[Funland] Bài toán vật lý khó. Cccm nào giải giiúp em vớii?

nokia8310i

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-402171
Ngày cấp bằng
21/1/16
Số km
111
Động cơ
230,720 Mã lực
Mấy cái này đo rùi mà bác. Người ta cho hai đồng hồ cực kỳ chính xác đến hàng phần tỷ tỷ tỷ giây. Rùi cho đo ở hai vận tốc khác nhau, ở hai lực trọng trường khác nhau, etc... đều cho chứng minh là thuyết Einstein đúng.
Năm 2018 hay 16 gì đó ng ta còn đo đc sóng hấp dẫn là hệ quả của thuyết Einstein khi hai vật va chạm làm méo mó không gian và thời gian.
Đoạn cụ nói em chưa xem, cụ có thể gửi link hay video thì tốt quá.
Năm tháng ngày giờ được con người "nghĩ ra" từ khá lâu và dựa vào thiên nhiên, và cụ thể hơn là hệ mặt trời của chúng ta, lấy đó làm thước đo thời gian cho cả hệ vũ trụ em nghĩ đây là vấn đề rồi, còn máy đo thời gian hay đồng hồ có liên quan gì đến thời gian thực đâu mà bảo nó khác nhau, nó do con người lập trình để chạy chạy và chạy. (Loại trừ tác động vật lý lên thiết bị)
 
Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Em lạy cụ 1 lạy, cụ nên đọc các kênh khoa học nhiều hơn thay vì xem phim ảo tưởng đi.
Khi Phi hành gia kết thúc hành trình và quay lại trái đất thì 2 cái đồng hồ này vẫn chỉ đến 1 thời gian giống nhau thôi cụ.
Với kiến thức của dân chuyên vật lý cũng như sau khi tư vấn chéo với ông cụ nhà em là giáo sư vật lý ĐH Paris, em khẳng định là cụ sai ạ :)
Đồng hồ phi hành gia ở trên ISS 6 tháng xuống trái đất nó đaz chỉ sai lệch rồi. Thậm chí với máy móc hiện đại, người ta đã có thể đo được chênh lệch đồng hồ ở dưới và chân tháp cao trăm tầng rồi cụ ạ
 

Tadiman893

Xe buýt
Biển số
OF-124763
Ngày cấp bằng
19/12/11
Số km
582
Động cơ
384,953 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Với kiến thức của dân chuyên vật lý cũng như sau khi tư vấn chéo với ông cụ nhà em là giáo sư vật lý ĐH Paris, em khẳng định là cụ sai ạ :)
Đồng hồ phi hành gia ở trên ISS 6 tháng xuống trái đất nó đaz chỉ sai lệch rồi. Thậm chí với máy móc hiện đại, người ta đã có thể đo được chênh lệch đồng hồ ở dưới và chân tháp cao trăm tầng rồi cụ ạ
Cụ phân tích ro rõ hơn tý cho em mở mang kiến thức :)
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Đoạn cụ nói em chưa xem, cụ có thể gửi link hay video thì tốt quá.
Năm tháng ngày giờ được con người "nghĩ ra" từ khá lâu và dựa vào thiên nhiên, và cụ thể hơn là hệ mặt trời của chúng ta, lấy đó làm thước đo thời gian cho cả hệ vũ trụ em nghĩ đây là vấn đề rồi, còn máy đo thời gian hay đồng hồ có liên quan gì đến thời gian thực đâu mà bảo nó khác nhau, nó do con người lập trình để chạy chạy và chạy.
Lấy hệ mặt trời với chu kỳ vòng quay của trái đất ra làm thước đo thì có từ thời cổ đại rùi ạ. Chính xác nhất là thời kỳ của Newton. Nhưng thuyết tương đối của Einstein ta đã đánh đổ cái mặc định của newton là không gian và thời gian là tuyệt đối. Từ đó mới có thuyết tương đối nơi mà không gian và thời gian không còn tuyệt đối mà hợp lại với nhau thành không-thời gian.
Nghĩa là thời gian và không gian có thể giãn nở, co lại (nhưng không về âm). Hehe

Thí nghiệm nổi tiếng nhất là đo sự lệch của ánh sáng các vì sao trong nhật thực toàn phần. Ánh sáng không còn đi đường thẳng dưới không gian 3D như chúng ta tưởng tượng mà bị cong bởi lực hấp dẫn của mặt trời (ấy là theo góc nhìn của chúng ta vì thực chất chúng theo đường thẳng của không gian Mikowski).
Cái này cụ tự google. Nó vẫn miễn phí. :D
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,431 Mã lực
Tuổi
43
Đoạn cụ nói em chưa xem, cụ có thể gửi link hay video thì tốt quá.
Năm tháng ngày giờ được con người "nghĩ ra" từ khá lâu và dựa vào thiên nhiên, và cụ thể hơn là hệ mặt trời của chúng ta, lấy đó làm thước đo thời gian cho cả hệ vũ trụ em nghĩ đây là vấn đề rồi, còn máy đo thời gian hay đồng hồ có liên quan gì đến thời gian thực đâu mà bảo nó khác nhau, nó do con người lập trình để chạy chạy và chạy. (Loại trừ tác động vật lý lên thiết bị)
Cụ nghĩ thế vì trong suy nghĩ của cụ thời gian là một "cái gì đó" bất biến thôi - cái này cũng là suy nghĩ thông thường vì nó trực quan và có vẻ hợp lý với những gì mình đang thấy hàng ngày. Thế nên khi đọc mới thấy sự vĩ đại của những người như Einstein, họ có những ý tưởng và suy nghĩ vượt qua bức tường định kiến thông thường
Giờ cụ ngồi nghĩ lại thời gian là gì, thời gian thực mà cụ nhắc đến là gì cũng đau đầu phết đấy cụ :D
 
Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Cụ phân tích ro rõ hơn tý cho em mở mang kiến thức :)
Dạ đầu tiên em hỏi cụ 3 câu là
1. Cụ hiểu thế nào là thời gian ạ?
2. Cái đồng hồ Omega mấy ông du hành vũ trụ đeo nó chỉ thời gian dựa trên nguyên tắc là gì ạ?
3. Nếu nhốt cụ vào 1 cái hộp đen thui tuyệt đối ko có ánh sáng, ko có đồng hồ hay bất cứ thứ gì chỉ thời gian, cụ ngủ 1 giấc dậy thì cụ có biết là cụ ngủ được bao lâu ko ạ?
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Cụ nghĩ thế vì trong suy nghĩ của cụ thời gian là một "cái gì đó" bất biến thôi - cái này cũng là suy nghĩ thông thường vì nó trực quan và có vẻ hợp lý với những gì mình đang thấy hàng ngày. Thế nên khi đọc mới thấy sự vĩ đại của những người như Einstein, họ có những ý tưởng và suy nghĩ vượt qua bức tường định kiến thông thường
Giờ cụ ngồi nghĩ lại thời gian là gì, thời gian thực mà cụ nhắc đến là gì cũng đau đầu phết đấy cụ :D
Ko những vượt qua được định kiến mà còn chứng minh đc. Thế mới khiếp. Hơn 100 năm qua rồi đấy ợ :(
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,831
Động cơ
-82,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Với kiến thức của dân chuyên vật lý cũng như sau khi tư vấn chéo với ông cụ nhà em là giáo sư vật lý ĐH Paris, em khẳng định là cụ sai ạ :)
Đồng hồ phi hành gia ở trên ISS 6 tháng xuống trái đất nó đaz chỉ sai lệch rồi. Thậm chí với máy móc hiện đại, người ta đã có thể đo được chênh lệch đồng hồ ở dưới và chân tháp cao trăm tầng rồi cụ ạ
Vãi ông giáo sư ở DH Paris.
Thế cụ nhờ ổng giải thích cho em vấn đề này.
Các hạt trong máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt có dạng hình tròn) được người ta gia tốc đạt gần vận tốc ánh sáng để nghiên cứu. Thế khi các hạt này đang di chuyển gần bằng vận tốc ánh sáng và đi được 1 triệu vòng trong máy gia tốc này thì các nhà khoa học chết hết rồi, không thấy được kết quả hả cụ. =))
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,431 Mã lực
Tuổi
43
Ko những vượt qua được định kiến mà còn chứng minh đc. Thế mới khiếp. Hơn 100 năm qua rồi đấy ợ :(
Em thì đánh giá cao ở việc họ có những suy nghĩ về điều đó hơn (tức là có ý tưởng không-thời gian không bất biến)
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Vãi ông giáo sư ở DH Paris.
Thế cụ nhờ ổng giải thích cho em vấn đề này.
Các hạt trong máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt có dạng hình tròn) được người ta gia tốc đạt gần vận tốc ánh sáng để nghiên cứu. Thế khi các hạt này đang di chuyển gần bằng vận tốc ánh sáng và đi được 1 triệu vòng trong máy gia tốc này thì các nhà khoa học chết hết rồi, không thấy được kết quả hả cụ. =))
Với các ông quan sát thì mới chỉ gia tốc đc 1 ngày chẳng hạn. Còn với các hạt gia tốc thi time troi qua co 1 phan ty ty ty ty giay
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,431 Mã lực
Tuổi
43
Vãi ông giáo sư ở DH Paris.
Thế cụ nhờ ổng giải thích cho em vấn đề này.
Các hạt trong máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt có dạng hình tròn) được người ta gia tốc đạt gần vận tốc ánh sáng để nghiên cứu. Thế khi các hạt này đang di chuyển gần bằng vận tốc ánh sáng và đi được 1 triệu vòng trong máy gia tốc này thì các nhà khoa học chết hết rồi, không thấy được kết quả hả cụ. =))
Em thấy cụ đang suy nghĩ ngược
Nếu cụ là hạt đó thì mấy năm nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ là vài giây thôi
 

nokia8310i

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-402171
Ngày cấp bằng
21/1/16
Số km
111
Động cơ
230,720 Mã lực
Lấy hệ mặt trời với chu kỳ vòng quay của trái đất ra làm thước đo thì có từ thời cổ đại rùi ạ. Chính xác nhất là thời kỳ của Newton. Nhưng thuyết tương đối của Einstein ta đã đánh đổ cái mặc định của newton là không gian và thời gian là tuyệt đối. Từ đó mới có thuyết tương đối nơi mà không gian và thời gian không còn tuyệt đối mà hợp lại với nhau thành không-thời gian.
Nghĩa là thời gian và không gian có thể giãn nở, co lại (nhưng không về âm). Hehe

Thí nghiệm nổi tiếng nhất là đo sự lệch của ánh sáng các vì sao trong nhật thực toàn phần. Ánh sáng không còn đi đường thẳng dưới không gian 3D như chúng ta tưởng tượng mà bị cong bởi lực hấp dẫn của mặt trời (ấy là theo góc nhìn của chúng ta vì thực chất chúng theo đường thẳng của không gian Mikowski).
Cái này cụ tự google. Nó vẫn miễn phí. :D
Cụ nghĩ thế vì trong suy nghĩ của cụ thời gian là một "cái gì đó" bất biến thôi - cái này cũng là suy nghĩ thông thường vì nó trực quan và có vẻ hợp lý với những gì mình đang thấy hàng ngày. Thế nên khi đọc mới thấy sự vĩ đại của những người như Einstein, họ có những ý tưởng và suy nghĩ vượt qua bức tường định kiến thông thường
Giờ cụ ngồi nghĩ lại thời gian là gì, thời gian thực mà cụ nhắc đến là gì cũng đau đầu phết đấy cụ :D
Em công nhận không gian và thời gian cũng như tốc độ như các cụ nói là liên quan đến nhau, nhưng đấy là thời gian thực, nó ko liên quan đến cái đồng hồ. :D

@cụ Shiluo, với em khái niệm thời gian thực là từ vụ nổ big bang và tốc độ giãn nở của vụ trụ đang trong thời gian thực, trái đất ta đang sống và hệ mặt trời.. abc đang ở khoảng thời gian "quá khứ". :))
Còn thời gian thực em nói đến ở mấy còm trước là cái gì đấy đang trôi đi, đang thay đổi, biển đổi.. trong giới hạn hệ mặt trời của chúng ta và cũng công nhận nó bị ảnh hưởng bời lực hấp dẫn hay năng lượng tối abc... nhưng chiếc đồng hồ thì không. :D
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Em thì đánh giá cao ở việc họ có những suy nghĩ về điều đó hơn (tức là có ý tưởng không-thời gian không bất biến)
Cái này không/chưa chắc đúng ạ.
Nó từ thí nghiệm của 2 anh gì đó rất đẹp trai đo ánh sáng nhằm chứng minh sự tồn tại của ether (ê te). —> thí nghiệm fail. Họ không hiểu vì sao fail cho tới gần trăm năm sau mới có ng bảo hoá ra vận tốc ánh sáng luôn bằng c nên mày fail.
Sau đó Laurentz thí nghiệm về các hạt. Hoá ra nó cũng có cái gì đó sai sai... Nhưng vì trong đầu vẫn nghĩ ether bắt buộc phải tồn tại nên nghĩ cái việc co bóp nới rộng không gian thời gian là do ngọn gió ether...

Còn một nhà triết học nữa lâu lắm rồi bảo nếu không có vật chất thì sẽ không tồn tại không gian và thời gian.

Einstein đc truyền bởi những người như vậy nên mới có thuyết tương đối hẹp. Về cơ bản thì tương đối hẹp khẳng định c là vận tốc cao nhất, không phụ thuộc hệ quy chiếu ( kể cả ether). Nên nếu c không thay đôei thì bắt buộc không gian/thời gian phải thay đổi. Công thức tính toán sự tương quan vẫn dùng của Laurentz :))

Đến 10 năm sau ra đc thuyết tương đối tổng quát mới kinh khiếp.
 
Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Vãi ông giáo sư ở DH Paris.
Thế cụ nhờ ổng giải thích cho em vấn đề này.
Các hạt trong máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt có dạng hình tròn) được người ta gia tốc đạt gần vận tốc ánh sáng để nghiên cứu. Thế khi các hạt này đang di chuyển gần bằng vận tốc ánh sáng và đi được 1 triệu vòng trong máy gia tốc này thì các nhà khoa học chết hết rồi, không thấy được kết quả hả cụ. =))
Dạ thưa cụ tốc độ thiết kế của LHC là 299.800km/s, chi vi LHC nếu em ko nhầm là 27km.
Một hạt bay với vận tốc thiết kế đó thì đi 1 triệu vòng (27 triệu km) mất khoảng 90 giây.
Có 90 giây thì chưa chết được cụ ạ, trừ khi có tai nạn :)
 

nokia8310i

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-402171
Ngày cấp bằng
21/1/16
Số km
111
Động cơ
230,720 Mã lực
Với kiến thức của dân chuyên vật lý cũng như sau khi tư vấn chéo với ông cụ nhà em là giáo sư vật lý ĐH Paris, em khẳng định là cụ sai ạ :)
Đồng hồ phi hành gia ở trên ISS 6 tháng xuống trái đất nó đaz chỉ sai lệch rồi. Thậm chí với máy móc hiện đại, người ta đã có thể đo được chênh lệch đồng hồ ở dưới và chân tháp cao trăm tầng rồi cụ ạ
Vaò thớt khoa học cụ bớt người nhà, người quen, ông anh bên bác đi.. vào đây cụ có gì, nghĩ gì chỉ thế thôi ợ.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Em công nhận không gian và thời gian cũng như tốc độ như các cụ nói là liên quan đến nhau, nhưng đấy là thời gian thực, nó ko liên quan đến cái đồng hồ. :D

@cụ Shiluo, với em khái niệm thời gian thực là từ vụ nổ big bang và tốc độ giãn nở của vụ trụ đang trong thời gian thực, trái đất ta đang sống và hệ mặt trời.. abc đang ở khoảng thời gian "quá khứ". :))
Còn thời gian thực em nói đến ở mấy còm trước là cái gì đấy đang trôi đi, đang thay đổi, biển đổi.. trong giới hạn hệ mặt trời của chúng ta và cũng công nhận nó bị ảnh hưởng bời lực hấp dẫn hay năng lượng tối abc... nhưng chiếc đồng hồ thì không. :D
Tưởng tượng thế này. Có một cái xe f1 của a Vượn vù qua chỗ cụ. Cụ nhìn thì thấy nhẽ xe dài 3m nhưng chỉ thấy nó có 2,9999m thôi.
Cụ bảo ông driver mayd mang thước đi đo cho tao xem sao. Driver mang thước đi đo thấy vẫn 3m. Ah hoá ra cái thước cũng bị co ngót theo.
Ở đây cái đồng hồ cũng thế ;))
 
Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Vaò thớt khoa học cụ bớt người nhà, người quen, ông anh bên bác đi.. vào đây cụ có gì, nghĩ gì chỉ thế thôi ợ.
Dạ em là dân vật lý, bố em cũng giáo sư vật lý, em cứ thích khoe thế thì có sao đâu :P
Ý kiến cá nhân thì em nói rồi
 

nokia8310i

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-402171
Ngày cấp bằng
21/1/16
Số km
111
Động cơ
230,720 Mã lực
Tưởng tượng thế này. Có một cái xe f1 của a Vượn vù qua chỗ cụ. Cụ nhìn thì thấy nhẽ xe dài 3m nhưng chỉ thấy nó có 2,9999m thôi.
Cụ bảo ông driver mayd mang thước đi đo cho tao xem sao. Driver mang thước đi đo thấy vẫn 3m. Ah hoá ra cái thước cũng bị co ngót theo.
Ở đây cái đồng hồ cũng thế ;))
Khồng, cái vd cụ đưa ra lại liên quan đến hàng tỉ mớ kiến thức khác, nên không thuyết phục, em thích vào thẳng luôn vấn đề. :D
Như còm trươc cụ thớt cũng đưa về ánh sáng khúc xạ, 3d.... cái này lại tốn giấy mực lắm ợ. :D
 
Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Tưởng tượng thế này. Có một cái xe f1 của a Vượn vù qua chỗ cụ. Cụ nhìn thì thấy nhẽ xe dài 3m nhưng chỉ thấy nó có 2,9999m thôi.
Cụ bảo ông driver mayd mang thước đi đo cho tao xem sao. Driver mang thước đi đo thấy vẫn 3m. Ah hoá ra cái thước cũng bị co ngót theo.
Ở đây cái đồng hồ cũng thế ;))
Việc đầu tiên khi giải thích về “thời gian” cho mọi người thì em đều phải chỉ để mọi người thấy “thời gian” thực tế đo bằng chuyển động (của con lắc, của lò xo, của quartz...). Để mọi người thấy thời gian và không gian nó là 1 hệ chứ ko phải tách rời nhau
 

Tadiman893

Xe buýt
Biển số
OF-124763
Ngày cấp bằng
19/12/11
Số km
582
Động cơ
384,953 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Dạ đầu tiên em hỏi cụ 3 câu là
1. Cụ hiểu thế nào là thời gian ạ?
2. Cái đồng hồ Omega mấy ông du hành vũ trụ đeo nó chỉ thời gian dựa trên nguyên tắc là gì ạ?
3. Nếu nhốt cụ vào 1 cái hộp đen thui tuyệt đối ko có ánh sáng, ko có đồng hồ hay bất cứ thứ gì chỉ thời gian, cụ ngủ 1 giấc dậy thì cụ có biết là cụ ngủ được bao lâu ko ạ?
1. Em hiểu thời gian là độ lâu
2. Nguyên tắc một số chuyển động nào đó được tính là 1 giây, 60 giây một phút, 60 phút một giờ
3. Nếu không có đồng hồ hay thứ chỉ thời gian thì ngay cả độ lâu của một nụ hôn gió cũng khó biết chứ ko cần nhốt - tối đen - ngủ phức tạp thế ạ.

Em nghĩ vậy :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top