Em thấy chả vấn đề gì, cứ đúng vai vế mà gọi sao phải nghĩ? Như em bên Nội có vai vế, về quê đầy ông có cháu rồi vẫn gọi em bằng a là bt. Nhưng bên Ngoại lại bé, xưa cụ Ngoại đẻ bà út thì bà Ngoại đẻ mẹ em, dì út nhà em hơn em có 4t.
Thế là láo Mợ ạ.F1 nhà em đi học, lớp 2.
Cùng khóa , lớp kế bên có con em họ hơi gần của em. Nhưng F1 nhất quyết chỉ gọi là con Linh béo. Không cô kiếc gì hết.
Chả vấn đề gì đâu Cụ, em về quê toàn phải ngồi với mấy ông râu bạc, phát bực vì chả có ai uống đc.Bác cả em ( anh lớn của bố ) năm nay gần 100t, còn lại các bác khác ít thì cũng ngoài 70t. . con lớn của bác cả cũng 75-76t rồi, cháu nội bác cả cũng ngoài 50 rồi ( gọi em bằng chú ) . .
Em gần 40t mà có hơn 20 đứa cháu gọi bằng cụ rồi ạ . đầu năm đi ăn họ nội tộc ngồi cùng toàn các anh 75-77t , mấy cháu 50-55t toàn ngồi mâm dưới . . đến ngại
Chắc bác ít gặp tình huống thực tếỒ cái này cứ đúng ngôi thứ bậc mà gọi thôi chứ sao phải ngại ạ?
Gặp nhiều là đằng khác cụ/ mợ ạ, nhưng tính em là vậy, trên là trên và dưới là dưới thôi, mà em thấy đa số ý kiến cũng cùng quan điểm như vậy mà.Chắc bác ít gặp tình huống thực tế
Hehe chưa gì cụ đã có thêm một mối bất hoà rồi, mà em cụ còn mất một mối .. ở nhờ nữa. Chỉ vì vấn đề xưng hôÝ cụ chủ thớt có lẽ đại diện cho phần lớn lớp người được coi là hiện đại ngày nay. Lúng túng, cảm thấy bất cập trong cách xưng hô nên muốn chuyển về you/me ( mày/ tao cho nó dễ)
E thấy cách xưng hô của ng V tuy phức tạp nhưng đó là thể hiện mqh dòng họ, ko có nó thì việc duy trì mqh dòng họ rất khó vì chả ai nhớ được mình và người ta có mối quan hệ dây mơ rễ má ntn.
Ngoài ra, trong cách xưng hô của ng V cũng có cách gọi thay cho con/ cháu, dùng để "né" những trường hợp cảm thấy khó xưng hô mà e thấy cũng thú vị phết.
Giả dụ cụ 30 ngồi vs ông anh 70t, cụ hoàn toàn có thể gọi là bác xưng e thay vì gọi a. Cách gọi này các cụ giải thích là gọi thay cho con mình. Nếu ông cụ 70t ấy là vai cháu, cụ vẫn có thể gọi là bác xưng tôi, chả sao cả
Còn nếu cụ 30t ngồi vs thằng cháu 60t, cụ có thể làm cho câu chuyện thoải mái hơn bằng cách chủ động xưng là ông - tôi giống mqh ngoài xã hội, tất nhiên là lúc đó né mặt mấy cụ già trong họ tộc ra ko lại bị ăn chửi
Quan trọng là vai trên chủ động đưa ra cách xưng hô sao cho thoải mái. Còn vai trên thích giữ đúng cách xưng hô theo thứ bậc thì vai dưới té đi cho lành, nc làm giề
Bà chị con bác ruột e có đứa con hơn tuổi e gái e. Trước nc vs bà chị định cho e e nó vào SG ở nhà bà ấy đi học hết năm đầu. Bà ấy bảo: Ok, vào ở vs con chị, đứa nào lớn tuổi làm chị. E bảo: E cảm ơn, nhưng xưng hô thế nào là do e e nó quyết. Chị mà quyết hộ, e đảm bảo bác (mẹ chị) chửi chị vuốt mặt ko kịp đâu
Còn vụ e nhờ chị cho nó ở cùng, thôi đi…...
Người ở quê từ bé nhất là những người trên 40 thì mình thấy họ xưng hô bt không ngại gì thậm chí thích và khuyên người khác phải gọi đúngVâng, rắc rối là 1 phần của vấn đề thôi cụ. Cách xưng hô này khiến cho anh em trong dòng họ rất khó nói chuyện với nhau, thậm chí là không nói chuyện hoặc ghét nhau luôn. Đấy là vấn đề lớn nhất cụ ạ. Chỉ vì cách xưng hô mà cũng khó liên kết dòng họ
Em tuyền xưng Chú - tôi (họ là em nhưng nhiều tuổi) cho nó dễKhó đấy bác, bác cứ đứng cạnh 1 bác đứng tổi (hơn mình độ 20-30 tuổi, người ta cũng đứng đắn) rồi xưng hô anh gọi người ta là em xem. Vì cách xưng hô mà không nói chuyện với nhau luôn hic