- Biển số
- OF-98736
- Ngày cấp bằng
- 5/6/11
- Số km
- 12,270
- Động cơ
- 514,238 Mã lực
Nhà phê bình thơ đây rồi?Thơ này có ý mà chưa có tứ. Các cụ trước hay mắng trẻ con vô ý vô tứ; suy ra thơ này dù sao vẫn hơn trẻ con, trao giải là đúng rồi!
Nhà phê bình thơ đây rồi?Thơ này có ý mà chưa có tứ. Các cụ trước hay mắng trẻ con vô ý vô tứ; suy ra thơ này dù sao vẫn hơn trẻ con, trao giải là đúng rồi!
Hồng thì thắmCác bác để em:
Hoa hồng thì đỏ
Violet thì xanh
Đường Nhuệ ngọt nhạt
Mới chính là anh
Quy tắc thơ Haiku là 17 âm tiết (không phải 17 chữ), tiếng Nhật đa âm nên số chữ < số âm tiết. Âm thứ 5, 12, 17 mà trùng với chữ đơn âm, thì càng khó, và bài thơ Haiku đó càng được đánh giá cao ạ.Ồ, vậy em cứ tưởng thơ hai cu cứ phải "hự" một phát kết liễu cuối khổ nhỉ. Đúng là chỉ có một cũng khó thơ thẩn được.
Giải nào mà chả có tiền. Ít hay nhiều thôi. Nhưng quan trọng là được cái danh. Mà chấm thi thì làm sao thoát được ý cá nhân của ban giám khảo. Nhiều lần chấm thi nên mình hiểuEm không hiểu lắm về thơ ca nên đoán bừa là bài nay khá hơn những bài còn lại (trong các các bài dự thi) - thế là đoạt giải?
Đoạt giải là do mấy ngài trong ban giảm khảo chấm - mà đã có ban giám khảo (bằng người) thì mọi chuyện có thể xẩy ra!
Hai cụ giám kháo trong ảnh quyết tất mà (trái là cụ Thỉnh, phải là chú Thiều)
View attachment 6076726
Tò mò 1 chút - giải thơ thì có kèm theo xiền như giải người đẹp không nhể!
Theo mình cụ dịch chuẩn cả ý và nội dungHồng thì thắm
Let thì xanh
Đường ngọt thanh
Như anh vậy!
Em ko dám nhận, nếu đổi thành phê bình bia thì ok! Thơ em dí rồi!Nhà phê bình thơ đây rồi?
Nhất cụ rồi - Khi cụ chấm thi có "tình cảm, ưu tiên, ưu đãi" gì không ạ .Giải nào mà chả có tiền. Ít hay nhiều thôi. Nhưng quan trọng là được cái danh. Mà chấm thi thì làm sao thoát được ý cá nhân của ban giám khảo. Nhiều lần chấm thi nên mình hiểu
Có chứ, nhưng chỉ được chấm mấy ông học viên đực rựa mà chẳng được gì cảNhất cụ rồi - Khi cụ chấm thi có "tình cảm, ưu tiên, ưu đãi" gì không ạ .
Em ước gì được chấm thi người đẹp ạ, còn chấm thi thơ, văn chắc là buồn
Em cũng thấy hay. Xét trên góc độ tác giả là người dân tộc thiểu số, một người nông dân, mà ra được bài thơ vừa nhân văn, vừa mộc mạc dễ hiểu, dễ nhớ, gần gũi, vừa có vần điệu vừa pha chút tự sự thế này quá ổn rồi. Thơ đâu cứ phải triết lý cao sang bay bướm mới là thơ đâu. Trong cái xã hội kim tiền này thì bài thơ còn mang tính chất hướng thiện nữa. Nhất là đoạn kết, cô con gái không hương không sắc, mà nhờ gia đình tử tế, có đến 4, 5 chàng trai thầm yêu trộm nhớ, ấy là nhờ họ thấy được nét đẹp trong cái thiện của gia đình đó.Em thấy bài này rất hay
Cụ xem ở trên có được xem là thơ không? Em giữ nguyên những đoạn mọi người không xem là thơ mà chỉ thêm thắt dù theo em là làm bài thơ dở đi nhưng có tác dụng cho dễ thấy nó là thơ hơn. Theo em vấn đề ở chỗ người đọc và người chấm không có cùng khả năng thẩm thơ như nhau và cụ thể người đọc bảo không là thơ còn người chấm lại nhận định nó chính là thơEm gg được dị bản, có vẻ giống thơ hơn nhưng em thấy chả giống người dân tộc nói về mình
Hôm nay nhà mất trộm
Một con gà mái tơ
Mẹ vẫn như trước giờ
Luôn luôn dùng câu chửi:
Cái đứa trộm gà ơi
Ta cầu mong cho ngươi
Nuôi được gà đầy đàn
Lứa này tiếp lứa khác
Có nhiều gà nhất bản
Có nhiều gà nhất mường!
Nhớ lợn con đáng thương
Nhiều lần ăn trộm lấy
Và mẹ tôi vẫn vậy
Lời chửi không đổi thay:
Đứa trộm lợn nhà tôi
Thì hãy có nhiều lợn
Đàn tiếp đàn núc ních
Lứa tiếp lứa không ngừng
Bán được nhiều tiền nhé!
Tôi nghe từ thuở bé
Hễ nhà mình mất gì
Mẹ đều chửi như thế
Cầu cho trộm khá giả
Nhà tôi thôi ghé qua
Tôi là đứa con gái
Dưới cả mức bình thường
Nhan sắc thua đám bạn
Khéo léo không bằng ai
Thế mà có bốn nhà
Muốn tôi làm dâu họ
1. Đây là cuộc thi THƠ, thì hãy để yếu tố THƠ lên trước hết.
2. Nó "nhân văn": Hãy đưa về cuộc thi nào đó có tiêu chí về tính nhân văn, về tâm hồn cao thượng để trao giải
3. Nó "chân chất của người miền núi": Hãy đưa nó về cuộc thì nào có tiêu chí chân chất để trao giải
Ví như cách nói, cách diễn đạt của một đứa tre bi bô tập nói nó chân chất, thú vị, ngây thơ và trong trẻo vô cùng. Những bài thơ của các con lớp mẫu giáo, lớp một về mẹ, về cô nó ngô nghê nhưng chân chất tình cảm lắm ý.
"Lý thường, khi chửi kẻ trộm người ta sẽ nguyền rủa kẻ trộm gặp những tai ương, đây "mẹ tôi chửi kẻ trộm" lại mong cho kẻ trộm đủ ăn, giàu có, tử tế lên để không phải đi ăn trộm nữa. Tư tưởng đó nhân văn vô cùng, tâm hồn rất cao thượng, độ lượng.
Về việc một số người cho rằng hai bài thơ đó về mặt chữ nghĩa "nôm na" quá, ông Thỉnh nói "thì thế mới giải nhì chứ không phải giải nhất", và đó là giọng thơ của một người dân tộc sống ở miền núi, rất chân chất chứ không phải "kiểu mơn trớn chữ nghĩa" như các nhà thơ giỏi chữ Việt ở miền xuôi.
Cụ xem ở trên có được xem là thơ không? Em giữ nguyên những đoạn mọi người không xem là thơ mà chỉ thêm thắt dù theo em là làm bài thơ dở đi nhưng có tác dụng cho dễ thấy nó là thơ hơn. Theo em vấn đề ở chỗ người đọc và người chấm không có cùng khả năng thẩm thơ như nhau và cụ thể người đọc bảo không là thơ còn người chấm lại nhận định nó chính là thơ
Rất triết lý đấy chứ, nói về cách ăn ở và nhân quả một cách vô cùng mộc mạcEm cũng thấy hay. Xét trên góc độ tác giả là người dân tộc thiểu số, một người nông dân, mà ra được bài thơ vừa nhân văn, vừa mộc mạc dễ hiểu, dễ nhớ, gần gũi, vừa có vần điệu vừa pha chút tự sự thế này quá ổn rồi. Thơ đâu cứ phải triết lý cao sang bay bướm mới là thơ đâu. Trong cái xã hội kim tiền này thì bài thơ còn mang tính chất hướng thiện nữa. Nhất là đoạn kết, cô con gái không hương không sắc, mà nhờ gia đình tử tế, có đến 4, 5 chàng trai thầm yêu trộm nhớ, ấy là nhờ họ thấy được nét đẹp trong cái thiện của gia đình đó.
Hèn chi mà người ta cười khùng khục khi đọc bài thơ này.Em cũng thấy hay. Xét trên góc độ tác giả là người dân tộc thiểu số, một người nông dân, mà ra được bài thơ vừa nhân văn, vừa mộc mạc dễ hiểu, dễ nhớ, gần gũi, vừa có vần điệu vừa pha chút tự sự thế này quá ổn rồi. Thơ đâu cứ phải triết lý cao sang bay bướm mới là thơ đâu. Trong cái xã hội kim tiền này thì bài thơ còn mang tính chất hướng thiện nữa. Nhất là đoạn kết, cô con gái không hương không sắc, mà nhờ gia đình tử tế, có đến 4, 5 chàng trai thầm yêu trộm nhớ, ấy là nhờ họ thấy được nét đẹp trong cái thiện của gia đình đó.
Nó có vần nhưng người không biết làm thơ sẽ đọc kiểu khác còn người biết làm thơ sẽ đọc kiểu khác. Thơ không phải chỉ là ca dao, tục ngữ mà cần vần điệu một cách rập khuôn để ai đọc cũng hiểu và nhớTôi không giỏi văn thơ, cũng không tìm hiểu nhiều về văn thơ; nhưng đủ hiểu là từ ngày xưa, ngày xửa ấy các cụ nhà ta chả nghiên cứu, chả lý luận gì nhiều nhưng cũng đặt ra những thể loại như hò, vè, văn vần, thơ phú, truyện kể, ca dao, tục ngữ, ....mỗi thứ nó khác nhau. Có khi các cụ không "định nghĩa, khai niệm" này nọ rõ ràng thơ là thế nào. Nhưng với bài A này thì người ta thơ, bài B kia người ta gọi là vè, bài C nọ người ta gọi là thơ, bài D ấy là văn vần.... nó rõ ràng lắm. Không phải cái gì vần cũng gọi là thơ, không vần thì gọi là truyện.
Có 1 phiên bản nữa nhưng đọc xong thấy không bằng phiên bản gốc thậtEm gg được dị bản, có vẻ giống thơ hơn nhưng em thấy chả giống người dân tộc nói về mình
Hôm nay nhà mất trộm
Một con gà mái tơ
Mẹ vẫn như trước giờ
Luôn luôn dùng câu chửi:
Cái đứa trộm gà ơi
Ta cầu mong cho ngươi
Nuôi được gà đầy đàn
Lứa này tiếp lứa khác
Có nhiều gà nhất bản
Có nhiều gà nhất mường!
Nhớ lợn con đáng thương
Nhiều lần ăn trộm lấy
Và mẹ tôi vẫn vậy
Lời chưởi không đổi thay:
Đứa trộm lợn nhà tôi
Thì hãy có nhiều lợn
Đàn tiếp đàn núc ních
Lứa tiếp lứa không ngừng
Bán được nhiều tiền nhé!
Tôi nghe từ thuở bé
Hễ nhà mình mất gì
Mẹ đều chửi như thế
Cầu cho trộm khá giả
Nhà tôi thôi ghé qua
Tôi là đứa con gái
Dưới cả mức bình thường
Nhan sắc thua đám bạn
Khéo léo không bằng ai
Thế mà có bốn nhà
Muốn tôi làm dâu họ
Thơ thì nhiều thể loại, nhiều cụ trên này cứ phải có vần điệu mới ra thơ là không đúng. Xét về cảm xúc cảm nhận trình độ thẩm thơ nhạc họa thì cho tới hiện tại người Việt ở mức thấp. Bởi vậy những bài cao siêu một chút là ngoài tầm với, cứ kiểu dân gian mộc mạc này lại dễ thấm. Đối chiếu sang nhạc cũng vậy với nhạc bác học với nhạc sến ở ta. Trình độ thẩm thấu dân gian nên thơ nhạc cứ dân gian là dễ vàoHèn chi mà người ta cười khùng khục khi đọc bài thơ này.
Hóa ra là nó ẩn nhiều ý vậy
Hì, e cũng muốn nhân văn lắm nhưng nó k chịu dừng cụ ạMợ chỉ cần mang mấy dòng chữ ký của mợ, bỏ con số đi dự thi là cũng đồng giải B.
Bài này là chắc do dịch cụ nhỉThơ mà cụ vẫn đọc nó xuôi miệng và ghép vần, thơ này nó là thơ ý mang kiểu nói hồn nhiên dân tộc.
Còn văn xuôi thì thơ Tagor cũng văn xuôi
Ai đó đến thì thầm:
“Em yêu ngước mắt lên nào”
Tôi cáu gắt, nói: “Đi đi”
Nhưng ai đó vẫn không nhúc nhích
Ai đó đứng trước mặt tôi,
Nâng bàn tay tôi.
Tôi nói: “Buông tôi ra.”
Nhưng ai đó vẫn không đi.