh hưởng phát triển KT còn giảm chậm rãi thì xã hội sẽ kịp thích ứng nên mức độ ảnh hưởng thấp. Người già không có nghĩa là gánh nặng, nếu có chính sách phù hợp thì người già vẫn lao động tốt.
Em thấy mình có thể đồng ý với nhiều bác có ý kiến cho rằng dân số VN đã quá đông khi so sánh với điều kiện địa lý, tự nhiên; trình độ khoa học kỹ thuật (hay nói rộng ra theo Karl Marx là trình độ của lực lượng sản xuất.Giờ khoa học công nghệ phát triển, ko cần quá nhiều lao động, và người già ko phải là lực lượng ko lamg gì. Cứ nhìn vào các nc phát triển, già hóa dân số như: úc, anh, pháp, ý, nhật,.... đi. Còn dân số trẻ có ấn, bangladesh, nigeria, philipine,....
VN diện tích nhỏ, dân số đông, lao động thừa nhiều, dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên: từ khoáng sản, nước, thủy hải sản,.... rồi lao động không có việc làm phải xklđ khắp nơi,...
Với diện tích đất nc như này, quy mô dân số khoảng 60-80tr là đẹp.