Quan trọng là cả hai thằng đều muốn nằm ngửa. Khác là một thằng có quyền tuyệt đối được nằm, thằng còn lại chỉ được mơ ước, và phải đứng quạt nghe thằng nằm ngửa nó thuyết !Thế dân cả nước đăng ký loại hình “nằm ngửa ăn sẵn” 100%.
Quan trọng là cả hai thằng đều muốn nằm ngửa. Khác là một thằng có quyền tuyệt đối được nằm, thằng còn lại chỉ được mơ ước, và phải đứng quạt nghe thằng nằm ngửa nó thuyết !Thế dân cả nước đăng ký loại hình “nằm ngửa ăn sẵn” 100%.
Đối với những người thu nhập cao như cụ thì việc rút 1 cục chả để làm gì. Cơ mà những người như em mà không rút thì chết đói ngay lập tức. Vậy em phải làm sao?Các Cty VN đóng BHXH ở mức lương thấp, chủ yếu đóng BHXH cho người lđ ở mức lương tối thiểu ( theo vùng)....thật tội nghiệp cho người lao động khi hưởng lương hưu.
Ngay cả các cán bộ lãnh đạo trong các cty Nhà nước lương + thưởng+ phụ cấp các kiểu cỡ 30-40 tr / tháng, cũng chỉ được đóng BHXH ở mức thấp hơn thu nhập hàng tháng rất nhiều, chỉ cỡ 10tr/tháng thôi...
Giả sử mức đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng 1 là 4tr5, đóng đủ 20 năm thì khi hưởng lương hưu bằng 45% của 4tr5 là bằng có 2tr 025 ngàn/tháng thôi, trường hợp đóng đủ 35 năm thì mới được 75% của 4tr5 là được có 3 triệu 375 ngàn đ / tháng thôi...vậy là lương hưu thực hưởng rất thấp.
Em may mắn làm cho Cty FDI, họ nộp BHXH với mức lương thực nhận ( nghĩa là lương Gross bao nhiêu thì họ nộp bằng đúng lương Gross), hàng năm lương em tăng thì mức đóng BHXH cũng tăng theo. Tuy nhiên thì 5 năm gần đây mức đóng BHXH của em đã chạm mức trần đóng BHXH nên lương Gross tăng thì mức đóng BHXH cũng không tăng được nữa...hic...
Thế nên, nếu em nghỉ việc ở cty hiện tại thì em cũng không bao giờ có ý định rút BHXH 1 lần, vì cứ để vậy đến khi em đủ tuổi hưu thì em sẽ lĩnh lương hưu ở mức thấp nhất 45% của mức đóng BHXH TB tháng ( công lại chia đều, có tính hệ số trượt giá qua các năm) thì lương hưu em nhận cũng được hơn chục triệu / tháng. Đấy là em tạm tính thời gian đòng BHXH của em dừng lại ở thời gian 20 năm. Chả tội gì em lĩnh 1 cục.
Thuế thân khác chứ cụ, chính là thuế thu nhập cá nhân. Bắt buộc phải nộp và mất tiêu luôn. Nếu thẳng thắn mà nói thì khi hết tuổi lao động, không có thu nhập mới “đu bám” được vào đây, còn khó lấy lại lắm hoặc lấy lại từ những thứ chung chung như miễn học phí cho con đang đi học,…Cụ tỉnh vãi ! Về bản chất như các đang làm thì nên tính nó là một dạng thuế thân đánh vào NLĐ ! Chỉ khác là nó có cái tên gợi cảm.
ĐiêuĐối với những người thu nhập cao như cụ thì việc rút 1 cục chả để làm gì. Cơ mà những người như em mà không rút thì chết đói ngay lập tức. Vậy em phải làm sao?
Thế khi NLĐ thuộc đối tượng hưởng các chế độ thai sản, tnlđ-bnn, tử tuất thì BHXH nó lấy đâu tiền để chi trả hả cụ?Với cách đóng BHXH hiện tại thì các cụ lựa chọn phương án rút BHXH 1 lần, hay vẫn đóng bình thường và đợi đến khi nghỉ hưu? Các cụ 5x 6x thì ko nói, thế cụ trẻ tầm 3x thì ntn vậy ạ?
Nhà nước có cho Doanh nghiệp, tư nhân mở quỹ Hưu trí ko các cụ, thủ tục phức tạp ko ạ?
Chứ như theo ví dụ ở dưới, tổng tiền đóng là 20,9tr (32% của 65,6 tr, trong đó quỹ hưu trí là 14,4tr =22% x 65,6) mà lúc rút thì được 11,5tr (chưa được 55% của tiền đóng, và 80% của quỹ Hưu Trí?). Góc nhìn ngược lại, mở quỹ Hưu Trí có khi cá kiếm cũng tốt các cụ nhỉ??
em sửa lại theo góp ý của một số cụ.
Ví dụ:
Một công nhân A làm cho công ty B và có tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 01/2013 đến tháng 7/2016. Công nhân A đã nghỉ việc vào tháng 8/2016. Tháng 9/2017, công nhân A muốn nhận tiền BHXH một lần thì công nhân A sẽ nhận được tổng số tiền bao nhiêu?
Được biết, thời gian đóng bảo hiểm của công nhân A như sau:
- Từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013, mức lương đóng BHXH là: 1.200.000đ
- Từ tháng 01/2014 đến tháng 9/2014, mức lương đóng BHXH là: 1.445.000đ
- Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014, mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ
- Từ tháng 01/2015 đến tháng 6/2015: Nghỉ không lương, không đóng BHXH
- Từ tháng 07/2015 đến tháng 12/2015, mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ
- Từ tháng 01/2016 đến tháng 02/2016: mức lương đóng BHXH là: 2.140.000đ
- Từ tháng 03/2016 đến tháng 07/20112016, mức lương đóng BHXH là: 2.515.000đ
Cách tính: Theo quy định tại Thông tư số 42/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH, mức điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH của năm 2013, 2014, 2015, 2016 tương ứng là 1,08; 1,03; 1,03; 1,00. Do vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để hưởng BHXH một lần của công nhân A được tính như sau:
- Từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013 (12 tháng): 1.200.000 x 12 x 1,08 = 15.552.000 đồng.
- Từ tháng 01/2014 đến tháng 09/2014 (9 tháng): 1.445.000 x 9 x 1,03 = 13.395.150 đồng
- Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014 (3 tháng): 2.140.000 x 3 x 1,03 = 6.612.600 đồng
- Từ tháng 07/2015 đến tháng 12/2015 (6 tháng): 2.140.000 x 6 x 1,03 = 13.225.200 đồng
- Từ tháng 01/2016 đến tháng 02/2016 (02 tháng): 2.140.000 x 2 x 1.00 = 4.280.000 đồng
- Từ tháng 03/2016 đến tháng 07/2016 ( 5 tháng): 2.515.000 x 5 x 1.00 = 12.575.000 đồng
Tổng mức lương đóng BHXH của công nhân A là: 15.552.000 + 13.395.150 + 6.612.600 + 13.225.200 + 4.280.000 + 12.575.000 = 65.639.950 đồng
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH là: 65.639.950/37 = 1.774.052 đồng
Tổng thời gian là: 12 + 9 + 3 + 6 + 2 + 5 = 37 tháng,
Thời gian đóng BHXH trước năm 2014 là 01 năm.
Trợ cấp BHXH một lần thời gian đóng BHXH trước năm 2014 là: 1.774.052 x 1 x 1,5 = 2.661.078 đồng
Thời gian đóng BHXH từ năm 2014 là 02 năm 01 tháng.
Trợ cấp BHXH một lần thời gian đóng BHXH từ năm 2014 là: 1.774.052 x 2,5 x 2 = 8.870.260 đồng
Tổng số tiền trợ cấp BHXH một lần công nhân A được hưởng là: 2.661.078 + 8.870.260 = 11.531.338 đồng
View attachment 7181784
Cụ nhầm ! Thuế thân mí thuế thu nhập nó khác nhau đấy ! Thuế thân đại khái nó là loại thuế không khí các cụ thở hàng ngày phải đóng ! Kk ! Rõ ràng là cái tên đẹp và cách giải thích bùi tai nó không được hành động cụ thể, thậm chí nhiều chỗ làm ngược lại ! Vậy nên mới có chuyện bị phản ứng, thậm chí cứ rút mặc dù thiệt thòi. Tốt nhất là các anh làm việc đi, đừng chơi bài xẻo dần rồi giải thích, tìm cách giải thích !Thuế thân khác chứ cụ, chính là thuế thu nhập cá nhân. Bắt buộc phải nộp và mất tiêu luôn. Nếu thẳng thắn mà nói thì khi hết tuổi lao động, không có thu nhập mới “đu bám” được vào đây, còn khó lấy lại lắm hoặc lấy lại từ những thứ chung chung như miễn học phí cho con đang đi học,…
Còn BHXH chỉ mang tính chất bảo đảm (an sinh) xã hội, vẫn tiền ai của người nấy, có đóng có hưởng.
Cụ cứ đùa, BHXH Việt Nam ngoài làm tốt việc của mình, còn không quên ghi công lao của các chính phủ, các tổ chức quốc tế đã đóng góp, xây dựng chính sách BHXH, BHYT của Việt Nam.Cụ nhầm ! Thuế thân mí thuế thu nhập nó khác nhau đấy ! Thuế thân đại khái nó là loại thuế không khí các cụ thở hàng ngày phải đóng ! Kk ! Rõ ràng là cái tên đẹp và cách giải thích bùi tai nó không được hành động cụ thể, thậm chí nhiều chỗ làm ngược lại ! Vậy nên mới có chuyện bị phản ứng, thậm chí cứ rút mặc dù thiệt thòi. Tốt nhất là các anh làm việc đi, đừng chơi bài xẻo dần rồi giải thích, tìm cách giải thích !
Có phải DN nào cũng đóng BHXH cho người lao động theo mức lương thực trả đâu. Họ phải lách luật để giảm chi phí. Có khi lương thực nhận là 30 củ. Nhưng họ chỉ đóng BHXH ở mức 10 củ thôi.Đóng thấp thì ăn thấp! 45% lương mà được lĩnh có 3 củ thì lĩnh một cục đi! Với thu nhập như bác 200 triệu thì so với mức thu nhập đang lĩnh từ cty là quá cao! Có thể mua cho con cái xe máy hay xây cái nhà cấp 4 mái tôn mà ở! Làm ngần ấy năm mà lương chưa đến 10 triệu!
Trừ phi nó bỏ cơ hội kinh doanh trong nước và “đi cày thuê” dạng công dân hạng bét (chi tiêu tiền mặt) ở nước ngoài.Bọn 2x nó sẽ ko đóng BH của các cụ đâu.
Em thật đấy!
Toàn ông bà chủ đâý cụ.Trừ phi nó bỏ cơ hội kinh doanh trong nước và “đi cày thuê” dạng công dân hạng bét (chi tiêu tiền mặt) ở nước ngoài.
Phổ biến là các khoản chi bổ sung. Thu nhập từ các khoản ngoài hợp đồng lao động này chỉ phải nộp thuế TNCN (nếu có).Có phải DN nào cũng đóng BHXH cho người lao động theo mức lương thực trả đâu. Họ phải lách luật để giảm chi phí. Có khi lương thực nhận là 30 củ. Nhưng họ chỉ đóng BHXH ở mức 10 củ thôi.
Vâng, hơi ngoa xíu nhưng những người muốn rút 1 lần là họ cũng đã hết chỗ bấu víu rồi. Những người đó đóng thấp tịt, để lại cũng ....
Vậy khoản bắt buộc 17% BHXH và 0,5% BHTNLĐ&BNN xưa nay chủ DN có mất đâu (vì tính vào chi phí SXKD rồi), mà cứ tìm cách xà xẻo BHXH thế.Toàn ông bà chủ đâý cụ.
Cụ đóng thêm 10 năm ở mức thấp quá, nó sẽ kéo tụt mức bình quân xuống, thành ra mai sau hưởng theo mức bình quân sẽ thấp.Các cụ cho hỏi? Em đóng được 20 năm rồi, cũng ko nhớ là đủ hay chưa, nhưng thiếu thì khoảng vài tháng. Nhưng em đóng sổ rồi, giờ cứ để đấy, nhưng cũng muốn đóng thêm khoảng chục năm theo kiểu tự đóng, thì làm cách nào nhanh gọn, kiểu đóng một cục ấy, muốn để được 30 năm sau lĩnh lương nó đỡ hẻo.
Nguyên tắc ở đây nó là chuyênj của ông BHXH và ông đóng. Không giải quyết được thì sẽ còn om xòm. Ông tây ông ta gì tham gia cũng phải đảm bảo quyền lợi ở múc chấp nhận được cho cả hai bên. Chua nói đến chuyện nhờ tây làm luật nhưng mục tiêu phải xơi được 45% thì cũng là trò hề. Bọn white monkey thiếu gì ! Bây giờ cứ công khai sôs liệu ra mà tính, khỏi giải thích, thiếu tí dân ủng hộ, còn vo ve mập mờ thì dân tự tính được đóng bao nhiêu, hưởng bao nhiêu ! Thuyết giáo bằng thừa, chơi kiểu áp đặt thì nó lách, nó chống. Làm việc này nó khó, không dễ, nhưng không làm rõ thì không được, khi mà thực tế NLĐ bị thiieetj nhiều ! Em không phải phá, nhưng BH phải làm bằng cách khác cho sòng phẳng. Vd tiền đóng BH trước thời điểm luâtj mới thì áp dụng luật cũ giải quyết, luật mới không được áp vào thời điểm trước lúc ban hành. BH sửa luật mà cái thằng đối tác không được thương thảo, ý kiến thì nó là luật rừng lão ạ, đừng bảo vì NLĐ nhá, cũng đừng bảo vì XH nhá !Cụ cứ đùa, BHXH Việt Nam ngoài làm tốt việc của mình, còn không quên ghi công lao của các chính phủ, các tổ chức quốc tế đã đóng góp, xây dựng chính sách BHXH, BHYT của Việt Nam.
Ví dụ, các bạn Hoa Kỳ: