Còn cụ Lý Thường Kiệt nữa, cụ là người đầu tiên dám động binh đánh sang đất Trung Quốc, hạ Ung Châu đánh phủ đầu nhà Tống.Trong lịch sử của mình, em khoái nhất ông Quang Trung - Nguyễn Huệ này. Tiếc là ông mất sớm.
Còn cụ Lý Thường Kiệt nữa, cụ là người đầu tiên dám động binh đánh sang đất Trung Quốc, hạ Ung Châu đánh phủ đầu nhà Tống.Trong lịch sử của mình, em khoái nhất ông Quang Trung - Nguyễn Huệ này. Tiếc là ông mất sớm.
Giả thuyết này theo em là không có cơ sở nào hết.Lúc đó mà Cụ Quang Trung không đột tử thì bây giờ có phải mình qua Quảng tây quảng đông mà không cần hộ chiếu ko các cụ ?
Vâng, Cụ Lý Thường Kiệt là người em thích thứ 2, vì cụ oánh sang đất khựa là tình huống bắt buộc chứ cụ máu lửa hơn thì em thích thứ nhất ngay.Còn cụ Lý Thường Kiệt nữa, cụ là người đầu tiên dám động binh đánh sang đất Trung Quốc, hạ Ung Châu đánh phủ đầu nhà Tống.
Em đọc có thấy nhà Tây Sơn giai đoạn này có nuôi đội thủy quân rất mạnh, mà nói chính xác ra là đội cướp biển được Tây Sơn thu nạp để chống phá nhà Thanh. Việc Tây Sơn đòi được đất Quảng hay không thì ko chắc nhưng Nhà Thanh rất dè chừng với TS vì TS mạnh cả thủy lẫn bộ.Giả thuyết này theo em là không có cơ sở nào hết.
Thứ nhất đây là thời Càn Long, nhà Thanh đang trong giai đoạn cực thịnh, mở mang đất đai, đánh chiếm nhiều nước ( kể cả Đài loan) hà cớ gì phải nhường Lưỡng Quảng cho An Nam.
Việt Nam lúc đó đang rối bời trong nội chiến, phía Nam người dân theo nhà Nguyễn, phía Bắc còn lưu luyến nhà Lê, bản thân nhà Tây sơn cũng lục đục giữa 3 anh em. Nhà Tây sơn vốn giỏi về quân sự nhưng về cai trị mắc nhiều sai lầm nên thời hạn tồn tại rất ngắn.
Từ những năm 50 đến cuối thế kỷ trước có nhiều nỗ lực nhằm tô vẽ lich sử họ Hồ ( Nhà Tây sơn có giả thiết là họ Hồ) và họ Đặng (he he, có liên quan tới vài vĩ nhân của TK 20)
Một vài nét tô vẽ có thể đã quá tay nên gây ra những tranh cãi.
Chúng ta nên lưu ý là các nhà lịch sử trong giai đoạn này có những động cơ khác nhau để lái sự việc ra khỏi nguồn gốc của nó.
Đó cũng là lý do tại sao học sinh dốt sử. Sâu xa là vì chúng không chấp nhận hòn non bộ thay cho dãy Núi Dài.
Tiếc làm sao được cụ. Đó là tất yếu lịch sử rồiTrong lịch sử của mình, em khoái nhất ông Quang Trung - Nguyễn Huệ này. Tiếc là ông mất sớm.
Em nhìn theo hướng đức Quang Trung Hoàng Đế là anh hùng dân tộc chống ngoại xâmTheo cách nhìn của nhà Nguyễn thì nhà Tây Sơn như bọn giặc cỏ, phản loạn,... Theo cách nhìn khác cũng giống nhau khi cùng là những người nông dân nổi dậy thì nhà Tây Sơn tốt.... Theo cách nhìn là một người lãnh đạo, vị tướng thì Nguyễn Huệ là giỏi, vĩ đại,...
Các cụ nhìn theo hướng nào?
Em cũng thích đọc sử nhưng chỉ thích sử mà không thích bị lồng ghép quân ta, quân mình với quân địch, quân nó.Giả thuyết này theo em là không có cơ sở nào hết.
Thứ nhất đây là thời Càn Long, nhà Thanh đang trong giai đoạn cực thịnh, mở mang đất đai, đánh chiếm nhiều nước ( kể cả Đài loan) hà cớ gì phải nhường Lưỡng Quảng cho An Nam.
Việt Nam lúc đó đang rối bời trong nội chiến, phía Nam người dân theo nhà Nguyễn, phía Bắc còn lưu luyến nhà Lê, bản thân nhà Tây sơn cũng lục đục giữa 3 anh em. Nhà Tây sơn vốn giỏi về quân sự nhưng về cai trị mắc nhiều sai lầm nên thời hạn tồn tại rất ngắn.
Từ những năm 50 đến cuối thế kỷ trước có nhiều nỗ lực nhằm tô vẽ lich sử họ Hồ ( Nhà Tây sơn có giả thiết là họ Hồ) và họ Đặng (he he, có liên quan tới vài vĩ nhân của TK 20)
Một vài nét tô vẽ có thể đã quá tay nên gây ra những tranh cãi.
Chúng ta nên lưu ý là các nhà lịch sử trong giai đoạn này có những động cơ khác nhau để lái sự việc ra khỏi nguồn gốc của nó.
Đó cũng là lý do tại sao học sinh dốt sử. Sâu xa là vì chúng không chấp nhận hòn non bộ thay cho dãy Núi Dài.
Em khâm phục Quang Trung là một vị tướng vĩ đại.Em nhìn theo hướng đức Quang Trung Hoàng Đế là anh hùng dân tộc chống ngoại xâm
Tháng 3 năm 1979, ta tí nữa làm lại được chiến tích như Quang trung Hoàng đế nhưng ...Em khâm phục Quang Trung là một vị tướng vĩ đại.
mình cũng khoái cụ Quang Trung nhất, vị hoàng đế bách chiến bách thắng trong lịch sử của mìnhTrong lịch sử của mình, em khoái nhất ông Quang Trung - Nguyễn Huệ này. Tiếc là ông mất sớm.
Đánh trận thì phải đánh theo thế trận, trống trận, cờ trận. Lính mới tò te thì làm sao mà chỉ huy đánh theo thế trận được??Nhiều giả thiết đúng theo ý cụ. Còn nữa là ông đi đến đâu tuyển quân luôn ở đó. Thời đó là thời chiến, trai tráng luôn rèn luyện rồi, vào lính vũ khí cũng đg. Nên ông ra đến Bắc là có đội quân khá lớn rồi
TẮC SÔNG HỒNG thì cũng là bình thường thôi vì đó là mùa khô. Sông Hồng mà không được xả nước thủy điện để phục vụ tưới tiêu thì vào mùa khô nước có mà đến đầu gối ấy!Em thì cũng thấy lạ. Nhưng có một KẾT QUẢ CHẮC CHẮN LÀ TÔN SĨ NGHỊ ĐÃ BỎ CHẠY THẬT NHANH VÀ XÁC QUÂN THANH CHẾT TẮC SÔNG HỒNG DO ĐỨT CẦU PHAO.
SẦM NGHI ĐỐNG TREO CỔ TỰ VẪN.
Em đến ạ cụ )em thấy có tích bảo cụ quang trung kiếm được loại thảo dược gì như kiểu cỏ hay đá bây h giúp lính ăn có thể đi không biết mệt.tất n hiên về sau phải nghỉ bù không thì suy nhược cơ thể.
Có đám cán bộ khung nó ốp nhaĐánh trận thì phải đánh theo thế trận, trống trận, cờ trận. Lính mới tò te thì làm sao mà chỉ huy đánh theo thế trận được??
Hôm trước có cụ nào phân tích thêm là:Em chả biết hành quân thế nào, e chỉ thấy cái uy dũng của Hoàng đế Quang Trung thôi. e nghĩ người đã nói đc:
"Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ"
thì sẽ làm được mọi điều.
Chỗ này theo em ta nên làm rõ một chút. Nói về quân chính quy thì thế nào là Chính quy?Hôm trước có cụ nào phân tích thêm là:
Từ thời Mã Viện đến Tôn Sĩ Nghị là lần thứ 2 quân ta chiến với quân chính quy Trung ương của phương Bắc.
Vì vậy chiến thắng của vua Quang Trung càng vẻ vang hơn.
Cụ đã bao giờ bơi sông Hồng mùa khô chưa ạTẮC SÔNG HỒNG thì cũng là bình thường thôi vì đó là mùa khô. Sông Hồng mà không được xả nước thủy điện để phục vụ tưới tiêu thì vào mùa khô nước có mà đến đầu gối ấy!
Em thì hiểu quân địa phương như lính quân khu, quân chính quy như linh quân đoàn. Lính Quân đoàn thì thiện chiến hơn thôi.Thời xưa, phương tiện chuyển quân không có, khoảng cách xa xôi nên khi tiến đánh đất Việt thì TQ thường dùng quân của Lưỡng Quảng cho dễ di chuyển và hậu cần và quân đó là quân triều đình chứ không phải dân binh hoặc gia binh.