[Funland] Bài toán chuyển động lớp 5

Sùng A Khoái

Xe tải
Biển số
OF-68039
Ngày cấp bằng
10/7/10
Số km
411
Động cơ
438,650 Mã lực
Chạy ngc chiều, bạn A chạy đc 1/4 vòng thì gặp, xuôi thì đc 2/4 vòng; 10 lần gặp có 5 ngc 5 xuôi, tổng cộng bạn A chạy đc 15/4 vòng... :)
 

ruby_eagle

Xe điện
Biển số
OF-66243
Ngày cấp bằng
13/6/10
Số km
3,967
Động cơ
965,378 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi đó..
Bài thứ 2 đáp án là 10 nhé cụ :)
 

ruby_eagle

Xe điện
Biển số
OF-66243
Ngày cấp bằng
13/6/10
Số km
3,967
Động cơ
965,378 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi đó..
Bài thứ 2: 2 người xuất phát và về cùng 1 lúc -> tốc độ trung bình như nhau.
N1 chạy 5 vòng sau gấp đôi 5 vòng trc, N2 ngược lại N1.
Như vậy nói cách khác: tốc độ của N1 5 vòng đầu tiên bằng với tốc độ của N2 5 vòng cuối, và ngược lại.

-> tốc độ N2 gấp đôi tốc độ N1 trong 5 vòng đầu của N2. -> mỗi 2 vòng đầu của N2 thì N2 gặp N1 và vượt lên, vậy 5 vòng thì vượt 2 lần.

-> suy luận tương tự cho 5 vòng sau.

Kết quả là 4.
Tính cả lần vượt khi xuất phát thì kq là 5
 
Chỉnh sửa cuối:

Reinhard

Xe buýt
Biển số
OF-412894
Ngày cấp bằng
26/3/16
Số km
906
Động cơ
232,170 Mã lực
Tuổi
37
Sorry cụ, đề bài là tìm người 1, mỗi lần gặp nhau N1 chạy đc 1/4 vòng => 10 lần gặp nhau là 10/4 vòng.
Không đúng cụ ơi.

Chỉ những lần gặp nhau lẻ (khi hai người chạy ngược chiều) người 1 (chạy chậm hơn) mới chạy 1/4 vòng (tính từ lần chạy trước đó), còn những lần gặp nhau chẵn (khi hai người chay cùng chiều) thì người 1 chạy được 1/2 vòng (tính từ lần gặp trước đó) như các cụ kia nói mới đúng. Người thứ 2 đổi chiều chạy mỗi khi gặp người 1, còn người 1 giữ nguyên chiều chạy mà.
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,443 Mã lực
Tuổi
43
Đề dành cho học sinh giỏi nên con cụ nào chưa giỏi, hoặc không muốn con học giỏi thì bớt chửi đổng đi
Mẽo là một trong những quốc gia đạt thành tích tốt nhất toàn thế giới trong các cuộc thi olympic toán quốc tế. Đề thi toán QT cho lứa tuổi <13 cũng cực khoai và hầu hết các cụ trên này không làm được. Thế giới luôn có nhu cầu tìm những cá nhân xuất sắc trong các lĩnh vực, Việt Nam cũng không ngoại lệ
 

bomon

Xe tăng
Biển số
OF-202335
Ngày cấp bằng
16/7/13
Số km
1,160
Động cơ
339,095 Mã lực
Cụ thớt như kiểu đem bài lên đố cho vui nhỉ, bài 1 em thấy cụ này giải thích ngắn gọn dễ hiểu

Chạy ngc chiều, bạn A chạy đc 1/4 vòng thì gặp, xuôi thì đc 2/4 vòng; 10 lần gặp có 5 ngc 5 xuôi, tổng cộng bạn A chạy đc 15/4 vòng... :)
Bài 2 thì em ước lượng bằng trực giác là không kể lúc xuất phát và kết thúc thì còn 4 lần gặp nhau giữa đường nữa thôi. Từ từ rồi em kiếm cách giải thích :D

Chạy 10 vòng gặp nhau và cách chạy gần như nhau nên tóm lại là vận tốc thành phần của 2 ông cũng là như nhau, gọi là v và 2v.

Vẽ đồ thị chạy của 2 ông, 1 ông màu xanh ở trên, 1 ông tô đậm màu đen ở dưới. Trục ngang là thời gian, đơn vị là 1/3 thời gian chạy 10 vòng, trục đứng là quãng đường, đơn vị là chu vi vòng tròn.
Đáng chú ý có 2 phương vận tốc s = vt và s = 2vt tương ứng với vận tốc v và 2v
Theo đề bài 3v = 10 nên v=5/2=2,5



Tại mỗi thời điểm xét khoảng cách d là hiệu quãng đường đã chạy của 2 người, khi nào d là số nguyên là lúc 2 người gặp nhau.
Nhìn đồ thị thấy:
- Trong thời gian từ 0 tới 1, d tăng từ 0 tới 2,5 chạy qua 2 số nguyên là 1 và 2, gặp nhau 2 lần
- t từ 1 tới 2, khoảng cách d không đổi do 2 ông chạy cùng tốc độ, không gặp phát nào
- t từ 2 tới 3, khoảng cách d giảm từ 2,5 về 0, lại chạy qua số 2 và 1 => gặp nhau 2 lần nữa.

Vậy là có tổng cộng 4 lần gặp nhau giữa đường.
 
Chỉnh sửa cuối:

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,887
Động cơ
1,333,249 Mã lực
Không đúng cụ ơi.

Chỉ những lần gặp nhau lẻ (khi hai người chạy ngược chiều) người 1 (chạy chậm hơn) mới chạy 1/4 vòng (tính từ lần chạy trước đó), còn những lần gặp nhau chẵn (khi hai người chay cùng chiều) thì người 1 chạy được 1/2 vòng (tính từ lần gặp trước đó) như các cụ kia nói mới đúng. Người thứ 2 đổi chiều chạy mỗi khi gặp người 1, còn người 1 giữ nguyên chiều chạy mà.
Sorry em không đọc kỹ đề.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,178
Động cơ
970,358 Mã lực
Hồi e sang bển học, e thành ngôi sao của lớp vì ... mấy môn tự nhiên đại cương dễ quá. Cũng vì thi đại học luyện công khủng, nên đại cương đại học gần như học hết moẹ nó rồi. Nhà mình chú trọng nặng mấy kiến thức sách vở quá :))
 

anh263

Xe hơi
Biển số
OF-496846
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
150
Động cơ
189,566 Mã lực
Các cụ giúp em 2 bài này với nhé
2 - Hai người, xuất phát cùng một vị trí, chạy bộ 10 vòng tròn cùng chiều nhau và kết thúc cùng một lúc. Người thứ nhất chạy 5 vòng đầu nhanh gấp đôi năm vòng sau. Người thứ hai chạy 5 vòng sau nhanh gấp đôi 5 vòng đầu. Hỏi trong quá trình đó thì có bao nhiêu lần một người vượt lên trên người kia.
tks các cụ
Em nghĩ bài 2 sẽ giải như sau:ngay vạch xuất phát n1 đã vuợt lần 1, 5v đầu của n1 thì n1 chạy 10t và n2 chạy 5t với quãng đường tròn dài 2t, n1 vượt thêm 2 lần ở 4t và 8t.Sau đó là 2 người cùng chạy 5t ko vượt nhau. Cuối cùng là 5t của n1 thì n2 chạy 10t và n2 vượt n1 2 lần nữa.
Vậy cả 10 vòng thì vượt nhau 5 lần
 

fatboy

Xe tăng
Biển số
OF-114
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
1,118
Động cơ
591,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Gặp lần 1 (lẻ) thì n1 chạy 1/4 vòng
Gặp lần 2(chẵn) thì n1 chạy đc 2/4 vòng kể từ lần gặp trc đó.

-> có 10 lần gặp tức 5 lẻ và 5 chẵn
-> 5 lần chạy đc 1/4 vòng và 5 lần chạy đc 2/4 vòng
= 5.1/4 + 5.2/4 = 15/4 vòng
Chạy ngc chiều, bạn A chạy đc 1/4 vòng thì gặp, xuôi thì đc 2/4 vòng; 10 lần gặp có 5 ngc 5 xuôi, tổng cộng bạn A chạy đc 15/4 vòng... :)
Tại mỗi thời điểm xét khoảng cách d là hiệu quãng đường đã chạy của 2 người, khi nào d là số nguyên là lúc 2 người gặp nhau.
Nhìn đồ thị thấy:
- Trong thời gian từ 0 tới 1, d tăng từ 0 tới 2,5 chạy qua 2 số nguyên là 1 và 2, gặp nhau 2 lần
- t từ 1 tới 2, khoảng cách d không đổi do 2 ông chạy cùng tốc độ, không gặp phát nào
- t từ 2 tới 3, khoảng cách d giảm từ 2,5 về 0, lại chạy qua số 2 và 1 => gặp nhau 2 lần nữa.

Vậy là có tổng cộng 4 lần gặp nhau giữa đường.
Các cụ trên giải chuẩn rồi!:)
 

Possible

Xe tải
Biển số
OF-618888
Ngày cấp bằng
26/2/19
Số km
303
Động cơ
104,344 Mã lực
Các cụ giúp em 2 bài này với nhé
1- Hai người, xuất phát cùng một vị trí, chạy bộ trên một quãng đường vòng tròn ngược chiều nhau. Biết rằng vận tốc người thứ hai gấp ba lần người thứ nhất. Khi họ gặp nhau thì người thứ hai quay lại chạy theo chiều ngược lại. Một lúc sau họ lại gặp nhau thì người thứ hai lại quay lại ngược chiều, còn người thứ nhất vẫn giữ nguyên hướng chạy. Biết rằng họ gặp nhau tất cả là 10 lần. Hỏi khi đó người thứ nhất đã chạy bao nhiêu vòng
2 - Hai người, xuất phát cùng một vị trí, chạy bộ 10 vòng tròn cùng chiều nhau và kết thúc cùng một lúc. Người thứ nhất chạy 5 vòng đầu nhanh gấp đôi năm vòng sau. Người thứ hai chạy 5 vòng sau nhanh gấp đôi 5 vòng đầu. Hỏi trong quá trình đó thì có bao nhiêu lần một người vượt lên trên người kia.
tks các cụ
Bài 1:
Vẽ vòng tròn (đường kính bất kỳ), trên đó đánh dấu 4 điểm A, B, C, D chia vòng tròn thành 4 đoạn bằng nhau (như hình):




Do vận tốc người thứ 2 gấp 3 lần vận tốc người thứ nhất, nên trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường người thứ 2 chạy được sẽ dài gấp 3 lần quãng đường người thứ nhất chạy được.
Giả sử 2 người cùng xuất phát từ điểm A, người thứ nhất chạy cùng chiều kim đồng hồ, người thứ 2 chạy ngược chiều kim đồng hồ. Hai người sẽ gặp nhau ở điểm B (đoạn A-D-C-B gấp 3 lần đoạn A-B).
Lúc này quãng đường người thứ nhất chạy 1/4 vòng tròn, người thứ 2 chạy được 3/4 vòng tròn.

Sau đó người thứ nhất tiếp tục chạy, còn người thứ 2 quay đầu lại so với lúc trước (tức cùng chiều với người thứ nhất). Hai người sẽ gặp lại nhau ở điểm C. Lúc này người thứ nhất chạy thêm được 2/4 (tức 1/2) vòng tròn còn người thứ 2 chạy được 6/4 (tức 3/2) vòng tròn.

Quãng đường mỗi người chạy được đến lần gặp nhau thứ 2 là:
- Người thứ nhất: 1/4 + 2/4 = 3/4 vòng
- Người thứ hai: 3/4 + 6/4 = 9/4 vòng.
Sau 10 lần gặp nhau (ko tính lúc suất phát), tổng quãng đường mỗi người chạy được sẽ gấp 5 lần:
- Người thứ nhất: 5*3/4 = 15/4 vòng (3 vòng và 3/4 vòng)
- Người thứ hai: 5*9/4 = 45/4 vòng (11 vòng và 1/4 vòng).
 

Tradavenduong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-195985
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
561
Động cơ
332,224 Mã lực
Bài này chắc dành cho hs giỏi rồi.
E gợi ý cho cụ tý là người thứ 2 chạy nhanh gấp 3 lần ng thứ nhất. Nên người thứ 1 chạy 1/4 vòng tròn sẽ gặp đc người thứ 2 (chạy đc 3/4 vòng tròn).
Cụ tỷ thì lý luận thêm để ra đáp án. E chưa nghĩ tiếp đc :D
Trc khi chửi thì cắp sách học lại lớp 5 đi nhé. (Gợi ý: công thức các bài toán chuyển động lớp 5 và bài toán chuyển động trên 1 vòng tròn)
Cụ Tradavenduong:
B1: mỗi lần hặp nhau 2 người chạy hết 1 vòng. Vì N2 gấp 3 N1 nên mỗi lần gặp nhau N2 chạy đc 3/4 vòng.
Theo em bài 1 giải sẽ là: lần gặp 1 n1 chạy 1t, n2 chạy 3t, nên 1 vòng là 4t. lần gặp 2 n1 chạy thêm 2t, n2 chạy thêm 6t, sau 2 lần n1 chạy 3t. gặp 10 lần là 5x(1t+2t)=15t tức 15/4 vòng
Em thử làm bài 1:
giả thiết người chạy chậm là A, xuất phát từ vị trí 12h, chạy xuôi chiều kim đồng hồ để dễ hình dung.
- A gặp B chạy ngược chiều tại vị trí X1=1/(1+3)=1/4 chu vi C, tức vị trí 3h. ( gặp nhau lần 1 - hoặc lần 2 nếu kể cả lúc xuất phát, các cụ cảnh giác, em cứ coi đây là lần 1 đã, tí nữa tính lại sau).
- B đảo chiều, chạy trước A, B sẽ gặp lại A sau vị trí X1 là 1/(3-1)=1/2 chu vi C (vị trí 9h).
=» sau 2 lần gặp thì A chạy được (1/4)*C+(1/2)*C=3/4*C.
- các lần gặp khác cũng tương tự, cứ sau 2 lần gặp thì A đi thêm được 3/4*chu vi C
=» sau 10 lần gặp thì A đi được 5*3/4*C=15/4*C
- Nếu tính cả lúc bắt đầu là lần 1 thì sau 10 lần gặp, A đi được (1/4+4*3/4)*C=13/4*C
Gặp lần 1 (lẻ) thì n1 chạy 1/4 vòng
Gặp lần 2(chẵn) thì n1 chạy đc 2/4 vòng kể từ lần gặp trc đó.

-> có 10 lần gặp tức 5 lẻ và 5 chẵn
-> 5 lần chạy đc 1/4 vòng và 5 lần chạy đc 2/4 vòng
= 5.1/4 + 5.2/4 = 15/4 vòng
Chạy ngc chiều, bạn A chạy đc 1/4 vòng thì gặp, xuôi thì đc 2/4 vòng; 10 lần gặp có 5 ngc 5 xuôi, tổng cộng bạn A chạy đc 15/4 vòng... :)
Không đúng cụ ơi.

Chỉ những lần gặp nhau lẻ (khi hai người chạy ngược chiều) người 1 (chạy chậm hơn) mới chạy 1/4 vòng (tính từ lần chạy trước đó), còn những lần gặp nhau chẵn (khi hai người chay cùng chiều) thì người 1 chạy được 1/2 vòng (tính từ lần gặp trước đó) như các cụ kia nói mới đúng. Người thứ 2 đổi chiều chạy mỗi khi gặp người 1, còn người 1 giữ nguyên chiều chạy mà.
Đề dành cho học sinh giỏi nên con cụ nào chưa giỏi, hoặc không muốn con học giỏi thì bớt chửi đổng đi
Mẽo là một trong những quốc gia đạt thành tích tốt nhất toàn thế giới trong các cuộc thi olympic toán quốc tế. Đề thi toán QT cho lứa tuổi <13 cũng cực khoai và hầu hết các cụ trên này không làm được. Thế giới luôn có nhu cầu tìm những cá nhân xuất sắc trong các lĩnh vực, Việt Nam cũng không ngoại lệ
Cụ thớt như kiểu đem bài lên đố cho vui nhỉ, bài 1 em thấy cụ này giải thích ngắn gọn dễ hiểu



Bài 2 thì em ước lượng bằng trực giác là không kể lúc xuất phát và kết thúc thì còn 4 lần gặp nhau giữa đường nữa thôi. Từ từ rồi em kiếm cách giải thích :D

Chạy 10 vòng gặp nhau và cách chạy gần như nhau nên tóm lại là vận tốc thành phần của 2 ông cũng là như nhau, gọi là v và 2v.

Vẽ đồ thị chạy của 2 ông, 1 ông màu xanh ở trên, 1 ông tô đậm màu đen ở dưới. Trục ngang là thời gian, đơn vị là 1/3 thời gian chạy 10 vòng, trục đứng là quãng đường, đơn vị là chu vi vòng tròn.
Đáng chú ý có 2 phương vận tốc s = vt và s = 2vt tương ứng với vận tốc v và 2v
Theo đề bài 3v = 10 nên v=5/2=2,5



Tại mỗi thời điểm xét khoảng cách d là hiệu quãng đường đã chạy của 2 người, khi nào d là số nguyên là lúc 2 người gặp nhau.
Nhìn đồ thị thấy:
- Trong thời gian từ 0 tới 1, d tăng từ 0 tới 2,5 chạy qua 2 số nguyên là 1 và 2, gặp nhau 2 lần
- t từ 1 tới 2, khoảng cách d không đổi do 2 ông chạy cùng tốc độ, không gặp phát nào
- t từ 2 tới 3, khoảng cách d giảm từ 2,5 về 0, lại chạy qua số 2 và 1 => gặp nhau 2 lần nữa.

Vậy là có tổng cộng 4 lần gặp nhau giữa đường.
Em nghĩ bài 2 sẽ giải như sau:ngay vạch xuất phát n1 đã vuợt lần 1, 5v đầu của n1 thì n1 chạy 10t và n2 chạy 5t với quãng đường tròn dài 2t, n1 vượt thêm 2 lần ở 4t và 8t.Sau đó là 2 người cùng chạy 5t ko vượt nhau. Cuối cùng là 5t của n1 thì n2 chạy 10t và n2 vượt n1 2 lần nữa.
Vậy cả 10 vòng thì vượt nhau 5 lần
Các cụ trên giải chuẩn rồi!:)
Bài 1:
Vẽ vòng tròn (đường kính bất kỳ), trên đó đánh dấu 4 điểm A, B, C, D chia vòng tròn thành 4 đoạn bằng nhau (như hình):




Do vận tốc người thứ 2 gấp 3 lần vận tốc người thứ nhất, nên trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường người thứ 2 chạy được sẽ dài gấp 3 lần quãng đường người thứ nhất chạy được.
Giả sử 2 người cùng xuất phát từ điểm A, người thứ nhất chạy cùng chiều kim đồng hồ, người thứ 2 chạy ngược chiều kim đồng hồ. Hai người sẽ gặp nhau ở điểm B (đoạn A-D-C-B gấp 3 lần đoạn A-B).
Lúc này quãng đường người thứ nhất chạy 1/4 vòng tròn, người thứ 2 chạy được 3/4 vòng tròn.

Sau đó người thứ nhất tiếp tục chạy, còn người thứ 2 quay đầu lại so với lúc trước (tức cùng chiều với người thứ nhất). Hai người sẽ gặp lại nhau ở điểm C. Lúc này người thứ nhất chạy thêm được 2/4 (tức 1/2) vòng tròn còn người thứ 2 chạy được 6/4 (tức 3/2) vòng tròn.

Quãng đường mỗi người chạy được đến lần gặp nhau thứ 2 là:
- Người thứ nhất: 1/4 + 2/4 = 3/4 vòng
- Người thứ hai: 3/4 + 6/4 = 9/4 vòng.
Sau 10 lần gặp nhau (ko tính lúc suất phát), tổng quãng đường mỗi người chạy được sẽ gấp 5 lần:
- Người thứ nhất: 5*3/4 = 15/4 vòng (3 vòng và 3/4 vòng)
- Người thứ hai: 5*9/4 = 45/4 vòng (11 vòng và 1/4 vòng).
Em xin gửi các cụ bài chữa của thầy và bài làm của cu con nhé.
ở dưới các cụ nhé, cu con giải theo tư vấn của các cụ và đã sai ah
 

Tradavenduong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-195985
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
561
Động cơ
332,224 Mã lực
Bài giải cu con theo tư vấn các cụ nhà of đây ah



Bài chữa của thầy đây ah




tks các cụ nhiều,
Nhiều khi ta nghĩ đơn giản nhưng nó lại ko đơn giản như ta nghĩ,
 

ChimQuáKhổ

Xe buýt
Biển số
OF-550409
Ngày cấp bằng
13/1/18
Số km
654
Động cơ
100,000 Mã lực
Tuổi
113
Bài thứ nhất nên cho tôc độ người thứ hai gấp 2 lần người thứ 1 thì hay hơn, sẽ gặp nhau chẵn 10 lần, đồng thời vẽ hình tròn ra minh hoạ cũng dễ hiểu hơn
 

Tradavenduong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-195985
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
561
Động cơ
332,224 Mã lực
Bài 1:
Vẽ vòng tròn (đường kính bất kỳ), trên đó đánh dấu 4 điểm A, B, C, D chia vòng tròn thành 4 đoạn bằng nhau (như hình):




Do vận tốc người thứ 2 gấp 3 lần vận tốc người thứ nhất, nên trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường người thứ 2 chạy được sẽ dài gấp 3 lần quãng đường người thứ nhất chạy được.
Giả sử 2 người cùng xuất phát từ điểm A, người thứ nhất chạy cùng chiều kim đồng hồ, người thứ 2 chạy ngược chiều kim đồng hồ. Hai người sẽ gặp nhau ở điểm B (đoạn A-D-C-B gấp 3 lần đoạn A-B).
Lúc này quãng đường người thứ nhất chạy 1/4 vòng tròn, người thứ 2 chạy được 3/4 vòng tròn.

Sau đó người thứ nhất tiếp tục chạy, còn người thứ 2 quay đầu lại so với lúc trước (tức cùng chiều với người thứ nhất). Hai người sẽ gặp lại nhau ở điểm C. Lúc này người thứ nhất chạy thêm được 2/4 (tức 1/2) vòng tròn còn người thứ 2 chạy được 6/4 (tức 3/2) vòng tròn.

Quãng đường mỗi người chạy được đến lần gặp nhau thứ 2 là:
- Người thứ nhất: 1/4 + 2/4 = 3/4 vòng
- Người thứ hai: 3/4 + 6/4 = 9/4 vòng.
Sau 10 lần gặp nhau (ko tính lúc suất phát), tổng quãng đường mỗi người chạy được sẽ gấp 5 lần:
- Người thứ nhất: 5*3/4 = 15/4 vòng (3 vòng và 3/4 vòng)
- Người thứ hai: 5*9/4 = 45/4 vòng (11 vòng và 1/4 vòng).
Em nghĩ cụ đang nhầm lẫn đoạn em bôi đỏ, không thể gặp nhau tại C được cụ nhé
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
7,592
Động cơ
245,675 Mã lực
Tuổi
51
Em nhớ là có bài báo nào đó nói về nền giáo dục của Đức, trong đó có nói về nguyên tắc không nên bắt đầu óc trẻ con làm việc quá sức khi vẫn còn bé.
Bài này đối với một học sinh có sức học bình thường mà nói, thì độ tuổi thích hợp để giải là tầm lớp 7 lớp 8 gì đó, hoặc cao hơn.
VN nhà ta thì lấy bài của học sinh lớp 9 đem ấn xuống bắt lớp 3 học rồi hân hoan tuyên bố là đã đại cải cách giáo dục. Nói không phải khen chứ nhờ các vị tiên sư giáo sĩ soạn thảo đủ thứ chương trình và SGK mà phong trào gửi con đi tỵ nạn giáo dục đã và đang phát triển rầm rộ ko biết khi nào mới thôi.
 

Innova123016

Xe hơi
Biển số
OF-470377
Ngày cấp bằng
14/11/16
Số km
140
Động cơ
-70,778 Mã lực
Các cụ giúp em 2 bài này với nhé
1- Hai người, xuất phát cùng một vị trí, chạy bộ trên một quãng đường vòng tròn ngược chiều nhau. Biết rằng vận tốc người thứ hai gấp ba lần người thứ nhất. Khi họ gặp nhau thì người thứ hai quay lại chạy theo chiều ngược lại. Một lúc sau họ lại gặp nhau thì người thứ hai lại quay lại ngược chiều, còn người thứ nhất vẫn giữ nguyên hướng chạy. Biết rằng họ gặp nhau tất cả là 10 lần. Hỏi khi đó người thứ nhất đã chạy bao nhiêu vòng
2 - Hai người, xuất phát cùng một vị trí, chạy bộ 10 vòng tròn cùng chiều nhau và kết thúc cùng một lúc. Người thứ nhất chạy 5 vòng đầu nhanh gấp đôi năm vòng sau. Người thứ hai chạy 5 vòng sau nhanh gấp đôi 5 vòng đầu. Hỏi trong quá trình đó thì có bao nhiêu lần một người vượt lên trên người kia.
tks các cụ
Bài 1.
Gọi A là chiều dài vòng tròn
v là tốc độ người thứ nhất ==>3v là tốc độ người thứ 2
t là thời gian 2 người gặp nhau khi chạy cùng chiều
n là tỷ lệ % chiều dài vòng tròn mà người thứ 2 chạy được khi gặp nhau theo cùng chiều

Khi hai người chạy xuôi chiều và gặp nhau tại thời gian t:
Lúc đó người thứ 2 chạy được: v * t = A * n ==> t=A*n/v
Người thứ 1 chạy được : 3v * t = A + A*n ==> t=(A +A * n)/3v

==> A * n/v = (A + A * n)/3v
<=> 3 * A * n = (A + A * n)
<=> 2 * A * n = A
<=> n = 0,5

Như vậy khi chạy cùng chiều thì người thứ 2 sẽ gặp người thứ 1 sau khi chạy được 1,5 vòng

Còn khi chạy ngược chiều thì vì người thứ 2 nhanh gấp 3 lần người thứ 2 cần chạy 0,75 vòng là gặp người thứ 1

Như vậy cứ 2 lần gặp nhau thì người thứ nhất chạy được : 1,5+0,75 = 2,25

10 lần gặp nhau thì người thứ 1 chạy được 10/2*2,25 = 11,25 vòng
 

hanghieu

Xe tăng
Biển số
OF-603113
Ngày cấp bằng
13/12/18
Số km
1,009
Động cơ
132,177 Mã lực
Tuổi
46
Học khó thế sau lại chạy grab à
 

Streamline

Xe điện
Biển số
OF-40440
Ngày cấp bằng
13/7/09
Số km
2,223
Động cơ
489,406 Mã lực
Nơi ở
Eo ơi Hà Nội phố
Bài giải cu con theo tư vấn các cụ nhà of đây ah



Bài chữa của thầy đây ah




tks các cụ nhiều,
Nhiều khi ta nghĩ đơn giản nhưng nó lại ko đơn giản như ta nghĩ,
Em thấy thầy giải cứ sai sai. Cụ chủ ko thấy thầy sai à?
Hai thằng nó chạy đi chạy lại chứ có luôn 1 chiều đâu mà mỗi lần gặp nhau lại thêm 1 vòng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top