Các cụ kia ngày xưa đi học học thì cũng học dần từng bài, từng bước; giờ trưởng thành rùi lại cứ tưởng đi học là một phát biết luôn về định nghĩa/tính chất/hệ quả của các vấn đề.
Các con đi học, những bài đầu là học định nghĩa các hình
Hình tứ giác là một đa giác có 4 cạnh và 4 đỉnh.
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
Hình vuông là hình tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Rồi đến học các tính chất của các hình như đường chéo thì thế nào, các cạnh với nhau thì ra sao.....
Rồi sau đó nữa mới là học về các dấu hiệu nhận biết của các hình.
Vấn đề nhiều cụ nói HÌNH VUÔNG LÀ MỘT HÌNH CHỮ NHẬT CÓ HAI CẠNH LIỀN KỀ (hoặc 4 cạnh) BẰNG NHAU đó là DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ạ.
Vậy nên, khi các con mới học xong bài định nghĩa, thì việc bài tập kiểm tra là dựa theo những điều các con đã học, nôm na là kiểm tra xem các con biết, phân biệt được đâu là hình gì.
Còn các cụ ấy, cứ muốn một phát ăn ngay, con đến trường phát là phải biết tuốt.
Mà thực ra nếu nói "hình vuông là hình chữ nhật" thì cũng íu đúng đâu. mà đúng thì nó là "hình vuông là một hình có các cạnh dài bằng nhau" chứ. Hình Vuông nó chỉ LÀ MỘT LOẠI hình chữ nhật.
Ví dụ, VỢ CŨ là một loại VỢ thì đúng. Và VỢ CŨ là một loại vợ mà ta đã bỏ đi thì đúng.
Nhưng bẩu VỢ CŨ là VỢ thì íu đúng hẳn đâu.
Ông nào bẩu VỢ CŨ là VỢ, rùi từ đó dẫn đến bẩu VỢ thì được chich thoải mái rùi; rùi cứ vác ra chịch như là VỢ thì có ngày tan xác pháo.
Cô giáo sai nếu nói chặt chẽ theo định nghĩa toán học tập hợp con. Tuy nhiên với học sinh lớp 2 thì cũng có thể đúng vì mục đích là dậy học sinh phân biệt khái niệm vuông và chữ nhật một cách phổ thông, chữ nhật là 2 cạnh khác nhau.
Theo cờ tướng dân gian " Mã nhật, tượng điền, xe liền , pháo cách". Nghĩa là con tượng đi hình vuông, con mã đi hình chữ nhật. Nhiều cccm còn chả biết chữ nhật là chữ gì, đấy là theo hán nôm chữ nhật viết như sau 日, còn chữ điền thì có hình vuông 田, chữ điền giống như 2 chữ nhật ghép lại vậy. Theo cách hiểu thông thường thì chữ nhật phải có 2 cạnh không bằng nhau. Do đó nếu hiểu như vậy thì cô giáo cũng đúng