Nhà cháu cứ băn khoăn mãi, đây là giải thơ hay giải bài học đạo đức?
Bài này còn hay hơn bài chửiGửi cho mọi người bài thơ văn xuôi của cùng tác giả để bình cho thêm phần vui vẻ
Mọi người tranh luận nhiều ở khía cạnh nghệ thuật thôi?Bài thơ hay, cầu mong cho ng khó khăn làm ăn tốt hơn hướng thiện mà các cụ cá trê quá. Hayzza
Cầu cho kẻ trộm giàu lên ko phải để họ hạnh phúc hơn mà là để đừng ăn trộm của mình nữa, người DT có khi chỉ có ý đó thôi, ko sâu sa như người Kinh đâu. (Người Kinh mình hay nhét chữ vào mồm người khác lắm, hay bình loạn theo ý của mình)Bài thơ hay, cầu mong cho ng khó khăn làm ăn tốt hơn hướng thiện mà các cụ cá trê quá. Hayzza
Ngoài ra theo giải thích của tác giả bài thơ thì theo phong tục Thái. Mỗi bộ phận cơ thể đều có vía nên cái miệng nếu nói ra những cái bẩn thỉu, xấu xa thì những cái đó sẽ vận vào con người mình. Cho nên cách cư xử của họ rất văn hóa, nhân văn. Chính điều này cũng góp phần tạo nên giá trị của bài thơ, mình hiểu vậy?Cầu cho kẻ trộm giàu lên ko phải để họ hạnh phúc hơn mà là để đừng ăn trộm của mình nữa, người DT có khi chỉ có ý đó thôi, ko sâu sa như người Kinh đâu. (Người Kinh mình hay nhét chữ vào mồm người khác lắm, hay bình loạn theo ý của mình)
.Giống như lời răn nào đó. Đại ý là: " Nếu ai tát bạn một bên má thì hãy giơ tiếp bên má khác cho họ"
Thế nó mới hay mới chân thật chứ mấy ông Kinh thì cứ phải là làm như vậy vì cả XH sẽ tiến bộ chứ không chỉ đơn giản là vì mình trước đãCầu cho kẻ trộm giàu lên ko phải để họ hạnh phúc hơn mà là để đừng ăn trộm của mình nữa, người DT có khi chỉ có ý đó thôi, ko sâu sa như người Kinh đâu. (Người Kinh mình hay nhét chữ vào mồm người khác lắm, hay bình loạn theo ý của mình)
Chuẩn cụ, Hướng thiện, Nhân văn vẫn luôn là dòng chảy xuyên suốt trong tư tưởng các nhà văn, thơ chân chính..
Các nhà thơ văn là luôn đứng về phái những người khốn khổ ?
Cụ đã nghe câu này của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu rồi chứ
"Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà."
Như thế thì càng khẳng định họ vị tha không phải vì thằng kẻ trộm mà là vì chính mình.Ngoài ra theo giải thích của tác giả bài thơ thì theo phong tục Thái. Mỗi bộ phận cơ thể đều có vía nên cái miệng nếu nói ra những cái bẩn thỉu, xấu xa thì những cái đó sẽ vận vào con người mình. Cho nên cách cư xử của họ rất văn hóa, nhân văn. Chính điều này cũng góp phần tạo nên giá trị của bài thơ, mình hiểu vậy?
Thật sự là như vậy đó cụ. Nhưng chính vì suy nghĩ chân thực mộc mạc như vậy đã góp phần làm cho cộng đồng tốt đẹp, lương thiện hơnNhư thế thì càng khẳng định họ vị tha không phải vì thằng kẻ trộm mà là vì chính mình.
E trc hay đi vùng cao cũng để í họ uống riệu vs nhau, rất hoà đồng ko có đánh nhau bao giờ. Trong khi ông nào cũng có con dao đi rừng. Phải người kinh thì án mạng ko biết bn cho xuể. Sợ thậtCầu cho kẻ trộm giàu lên ko phải để họ hạnh phúc hơn mà là để đừng ăn trộm của mình nữa, người DT có khi chỉ có ý đó thôi, ko sâu sa như người Kinh đâu. (Người Kinh mình hay nhét chữ vào mồm người khác lắm, hay bình loạn theo ý của mình)
Em đọc lần đầu cũng nghĩ có thật là thơ không? nhưng đọc vài lần cũng thấy nó có chút vần và nó cũng ngắn gọn, súc tích truyền tải được toàn bộ nội dung cần nói theo đúng cách người dân tộc (thật thà không trau chuốt) trong chỉ hơn chục câu. Thế thì nó là thơ rồi.Cụ chuẩn rồi!
Về chuyện chấm giải cho Văn và Thơ thì khó có thể có chuyện rạch ròi từng tiêu chí như kiểu chấm điểm Toán được nên cứ được Hội đồng chấm thi "ưng" là có giải.
Cá nhân em thấy bài này ổn mà, mới đọc một lần thì chưa "cảm" được, đọc lại lần nữa thấy khác đấy.
Nói chung chấm thơ mà nói chuyện nhất/bét là luôn có sự không đồng thuận. Người nói hay, kẻ bảo dở là bình thường ạ!
Có thời kỳ đi thực tập gần 3 tháng ở vùng dân tộc Tày, Nùng Cao Bằng cũng cảm nhận như vậy. Uống rượu bằng bát cả Nam lẫn nữ đều uống rất giỏi, vui vẻ không thấy họ đánh chửi nhau khi nào và rất thuận hoàE trc hay đi vùng cao cũng để í họ uống riệu vs nhau, rất hoà đồng ko có đánh nhau bao giờ. Trong khi ông nào cũng có con dao đi rừng. Phải người kinh thì án mạng ko biết bn cho xuể. Sợ thật
Sao chả thấy cụ đăng bài thơ nào lên?Xin mọi người cho lời bình
"Mẹ tôi chửi kẻ trộm
(Tòng Văn Hân)
Những lần gà nhà tôi bị mất
Mẹ tôi chửi:
- Cái đứa trộm gà ơi
Ta cầu mong cho ngươi
Nuôi được gà đầy đàn
Lứa này tiếp lứa khác
Có nhiều gà nhất bản
Có nhiều gà nhất mường!
Những lần lợn con nhà tôi bị mất
Mẹ tôi chửi:
- Đứa nào trộm lợn nhà tôi
Thì hãy có nhiều lợn
Đàn tiếp đàn núc ních
Lứa tiếp lứa không ngừng
Bán được nhiều tiền nhé!
Từ thuở bé đến giờ
Hễ nhà mình mất gà mất lợn
Tôi đều nghe thấy mẹ tôi chửi như thế
Cầu mong cho kẻ trộm kia khá giả
Không bao giờ đến nhà tôi ăn trộm nữa.
Tôi là đứa con gái dưới mức bình thường
Nhan sắc không bằng đám bạn
Khéo léo không bằng người ta
Thế mà có hẳn bốn nhà
Muốn được tôi làm con dâu của họ"
Bị chê trao giải cho những bài thơ ‘dở nhất nước’, ban tổ chức nói gì?
TTO - Ông Khuất Quang Thụy - trưởng ban tổ chức cuộc thi thơ báo Văn Nghệ - nói hoàn toàn tin tưởng vào hội đồng chung khảo chấm giải thơ. Còn chủ tịch hội đồng chung khảo - nhà thơ Hữu Thỉnh - nói ‘Mẹ tôi chửi kẻ trộm’ là bài thơ rất nhân văn.tuoitre.vn
Em chỉ thích mỗi thư sơ thôiEm đọc lần đầu cũng nghĩ có thật là thơ không? nhưng đọc vài lần cũng thấy nó có chút vần và nó cũng ngắn gọn, súc tích truyền tải được toàn bộ nội dung cần nói theo đúng cách người dân tộc (thật thà không trau chuốt) trong chỉ hơn chục câu. Thế thì nó là thơ rồi.
Bây giờ nói đến hay hay không thì theo em nó chưa đủ hay (trừ nội dung) nhưng nếu so sánh với mấy bài thơ đồng hạng thì nó hay do đó chả có gì phải săm soi
Là thư viết nháp chứ gìEm chỉ thích mỗi thư sơ thôi
Mình làm được mỗi bài cảm nhận là thơ dành riêng cho mối tình đầu thôi. Hết cảm xúc để làm thơ rồi mà cũng chẳng biết sản xuất thơ như một số cụ mợ trên ofSao chả thấy cụ đăng bài thơ nào lên?