[Funland] Bàn tay đen - Bi kịch SAM-3

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Không chỉ là quyết tâm mà phải quyết tâm cao độ.Mới có được một nước ạ.
Em phục cụ 3 ở điểm ấy.
Nói trắng ra. trong đám đi theo Ông Cụ có được mấy ai ra Bắc, vào Nam, nằm gai, nếm mật được như cụ 3 Duẩn.
Cái quan trọng nhất là ai là người đã đưa ra được quyết sách cho cách mạng Việt nam
Đại tướng ta ah ???
Cụ Sao Đỏ ah ???
Hay là cụ Sóng Hồng ???
Cccm làm ơn cho em xin câu giả nhời cụ thể :D
 

xuantruong70t

Xe tăng
Biển số
OF-365520
Ngày cấp bằng
5/5/15
Số km
1,125
Động cơ
263,536 Mã lực
Nơi ở
0936 678 775
Em phục cụ 3 ở điểm ấy.
Nói trắng ra. trong đám đi theo Ông Cụ có được mấy ai ra Bắc, vào Nam, nằm gai, nếm mật được như cụ 3 Duẩn.
Cái quan trọng nhất là ai là người đã đưa ra được quyết sách cho cách mạng Việt nam
Đại tướng ta ah ???
Cụ Sao Đỏ ah ???
Hay là cụ Sóng Hồng ???
Cccm làm ơn cho em xin câu giả nhời cụ thể :D
Nhà cháu thấy bên cạnh Cụ Lê Duẩn là Cụ Lê Đức Thọ là người phụ trách Tư tưởng, Nội chính và Ngoại giao cực tốt.
 

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
18,847
Động cơ
1,134,889 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Em tưởng lúc ấy mới có Sam 1, mình đi xin Sam2 không được. Ở VN tự cải tiến Sam1 để bắn B52?
 

Vớ vẩn thôi

Xe container
Biển số
OF-146284
Ngày cấp bằng
19/6/12
Số km
5,200
Động cơ
396,080 Mã lực
Nơi ở
Bãi giữa Sông Hồng
Nhà cháu thấy bên cạnh Cụ Lê Duẩn là Cụ Lê Đức Thọ là người phụ trách Tư tưởng, Nội chính và Ngoại giao cực tốt.
Nhà cháu cũng băn khoăn mãi . Ông Ba làm thế nào mà lại là cạ cứng được với ông Sáu được ý nhỉ ?
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,677
Động cơ
912,327 Mã lực
Sau đận oánh nhau ở biên giới Xô - Trung thời người Nga cảnh giác cao độ với người Tàu. Đưa thứ gì cho ta bọn Tàu nó cũng tìm cách ăn cắp
Đó cũng chỉ là 1 lý do, hàng sang đường biển cũng nhiều mà.
Trước năm 1972 ta mà có A72 thì Mỹ chẳng bao giờ có "trực thăng vồ mồi" ở miền Nam!
Mà ngay cả B41 cũng về rất hạn chế, chủ yếu là B40 tầm bắn rất ngắn!
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Nhà cháu cũng băn khoăn mãi . Ông Ba làm thế nào mà lại là cạ cứng được với ông Sáu được ý nhỉ ?
cụ hỏi ngược, phải hỏi sao ông Sáu chức thấp hơn lại cạ cứng. Dễ thôi cứ cương quyết với địch, làm việc tốt thì anh Ba trọng dụng!
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Có cụ nào có tóm tắt dự thảo hiệp định khi đàm phán đổ vỡ và bản ký chính thức ko. Bên nào cũng bảo tao thắng nên thằng thua phải tự xin quay lại bàn đàm phán
có link đấy ạ nhưng cụ cứ nhìn cái kiểu của VNCH với hiệp định thì rõ nhất!
--------------------------------
  • Ngày 23 tháng 10, tại cuộc gặp thứ năm và là cuộc gặp cuối cùng tại Sài Gòn, cuối cùng Tổng thống Thiệu đã tuyên bố chính thức các đánh giá của mình: ông phản đối kịch liệt bản dự thảo 9 điểm coi đây là hiệp định hy sinh quyền lợi của Việt Nam Cộng hoà, đòi các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải rút hoàn toàn ra khỏi miền Nam Việt Nam, thiết lập vùng phi quân sự làm biên giới với miền Bắc. Ông còn coi giải pháp hội đồng hiệp thương là một hình thức chính phủ liên bang trá hình. Tổng thống Thiệu lên đài phát thanh tuyên bố bác bỏ nguyên tắc một nước Việt Nam thống nhất: "Bắc Việt Nam là Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam là Nam Việt Nam, mọi người phải chấp nhận thực tế là tồn tại hai nước Việt Nam, không bên nào được xâm lược bên nào". Nixon gửi thông điệp cho Hà Nội nói rằng do các khó khăn ở Sài Gòn, việc ký kết vào ngày 31 là không thể được và đề nghị một vòng đàm phán mới. Chuyến bay của Kissinger tới Hà Nội bị hủy bỏ.[11]
  • Ngày 25 tháng 10, báo động bởi việc Nixon rút lui khỏi ký kết và bởi phản đối của Thiệu, Hà Nội công bố tóm tắt nội dung bản dự thảo và cảnh báo về các hậu quả nghiêm trọng nếu Mỹ không ký kết vào ngày 31 tháng 10. Mục đích là để ép Mỹ giữ vững giao ước ban đầu bất kể đến Thiệu. Khi tin này đến Washington D.C. vào sáng 26 tháng 10, Kissinger lên truyền hình tuyên bố "hòa bình trong tầm tay", với mục đích đảm bảo với Hà Nội và cảnh báo Sài Gòn về mong muốn nghiêm túc của Washington về một sự dàn xếp. Chỉ 6 tiếng sau, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi điện đồng ý với một vòng đàm phán mới tại Paris.[11]
  • Ngày 2 tháng 11, Nixon tuyên bố trên truyền hình rằng bản dự thảo còn có những phần "mập mờ" "cần làm rõ trước khi ký kết bản hiệp định cuối cùng". Ông quyết định sẽ thỏa mãn mọi ngờ vực của Thiệu về vấn đề chủ quyền, và chỉ thị Kissinger tìm kiếm một nhượng bộ về khía cạnh khu phi quân sự, và nếu đạt được điều đó thì họ sẽ ép Thiệu ký. Nếu Thiệu vẫn tiếp tục từ chối thì Mỹ sẽ ký kết hiệp ước hòa bình riêng với Hà Nội.[11]
  • Ngày 20 đến 25 tháng 11, Kissinger cuối cùng cũng quay lại Paris. Hai bên đi đến được đồng thuận về ngôn ngữ khẳng định rằng khu vực phi quân sự là đường phân chia chính trị khu vực.[11]
  • Ngày 29 tháng 11, Nguyễn Phú Đức, đặc phái viên của Thiệu, bay đến Washington D.C. báo với Nixon rằng nhượng bộ của Hà Nội là không đủ. Nixon loại bỏ hầu hết các yêu cầu của Đức trong đó có cả việc rút Quân đội Nhân dân Việt Nam ra khỏi miền Nam. Nhưng Nixon vẫn chưa yên tâm về vấn đề khu phi quân sự và yêu cầu Kissinger đưa vấn đề này ra bàn lại tại Paris.[11]
  • Ngày 3 tháng 12, dự đoán về một thất bại trong đàm phán và Mỹ ném bom trở lại, Hà Nội bắt đầu sơ tán trẻ em ở thủ đô về nông thôn.[11]
  • Ngày 4 đến 13 tháng 12, đàm phán tiếp tục tại Paris suôn sẻ cho đến khi phía Mỹ một lần nữa lật lại vấn đề cốt lõi: quy chế của lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và nêu vấn đề khu phi quân sự. Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phản ứng bùng nổ bằng cách thu hồi các nhượng bộ từ các buổi họp trước đó và đưa ra đòi hỏi mới, trong đó có việc lật lại vấn đề cơ bản về trao trả tù binh Mỹ. Tháng 10, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đồng ý trao trả tù binh Mỹ vô điều kiện trong vòng 60 ngày. Nay họ muốn gắn việc trao trả tù binh với việc thả hàng ngàn tù chính trị tại Nam Việt Nam - một vấn đề mà họ đã từng đồng ý dành nó cho các thương thảo cụ thể sau này giữa các bên Việt Nam. Nixon triệu hồi Kissinger về Mỹ và ngừng đàm phán.[11]
  • Ngày 14 tháng 12, Nixon gửi một tối hậu thư cho Hà Nội: trong 72 giờ đồng hồ để quay lại ký theo phương án Hoa Kỳ đề nghị, nếu không sẽ ném bom lại Bắc Việt Nam.[11]
  • Ngày 18 tháng 12, Hoa Kỳ bắt đầu cho máy bay B–52 ném bom rải thảm Hà Nội, Hải Phòng và các mục tiêu khác. Đợt ném diễn ra trong 12 ngày (18 tháng 12 đến 30 tháng 12), đó là Chiến dịch Linebacker II. Không khuất phục được Hà Nội, bị thiệt hại nặng nề cho lực lượng không quân với ít nhất 30 chiếc máy bay ném bom chiến lược B-52 và 5 chiếc F-111 bị bắn hạ (Việt Nam cho tới nay vẫn tự hào rằng chỉ có họ mới bắn rơi B-52 Mỹ) và nhất là bị dư luận quốc tế và trong nước phản đối mạnh mẽ, chính phủ Hoa Kỳ buộc phải chấm dứt ném bom quay lại đàm phán và đồng ý ký kết Hiệp định Paris theo phương án đã ký tắt hồi tháng 10 với một vài sửa đổi nhỏ có tính kỹ thuật.
  • Ngày 22 tháng 12, Hoa Kỳ gửi công hàm yêu cầu họp lại. Ngày 26/12, Việt Nam yêu cầu Mỹ trở lại tình hình trước ngày 18/12 mới họp. Hoa Kỳ chấp nhận.
  • Ngày 8/1/1973, nối lại đàm phán lúc 11 giờ trưa tại ngôi nhà ở Gif-sur-Yvette. Lê Đức Thọ nổ phát súng đầu: “Chính các ông đã làm cho danh dự nước Mỹ bị hoen ố”. Kissinger không bào chữa hăng hái như những lần trước, chỉ thanh minh. Hai ngày sau, 10/1/1973, Kissinger thử lần chót việc đòi đối phương rút quân khỏi miền Nam nhưng thất bại. Ngày 13/1/1973, hoàn thành hiệp định trong cuộc gặp riêng lần cuối cùng.
  • Chính phủ Việt Nam Cộng hòa không tán thành hiệp định vì những nhượng bộ của Hoa Kỳ đẩy họ vào thế nguy hiểm. Nixon rất tức giận khi Nguyễn Văn Thiệu cản chân ông. Theo hồ sơ mới giải mật gần đây của phía Mỹ thì Nixon có nói: Nếu Thiệu không ký hiệp định thì sẽ "lấy đầu" ông ta (tức Thiệu). Nixon đã nói với Kissinger như sau: "Ông sẽ hiểu thế nào là sự tàn bạo nếu tên khốn kiếp đó (ce salaud) không chịu chấp nhận, ông hãy tin lời tôi". Ngày 16 tháng 1 năm 1973, Đại tướng Haig trao cho Nguyễn Văn Thiệu bức thư của Nixon, mà Kissinger gọi là "bốc lửa". Trong thư này đoạn quan trọng nhất là: "Vì vậy chúng tôi đã quyết định dứt khoát sẽ ký tắt Hiệp định ngày 23 tháng 1 năm 1973 tại Paris. Nếu cần thiết, chúng tôi sẽ làm như thế một mình. Trong trường hợp đó, tôi phải giải thích công khai rằng Chính phủ của ông cản trở hoà bình. Kết quả là sự chấm dứt không tránh khỏi và lập tức của viện trợ kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ - và một sự sắp xếp lại Chính quyền của ông cũng chẳng thay đổi được tình hình".[5] Trước sức ép của Mỹ, Việt Nam Cộng hòa cuối cùng phải chấp nhận ký kết hiệp định.
 

Tửu Vương

Xe buýt
Biển số
OF-379458
Ngày cấp bằng
25/8/15
Số km
685
Động cơ
248,349 Mã lực
Nơi ở
Hà Giang
Website
www.facebook.com

Bức hoạ cổ động này cũng nói lên nhiều điều phết. Tại sao chúng ta lại có bà mẹ VN anh hùng? “...mẹ về đứng dưới mưa, che từng căn hầm nhỏ...”
Cụ Xuân Hải cho em hỏi, mí anh + phỉ có híp dâm vợ, đốt nhà mí anh dzăm Po ko mà cụ đưa cái ảnh quảng cáo kinh thế, công nhận anh hùng thật, sư b sư bbb ...... nhà .... :P
 

xuantruong70t

Xe tăng
Biển số
OF-365520
Ngày cấp bằng
5/5/15
Số km
1,125
Động cơ
263,536 Mã lực
Nơi ở
0936 678 775
Nhà cháu cũng băn khoăn mãi . Ông Ba làm thế nào mà lại là cạ cứng được với ông Sáu được ý nhỉ ?
Những con người cách mạng thế hệ này toàn tự học là chính mà tư tưởng và nhân cách lớn.
 

Triumf

Xe tăng
Biển số
OF-20256
Ngày cấp bằng
22/8/08
Số km
1,351
Động cơ
-484 Mã lực
Bài này do chính người trong cuộc kể đây ạ:
Đi qua Trung Quốc, tên lửa SAM-3 Việt Nam lỡ cơ hội đánh B-52!
http://soha.vn/quan-su/di-qua-trung-quoc-ten-lua-sam-3-viet-nam-lo-co-hoi-danh-b-52-2016022517292878.htm

"Tinh thần chiến đấu lúc ấy rất cao, nhưng mà...
Sau này, Đại tá Phạm Sơn, nguyên Trưởng phòng tác chiến Quân chủng Phòng Không nói đại ý:

"Lúc đó chỉ huy trung đoàn chúng tôi rất sốt ruột, mau chóng tổ chức các trận địa. Mừng nhất là nhận khí tài gấp, không chồng chéo, hành quân nặng, đường xa, về các vị trí an toàn.

Chúng tôi báo cáo trực tiếp đồng chí Phùng Thế Tài, Nguyên tư lệnh quân chủng PK-KQ, bấy giờ là Tổng Tham mưu phó rằng, xin phép mở niêm kẹp chì để chuẩn bị chiến đấu. Đồng chí bảo đại ý Chuyên gia đã sang đâu mà các anh mở.

Phạm Sơn mạnh dạn báo cáo, chúng tôi ký nhận từng bộ từ Ashuluk bên Liên Xô rồi ạ!".

Đồng chí Tổng Tham mưu phó bảo, các cậu chịu trách nhiệm đấy!"

Quả thực lúc bấy giờ không cần cả 6 tiểu đoàn SAM-3, mà chỉ cần 1-2 tiểu đoàn kịp đưa vào chiến đấu thôi thì B-52 Mỹ còn ăn no đòn nữa.
 

Triumf

Xe tăng
Biển số
OF-20256
Ngày cấp bằng
22/8/08
Số km
1,351
Động cơ
-484 Mã lực
Nếu em không nhầm thì SAM 3 - S125 Goa này là để bổ sung cho lưới phòng không đang do Sam 1 và Sam 2 đảm trách

Vì là bổ sung nên về tầm bắn, Sam 3 không cao và xa như Sam 2, nó là tầm trung

Thông tin Sam 3 về kịp bắn B52 hơn Sam 2 liệu có chính xác không?
SAM-3 bắn B-52 tốt. Cho dù về tầm và độ cao hiệu quả không bằng SAM-2, nhưng vùng hỏa lực của SAM-3 thừa sức vít cổ B-52.
 

Chuột bạch

Xe container
Biển số
OF-26176
Ngày cấp bằng
21/12/08
Số km
6,296
Động cơ
1,186,102 Mã lực
...“trời ơi, giá như lúc này có bộ khí tài PK và tổ hợp tên lửa SAM-3 mà về kịp thì bọn B-52 chúng mày còn khốn”. Tiếng Sơn, Oanh bảo nhau “chúng mày tính xem, trần bay trên dưới 10km, xác suất tiêu diệt 2 quả đã tới trên 0,82 thì B-52 cứ gọi là rụng như sung”.
... Ai đó thở dài “đã quá hạn nửa tháng thế mà tàu hỏa chở SAM-3 qua đất Tàu không biết trục trặc chuyện gì? …Nếu như SAM-3 và khí tài ngày ấy về kịp thì có lẽ cục diện chiến dịch Điện Biên Phủ trên không đã khác. Với SAM-3, cuộc đánh trả và chiến thắng B-52 sẽ còn ngoạn mục hơn. Và có lẽ, những đồng đội tôi dẫu phải hy sinh nhưng sẽ ở một tư thế khác!

Những ngày ác liệt Hà Nội đánh B-52, nhiều người sau này đều biết chúng ta chỉ có tên lửa SAM-2 mà tới những ngày cuối chiến dịch Linebacker II (cứu nguy khung thành) cơ số đạn cũng gần cạn!
Thời điểm đó ta đã có tên lửa SAM-3 với tính năng vượt trội hiệu suất tiêu diệt B-52 rất cao không?
Và như thế, từ năm 1972 về sau, trong các cuộc chiến tranh vệ quốc tiếp theo, chưa có một quả đạn SAM-3 nào được phóng lên! Cơ số hơn 200 quả tên lửa SAM-3 về trễ ngày ấy, đã hơn 40 năm nay vẫn nằm trong kho với chế độ… bảo dưỡng.
Câu chuyện sau đây là một bi kịch chiến tranh!
http://motthegioi.vn/thoi-su-c-66/phong-su-ky-su-c-96/bi-kich-sam-3-va-chuyen-bay-gio-moi-ke-78389.html
Vãi Xuân Ba :D :D :D
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,986
Động cơ
474,210 Mã lực
SAM-3 bắn B-52 tốt. Cho dù về tầm và độ cao hiệu quả không bằng SAM-2, nhưng vùng hỏa lực của SAM-3 thừa sức vít cổ B-52.
Các HT phòng không quan trọng là làm sao điều khiển được quả đạn đến mục tiêu. Vì vậy vấn đề kháng nhiễu để điều khiển được quả đạn mới là vấn đề khoai nhất. Các HT phòng không sau này cũng chủ yếu xử lý vấn đề kháng nhiễu là chính. Còn tầm bắn của TL chỉ mang tính kỹ thuật như kiểu "đổ xăng" cho cái a tô thoai :))
Về lý thuyết, em SAM2 mà được lắp bộ điều khiển đời mới của đám S300 vào thì vưỡn uýnh lộn tốt trong thời nay :))
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Vấn đề là không ai muốn đánh, nhưng Tàu, Cam, Mỹ, tàn quân VNCH đều muốn đánh mình, mình phải làm sao, xin hòa hả?

Vấn đề của cụ Duẫn là cải tạo công thương và thuyền nhân. Không liên quan đến đánh nhau.
Mỹ nó thôi đánh mình rồi.
Tàu với Cam hoàn toàn có thể đàm phán được.
Ông Duẩn xác định đường hướng sai dẫn đến chiến tranh cả hai đầu, trong nước đói khổ.
Chính vì vậy nên sau khi ông mất phải khởi sự " Đổi Mới".
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Các HT phòng không quan trọng là làm sao điều khiển được quả đạn đến mục tiêu. Vì vậy vấn đề kháng nhiễu để điều khiển được quả đạn mới là vấn đề khoai nhất. Các HT phòng không sau này cũng chủ yếu xử lý vấn đề kháng nhiễu là chính. Còn tầm bắn của TL chỉ mang tính kỹ thuật như kiểu "đổ xăng" cho cái a tô thoai :))
Về lý thuyết, em SAM2 mà được lắp bộ điều khiển đời mới của đám S300 vào thì vưỡn uýnh lộn tốt trong thời nay :))
Thì rõ là hiện tại, VN theo hướng này mà.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top