- Biển số
- OF-744758
- Ngày cấp bằng
- 1/10/20
- Số km
- 2,060
- Động cơ
- 149,022 Mã lực
Em chịu cụ ơiEm đang định chuyển công tác về BHXH để lĩnh mức thu nhập 300 củ 1 năm, không biết có đường nào chạy không cụ ơi
Em chịu cụ ơiEm đang định chuyển công tác về BHXH để lĩnh mức thu nhập 300 củ 1 năm, không biết có đường nào chạy không cụ ơi
Ốm đau- thai sản và thất nghiệp, BHYT thì không tính vào hưu vì cái đó được hưởng trực tiếp khi đi làm rồi, thực chất đóng có 22%.. Như vậy nếu đóng 20 năm mức 22% mà về hư hưởng 45% thì lợi quá đi chứ, chỉ 10 năm là gỡ hết vốn. Tương tư như thế 35 năm đóng 22% hưởng 75% thì cũng chỉ gần 10 năm là gỡ lại. Có điều quy đổi hiện nay còn chưa tương xứng với mất giá đồng tiền nên đóng lâu là thiệt hơn.Với cách đóng BHXH hiện tại thì các cụ lựa chọn phương án rút BHXH 1 lần, hay vẫn đóng bình thường và đợi đến khi nghỉ hưu? Các cụ 5x 6x thì ko nói, thế cụ trẻ tầm 3x thì ntn vậy ạ?
Nhà nước có cho Doanh nghiệp, tư nhân mở quỹ Hưu trí ko các cụ, thủ tục phức tạp ko ạ?
Chứ như theo ví dụ ở dưới, tổng tiền đóng là 20,9tr (32% của 65,6 tr, trong đó quỹ hưu trí là 14,4tr =22% x 65,6) mà lúc rút thì được 11,5tr (chưa được 55% của tiền đóng, và 80% của quỹ Hưu Trí?). Góc nhìn ngược lại, mở quỹ Hưu Trí có khi cá kiếm cũng tốt các cụ nhỉ??
em sửa lại theo góp ý của một số cụ.
Ví dụ:
Một công nhân A làm cho công ty B và có tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 01/2013 đến tháng 7/2016. Công nhân A đã nghỉ việc vào tháng 8/2016. Tháng 9/2017, công nhân A muốn nhận tiền BHXH một lần thì công nhân A sẽ nhận được tổng số tiền bao nhiêu?
Được biết, thời gian đóng bảo hiểm của công nhân A như sau:
- Từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013, mức lương đóng BHXH là: 1.200.000đ
- Từ tháng 01/2014 đến tháng 9/2014, mức lương đóng BHXH là: 1.445.000đ
- Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014, mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ
- Từ tháng 01/2015 đến tháng 6/2015: Nghỉ không lương, không đóng BHXH
- Từ tháng 07/2015 đến tháng 12/2015, mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ
- Từ tháng 01/2016 đến tháng 02/2016: mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ
- Từ tháng 03/2016 đến tháng 07/20112016, mức lương đóng BHXH là: 2.515.000đ
Cách tính: Theo quy định tại Thông tư số 42/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH, mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm 2013, 2014, 2015, 2016 tương ứng là 1,08; 1,03; 1,03; 1,00. Do vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để hưởng BHXH một lần của công nhân A được tính như sau:
- Từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013 (12 tháng): 1.200.000 x 12 x 1,08 = 15.552.000 đồng.
- Từ tháng 01/2014 đến tháng 09/2014 (9 tháng): 1.445.000 x 9 x 1,03 = 13.395.150 đồng
- Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014 (3 tháng): 2.140.000 x 3 x 1,03 = 6.612.600 đồng
- Từ tháng 07/2015 đến tháng 12/2015 (6 tháng): 2.140.000 x 6 x 1,03 = 13.225.200 đồng
- Từ tháng 01/2016 đến tháng 02/2016 (02 tháng): 2.140.000 x 2 x 1.00 = 4.280.000 đồng
- Từ tháng 03/2016 đến tháng 07/2016 ( 5 tháng): 2.515.000 x 5 x 1.00 = 12.575.000 đồng
Tổng mức lương đóng BHXH của công nhân A là: 15.552.000 + 13.395.150 + 6.612.600 + 13.225.200 + 4.280.000 + 12.575.000 = 65.639.950 đồng
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH là: 65.639.950/37 = 1.774.052 đồng
Tổng thời gian là: 12 + 9 + 3 + 6 + 2 + 5 = 37 tháng,
Thời gian đóng BHXH trước năm 2014 là 01 năm.
Trợ cấp BHXH một lần thời gian đóng BHXH trước năm 2014 là: 1.774.052 x 1 x 1,5 = 2.661.078 đồng
Thời gian đóng BHXH từ năm 2014 là 02 năm 01 tháng.
Trợ cấp BHXH một lần thời gian đóng BHXH từ năm 2014 là: 1.774.052 x 2,5 x 2 = 8.870.260 đồng
Tổng số tiền trợ cấp BHXH một lần công nhân A được hưởng là: 2.661.078 + 8.870.260 = 11.531.338 đồng
View attachment 7181784
Món này phải chuyên sâu mới tính được thiệt hơn, vì BHXH là vấn đề an sinh xã hội, nên sẽ có các biện pháp để hạn chế rút 1 lần, như khó rút, rút được ít so với đóng .....Cái lợi, ví dụ như về hưu vẫn được tăng lương hưu chẳng hạn
các cụ cứ cân đo đong đếm cái vụ rút 1 lần làm quái gì nhỉ, rút 1 lần tiêu vài hôm là hết, có khi chỉ để trả nợ, giải quyết nhu cầu nào đó
trong khi để thì già ít nhất vẫn có thu nhập, có thẻ bhyt trong tay
đang còn sk mà còn ko tích lũy nỗi vài đồng bảo hiểm nghĩ sao về già vẫn kiếm ra tiền duy trì cuộc sống đc, ra đường thấy bao cụ già gần nằm đất vẫn phải đứng đường mưu sinh chưa thấy cảnh à
BHXH là chính sách phần lớn các nước làm Và chả ở đâu đóng có lãi cả!
Khi người lao động ý thức được rằng BHXH hạn chế họ rút thì họ sẽ hạn chế đóng hoặc tìm cách thực khác để lách, và tệ hại hơn là nếu có bên bảo hiểm nào khác nhảy vào (ưu thế hơn) thì họ không đóng BHXH nữa.
Bây giờ cái cần là làm ntn để hài hòa cho cả quỹ BHXH (còn duy trình an sinh) và NLĐ và cả việc công khai quản lý quỹ nữa.
Em có suy nghĩ giống cụ nên bây giờ vẫn miệt mài đóng bảo hiểm xã hội. Mặc dù em có thể không phải về hưu nữa rồi.
Không muốn đóng BHXH thì rút giấy phép lao động nhé. Cụ muốn thế không.
Làm thuê ở quốc gia nào chả thế. Cụ cứ làm như Việt Nam là 1 mình trên đảo hoang vậy.
Có lẽ kiến thức người lao động còn hoang sơ thì đúng hơn, cần phải trau dồi thêm cho họ để chống lại những thứ vô lý mới đúng chứ.
Không phải là cơ quan BHXH bắt người nước ngoài đóng BHXH, mà ngược lại, công ước quốc tế bảo vệ NLĐ nước ngoài làm việc ở VN yêu cầu chính phủ VN phải làm việc này - tức là cho người nước ngoài làm việc ở VN tham gia lưới ASXH. Theo công ước quốc tế thì các quốc gia có nghĩa vụ phải đảm bảo mọi người lao động có quyền được tham gia ASXH, trong đó có quyền đóng góp để được hưởng hưu trí. Bộ LĐ ra cái nghị định cụ thể hoá việc mở rộng BHXH cho NLĐ nước ngoài làm việc ở Việt Nam chắc cũng khá đau đầu, đấy là cam kết quốc tế chứ em trao đổi với một số bạn ở Bộ và ở BHXH thì họ thấy Nghị định này triển khai rất khó. Nói thế để cụ hiểu cái lợi của người nước ngoài là gì.
Cụ nghĩ là BHXH có lợi à? Tiền đóng đó của họ sau này nếu họ về nước thì phải trả lại, hoặc nếu có Hiệp định về BHXH thì sau này phải trả 1 phần lương hưu cho họ. Mà tính lương hưu theo kiểu như vậy cực kỳ khó vì mỗi nước một công thức khác nhau.
Nói chung cho toàn xã hội thì được mấy % như cụ nói đâu.
Ốm đau- thai sản và thất nghiệp, BHYT thì không tính vào hưu vì cái đó được hưởng trực tiếp khi đi làm rồi, thực chất đóng có 22%.. Như vậy nếu đóng 20 năm mức 22% mà về hư hưởng 45% thì lợi quá đi chứ, chỉ 10 năm là gỡ hết vốn. Tương tư như thế 35 năm đóng 22% hưởng 75% thì cũng chỉ gần 10 năm là gỡ lại. Có điều quy đổi hiện nay còn chưa tương xứng với mất giá đồng tiền nên đóng lâu là thiệt hơn.
Lợi nhất là làm 11 năm cuối đóng BHXH, đến tuổi nghỉ đóng luôn 1 cục tự nguyện 9 năm rồi hưởng 45%, như thế tầm 4 năm là gỡ được tiền đóng thêm, 5-7 năm nữa gỡ tiền đóng lúc trước, lại có BHYT.
22% đóng cho quỹ hưu trong 20 năm thì được hưởng 45% tức là hơn gấp đôi, vậy chỉ cần sống lĩnh hưu 10 năm là hòa. Theo cụ có lợi không? Có phải là bóc lột không?cái chính là BHXH cần rõ ràng đóng bao nhiêu hưởng bao nhiêu và như vậy đã hợp lý chưa
em đóng cả BHXH BHYT BHTN (bắt buộc) là khoảng 1/3 lương, tính đi tính lại thì may ra sống đến năm 8x tuổi mới có lời. Còn tính như các cụ BHXH thì em lúc nào cũng có lời.
trong mắt của em thì BHXH là 1 công cụ bóc lột doanh nghiệp.
Nó là bài toán thu chi thôi cụ. Nếu giảm tuổi hưu thì mức hưởng chắc chắn cũng phải giảm theo. ví dụ hiện là 45% thì phải giảm xuống 40% chẳng hạn.Nhà nước mình nên giảm tuổi hưởng hưu vừa tránh đc nạn thất nghiệp, vừa giải thoát đc cảnh cố đấm ăn xôi của người đã đóng đủ năm mà chưa đủ tuổi nghỉ
Như mình 28,5 năm đóng BH, tuổi hiện tại 52, nếu 62 tuổi mới đc nghỉ thì phải chờ 10 năm nữa và khi đó mới dc 75% chế độ hưởng thang lương nhà nước thì chả đáng bao nhiêu, chăc đủ sống lay lắt , hoặc có khi die mịa nó rồi, nên họ rút 1 lần cũng phải thôi
mục tiêu để ae phấn đấu mà cụ. Về già mà phải chen chúc khám bệnh ở khu khám BHYT thì cũng oải lắm. Cụ vào Bạch Mai mà xem thửNói chung cho toàn xã hội thì được mấy % như cụ nói đâu.
không có vụ giảm tuổi đâu cụ ơi...chỉ có tăng cho bằng mấy anh tây âu. Mòng được giống tây...giờ tiến tới giống tây cụ lại đi ngược lại là sao.ông bà chủ mong nhất là giảm tuổi để được lĩnh lương hưu ,mà đày tớ chưa xem xét mới bực
Đóng dưới 10 năm thì lại càng nên đóng thêm lấy hưu cụ ạ, nhưng không phải đóng bây giờ mà đến sát tuổi mới đóng tự nguyện 1 cục luôn, lúc đó mức trượt giá sẽ ít nên mức hưởng tương đối sát với mức đóng. Tất nhiên phải xác định là sống 10 năm thì mới hòa tiền được. Chứ số đen mất sớm thì chịu.Đúng là tuổi để lãnh lương hưu cao quá! Tôi năm nay 50 tuổi. Đã đóng được 18 năm BHXH. Đang tính rút 1 lần đây. Ví dụ bây giờ rút thì đc khoảng gần 200 triệu. Còn không thì đóng 2 năm nữa cho đủ 20 năm rồi đợi 10 năm nữa đến 60 tuổi để lãnh lương hưu. Khi đó lãnh 1 tháng đc khoảng 3 triệu. Một năm đc 36 triệu. Nếu sống đến 70 tuổi là tạch thị đc lĩnh lương 10 năm tổng là 360 triệu.
Vậy lấy 200 triệu bây giờ hay chờ 60 tuổi lãnh lương hưu hàng tháng như trên?
Bài toán này băn khoăn quá các cụ ạ! Tại hôm qua em đi thăm ông anh, vừa mới lãnh lương lưu đc 4 năm thì đi khám và phát hiện bị K phổi rồi.. Đầu năm Covid thì đi viếng đám hiếu ông anh ra đi còn vừa đang làm thủ tục nhận sổ hưu..
Nhưng mà thôi, mình đã đóng gần đủ 20 năm rồi thì nên cố đóng và chờ hưu, sau này đỡ gánh nặng cho con cái..
Còn cụ nào đóng dược ít năm ( Dưới 10 năm) mà xác định không đi cho DN nữa thì nên rút 1 lần. Chứ đóng tự nguyện để đủ 20 năm thì vỡ mồm. Đi làm thì DN họ đóng cho mình những 21%
Từ 1945 đến nay, ở VN em chưa thấy ai chết vì đói cả, toàn chết vì tham thôi.Đối với những người thu nhập cao như cụ thì việc rút 1 cục chả để làm gì. Cơ mà những người như em mà không rút thì chết đói ngay lập tức. Vậy em phải làm sao?
Ốm đau- thai sản và thất nghiệp, BHYT thì không tính vào hưu vì cái đó được hưởng trực tiếp khi đi làm rồi, thực chất đóng có 22%.. Như vậy nếu đóng 20 năm mức 22% mà về hư hưởng 45% thì lợi quá đi chứ, chỉ 10 năm là gỡ hết vốn. Tương tư như thế 35 năm đóng 22% hưởng 75% thì cũng chỉ gần 10 năm là gỡ lại. Có điều quy đổi hiện nay còn chưa tương xứng với mất giá đồng tiền nên đóng lâu là thiệt hơn.
Lợi nhất là làm 11 năm cuối đóng BHXH, đến tuổi nghỉ đóng luôn 1 cục tự nguyện 9 năm rồi hưởng 45%, như thế tầm 4 năm là gỡ được tiền đóng thêm, 5-7 năm nữa gỡ tiền đóng lúc trước, lại có BHYT.
"bảo hiểm" bản chất là lấy của "lợi ích" của nhiều người "đền bù" cho một số ít người,Món này phải chuyên sâu mới tính được thiệt hơn, vì BHXH là vấn đề an sinh xã hội, nên sẽ có các biện pháp để hạn chế rút 1 lần, như khó rút, rút được ít so với đóng .....Cái lợi, ví dụ như về hưu vẫn được tăng lương hưu chẳng hạn
Một năm cụ có biết các ông ấy trực bao nhiêu buổi không? Ngày lễ ngày Tết cụ tung tăng đi chơi thì người ta phải trực quân số 100%, chưa kể đợt covid vừa rồi nữa. Sân si ít thôiHiện nay đã nâng tuổi được lĩnh lương hưu theo lộ trình rồi.
Riêng em thì lăn tăn tại sao em phải đóng 40 năm, lĩnh lương hưu từ năm 62 tuổ. T tức lĩnh được 10 năm rồi tèo nếu em sống đến 72 tuổi.
Trong khi đó công QĐ và CA lại được lĩnh lương hưu từ năm 52 tuổi. Thế 10 năm ông QĐ và CA lĩnh trước em thì ai trả, hay lấy tiền của em trả trước cho các vị ấy ?
Ưu đãi QĐ và CA là hợp lý, nhưng không thể lấy quỹ lương hưu của người lao động để ưu đãi QĐ và CA.
Nhà nước nên tách quỹ BHXH của QĐ và CA khỏi quỹ lương hưu của người lao động, và nhà nước hãy ưu đãi QĐ và CA bằng ngân sách nhà nước.
CA và QĐ trực cho 100 triệu dân, hay trực cho 15 triệu người lao động ?Một năm cụ có biết các ông ấy trực bao nhiêu buổi không? Ngày lễ ngày Tết cụ tung tăng đi chơi thì người ta phải trực quân số 100%, chưa kể đợt covid vừa rồi nữa. Sân si ít thôi
Nếu cụ đóng trên 15 năm và dưới 20 năm thì tranh thủ rút 1 cục nhé.Em đang nghe ngóng nếu giảm xuống 15 năm thì hưởng bao nhiêu %? Nếu bất hợp lý là em rút về làm việc khác. em đang đóng max 20 lần nên lấy về cũng làm khối việc.
Lương hưu là sự an toàn cho người lao động khi về già chứ ko phải khoản đầu tưEm đang nghe ngóng nếu giảm xuống 15 năm thì hưởng bao nhiêu %? Nếu bất hợp lý là em rút về làm việc khác. em đang đóng max 20 lần nên lấy về cũng làm khối việc.
Còn khướt mới thông qua, mịa em làm cho Tây lông chắc 50 niên là chịu. chờ các anh 12 đến 15 năm nữa thì die. Các anh cứ bảo sợ tiêu hết,hehe dân trí giờ cao rồiNếu cụ đóng trên 15 năm và dưới 20 năm thì tranh thủ rút 1 cục nhé.
Sửa luật xong, thì trên 15 năm cũng không được lĩnh 1 cục
Cụ nghĩ em đem về mua xe, đi chơi chắcLương hưu là sự an toàn cho người lao động khi về già chứ ko phải khoản đầu tư