- Biển số
- OF-399063
- Ngày cấp bằng
- 30/12/15
- Số km
- 210
- Động cơ
- 233,930 Mã lực
Là gì thế cụBK bây giờ bị chảy máu chất xám qua Fenikka nhiều phết rồi ạ.
Cccm có ai có con học Fenikka không ạ?
Là gì thế cụBK bây giờ bị chảy máu chất xám qua Fenikka nhiều phết rồi ạ.
Cccm có ai có con học Fenikka không ạ?
Thế hệ thầy cô như cụ liệt kê thời đó trong lĩnh vực TĐH theo e chưa tiếp cận được sự phát triển công nghệ của thế giới. Mặc dù thầy Tiến được học ở nước ngoài.Tự động hoá đây....ai là học trò Cô Liên, thầy Tiến, Thày Cung, thày Tớp....điểm danh
Hồi đấy em được tuyển thẳng nên không phải thi, nghĩ cũng may.Em K41
Khoá này theo em nhớ là K cuối cùng có thi chuyển giai đoạn (hồi đó là thi Anh và Toán), đó cũng là kỳ thi khốc liệt nhất em từng tham gia
Em vẫn nhớ là ông thầy dậy môn Nhiệt này bảo các anh chị không cần đến lớp và không điểm danh nhưng lớp lúc nào cũng đông đủ nhất.Môn này là môn SV chết nhièu nhất
Trường đại học ạLà gì thế cụ
Nếu không tăng lương giảm khối lượng giờ dạy, tăng cường nghiên cứu thì tiến hoá giật lùi. BK thế là cũng tiến bộ nhưng đã là NN thì khó mong thay đổi nhanh triệt để. Em lại hy vọng các trường tư cứ câu hết các GV giỏi của BK hay bất cứ trường công nào đi. Có thể các ông ở lại mới nóng đít cong mông lên phấn đấu.Cái này em thấy đúng, thế hệ các thầy cô đào tạo ở Liên Xô về thì quá đẳng cấp nhưng thế hệ kế cận em thấy thực sự bình thường. Có thể dễ hiểu thế hệ sau này những người giỏi hiếm người muốn ở lại trường theo nghề giáo. Chất lượng giáo dục chắc chắn sẽ đi xuống vì lí do này
Đúng vậy, ngày đó mới học vi xử lý, robot 6 bậc tự do...và một số đề tài đến bây giờ vẫn đang áp dụng vào cuộc sống...nói chung TĐT lúc đó là phải > 8 phẩy mới vào được...giờ chúng nó toàn cỡ phó tổng tập đoàn...chỉ mình tôi thích Vitamin gogoThế hệ thầy cô như cụ liệt kê thời đó trong lĩnh vực TĐH theo e chưa tiếp cận được sự phát triển công nghệ của thế giới. Mặc dù thầy Tiến được học ở nước ngoài.
Cụ hỏi thế thì ai trả lời được. Muốn trả lời phải có số liệu những năm qua nhu cầu về nhân lực các ngành BK đào tạo như thế nào, trả lương ra sao.Các cụ BK tóm lại em phát, các cụ học kỹ thuật, chế tạo, vất vả, cần mẫn, kiến thức kỹ thuật, chuyên môn uyên sâu,... và đến nay đã có những cái thành quả gì nổi bật ?
Đừng nói em đi buôn, làm đại lý, bán đồ, ăn phí hoa hồng, phí lắp đặt, bảo trì,... đừng nói em làm môi giới, thương mại, đầu tư chứng khoán, bất động sản,... nhé.
E thấy tỉ lệ BKHN nắm bắt công việc nhanh tương đối cao cụ ạ.Chắc do kinh nghiệm thi lại nhiều nên ... ko bao giờ nản chí trước khó khăn )).Tiêu chí Tây và thế giới nó khác mình. Cứ thử thi đấu toán lý hoá xem Tây làm sao chiến được BK. Nhưng nếu thi đấu kỹ năng làm việc thực tế thì BK sẽ thua. Thế nên tại sao tốt nghiệp đại học ở ta xong đi làm vẫn phải đào tạo chán mới theo kịp công việc, điều này thật lãng phí cho sinh viên và xã hội. Em chỉ dám có ý kiến thế thôi... Em đang tìm mấy bạn điện công nghiệp và cơ khí chỉ yêu cầu làm được việc thật mà còn mướt mồ hôi tìm không được.
Đại học là đưa khối lượng kiến thức dự định người học sẽ dùng trong 10-15 năm đi làm sau này. Thay đổi nhanh triệt để chỉ chứng tỏ cái học hạn hẹp và thiếu cơ bản.Nếu không tăng lương giảm khối lượng giờ dạy, tăng cường nghiên cứu thì tiến hoá giật lùi. BK thế là cũng tiến bộ nhưng đã là NN thì khó mong thay đổi nhanh triệt để. Em lại hy vọng các trường tư cứ câu hết các GV giỏi của BK hay bất cứ trường công nào đi. Có thể các ông ở lại mới nóng đít cong mông lên phấn đấu.
Đấy, Các cụ BK mà còn không trả lời được, thì lại mong ai trả lời hộ ? lại mong chờ ai đó mang việc, ai đó trả lương, ai đó sử dụng các cụ,... ra sao nữa sao ? để rồi cứ ngẩn tò te ra,... thì mình vô can sao ?Cụ hỏi thế thì ai trả lời được. Muốn trả lời phải có số liệu những năm qua nhu cầu về nhân lực các ngành BK đào tạo như thế nào, trả lương ra sao.
Nhiều ông học chế tạo transistor ra trường thấy toàn tuyển thiết kế IC thì ...
Hay học làm số sàn nhưng thế giới nó chuyển sang làm số tự động, học nhiệt đốt lò than thế giới nó lại dùng nguồn nhiệt lò điện xung, lò đốt khí thì lại ngẩn tò te.
Thực ra ra trường vẫn đầy người quay lại hỏi thầy, mời thầy cộng tác làm công trình, BK hay XD cũng thế thôi.Đấy, Các cụ BK mà còn không trả lời được, thì lại mong ai trả lời hộ ? lại mong chờ ai đó mang việc, ai đó trả lương, ai đó sử dụng các cụ,... ra sao nữa sao ? để rồi cứ ngẩn tò te ra,... thì mình vô can sao ?
E chả có thành quả gì nhưng lớp e có bạn đang là chủ tịch cty cntt tiếng tăm ở hn, tạo công ăn việc làm cho hơn trăm con người. Không biết như thế đã đc theo ý cụ chưa?Đấy, Các cụ BK mà còn không trả lời được, thì lại mong ai trả lời hộ ? lại mong chờ ai đó mang việc, ai đó trả lương, ai đó sử dụng các cụ,... ra sao nữa sao ? để rồi cứ ngẩn tò te ra,... thì mình vô can sao ?
Nhanh trong xoay sở, kiểu ứng biến với thị trường, với các thủ thuật,.... thì tố chất đầu vào cao nên bản thân nó đã có cái tư duy nội tại tốt rồi.E thấy tỉ lệ BKHN nắm bắt công việc nhanh tương đối cao cụ ạ.Chắc do kinh nghiệm thi lại nhiều nên ... ko bao giờ nản chí trước khó khăn )).
Nếu theo tiêu chí, tỷ lệ này, so với công việc của một số nhân tài, CEO CNTT,... thì 5 năm học miệt mài, đủ thứ kỹ thuật từ hình họa cho đến cơ khí chính xác rồi đến ngôn ngữ lập trình,... uyên thâm,... thì em thấy hơi phí ạ.E chả có thành quả gì nhưng lớp e có bạn đang là chủ tịch cty cntt tiếng tăm ở hn, tạo công ăn việc làm cho hơn trăm con người. Không biết như thế đã đc theo ý cụ chưa?
Kỹ sư chế tạo, thiết kế ra dây chuyền công nghệ nó khác kỹ sư chế tạo máy đơn lẻ, kỹ sư bảo trì, sửa chũa lại khác nữa.Nhanh trong xoay sở, kiểu ứng biến với thị trường, với các thủ thuật,.... thì tố chất đầu vào cao nên bản thân nó đã có cái tư duy nội tại tốt rồi.
Nhưng còn thế nào là nhanh đối với kỹ sư của 1 trường kỹ thuật đỉnh nhất ? chứ nhanh kiểu hỏi 1-2 câu trả lời vèo vèo kiểu cái gì cũng biết, nhưng đến câu thứ 3 để biết nông sâu chuyên môn kỹ thuật thế nào thì bắt đầu ú ớ,... và mất tới 5 năm học hành miệt mài, vất vả, uyên sâu,...
Nhanh là làm chủ được công nghệ.Nắm đc bản chất của vấn đề và có thể thay đổi theo thực tế sản xuất cụ ạ.Nhanh trong xoay sở, kiểu ứng biến với thị trường, với các thủ thuật,.... thì tố chất đầu vào cao nên bản thân nó đã có cái tư duy nội tại tốt rồi.
Nhưng còn thế nào là nhanh đối với kỹ sư của 1 trường kỹ thuật đỉnh nhất ? chứ nhanh kiểu hỏi 1-2 câu trả lời vèo vèo kiểu cái gì cũng biết, nhưng đến câu thứ 3 để biết nông sâu chuyên môn kỹ thuật thế nào thì bắt đầu ú ớ,... và mất tới 5 năm học hành miệt mài, vất vả, uyên sâu,...
Vậy mời cụ gửi tâm thư cho Bộ gd.Nếu theo tiêu chí, tỷ lệ này, so với công việc của một số nhân tài, CEO CNTT,... thì 5 năm học miệt mài, đủ thứ kỹ thuật từ hình họa cho đến cơ khí chính xác rồi đến ngôn ngữ lập trình,... uyên thâm,... thì em thấy hơi phí ạ.