Em ủng hộ dùng đàn hương hìnhthập ác là tùng xẻo cụ ạ, không chỉ chém thôi đâu
Đâm 1 cọc gỗ đàn hương từ hậu môn xuyên lên thò ra ở mồm, ngắc ngoải 3 ngày
Em ủng hộ dùng đàn hương hìnhthập ác là tùng xẻo cụ ạ, không chỉ chém thôi đâu
Tụi F1 mũi hầu như không thể có ý định gì với tài sản của phụ huynh chúng.Tây thì tài sản sở hữu rõ ràng
Tài sản của ai thì người đó có toàn quyền quyết định
Tài sản của cha mẹ thì con cái không có quyền gì để đòi hỏi, cha mẹ muốn cho ai thì cho
Chết rồi di chúc kiểu gì cụ?Tây nó thọ đến 90-100 tuổi nó mới ngỏm. Lúc đó con cái nó cũng 60-70 tuổi rồi. Thường tuổi đó là cũng tích góp mua được nhà rồi. Nó vẫn để lại tài sản cho con cái nhưng thường là khi chết mới di chúc , không như ông VN mình.
Em đã viết ở trên kia:Chết rồi di chúc kiểu gì cụ?
Nói chung cũng giống mình thôi,kiểu gì chả cha truyền con nối,không lẽ xung công quỹ,hay cho hàng xóm.
Đến lúc xảy ra chuyện như chuyện của gia đình trên cụ mới thấy.Cái gì cũng có lý do của nó cat.e nghĩ con số này cũng có, nhưng ko nhiều. Như bạn e, hay nhà e, ông bảo về quê ông bà làm ủy quyền/ thừa kế gì đó e cũng chẳng về. Bảo để đó lấy chỗ con cháu đi lại sau này.
Cụ tìm hiểu thêm về thuế tài sản (estate tax) và thuế thừa kế di sản (inheritance tax) tại Mỹ. Sau khi biết rõ các sắc thuế này lớn tới mức nào và cách thức nào để né chúng (chuyển tài sản cá nhân thành các loại quỹ đầu tư, trong đó có quỹ từ thiện) thì ánh hào quang của việc cho đi gần hết tài sản vào các quỹ từ thiện (do chính người có tài sản "cho đi" điều hành và chỉ chuyển quyền điều hành cho con cháu họ khi họ đã già) cũng tự động bị lột trần bởi bản chất trốn/né thuế do lỗ hổng luật pháp mà thôi.100 nhà chia tài sản thì 99 nhà sẽ mâu thuẫn. Tài sản bố mẹ cho ai là quyền của người ta, con thì hầu như đứa nào cũng tham. Bilgate cho đi gần như hết tài sản để làm từ thiện thì ko sao chứ người Việt mà như thế thì kiểu j con cũng mâu thuẫn với bố mẹ!
Thể loại phụ huynh người dưng nước lã như vậy đúng là không hiểu được cụ nhỉ.Nhiều clip Tây lông về tình cảm gia đình xem cũng ứa cả nước mắt,vậy mà nảy nòi ra thể loại khác người ấy.Em đã viết ở trên kia:
Cũng không ít thể loại phụ huynh mũi lõ khi ra đi để lại tiền chưa tiêu hết cho các quỹ từ thiện, nhà thờ,...
Điều này chắc gần như không thể hiểu được với rất nhiều người Việt!
Tiền NN "trợ cấp" nuôi con thì làm sao mà đủ để mà con cái khiếu nại hả cụ (?)Tụi F1 mũi hầu như không thể có ý định gì với tài sản của phụ huynh chúng.
Được cho chúng mới được hưởng, phụ huynh ra đi không có di chúc mới được chia theo luật thừa kế. Nói kiểu "đóng góp" lúc chưa trưởng thành phải sống chúng thì cũng nhiều đứa phát đơn ra tòa đòi lại tiền mà phụ huynh chúng nhận từ Nhà nước nuôi chúng mà chưa hết. Việc tính toán bao nhiêu đã có ba rem, đã có án lệ nên việc xét xử rất nhanh.
Cũng không ít thể loại phụ huynh mũi lõ khi ra đi để lại tiền chưa tiêu hết cho các quỹ từ thiện, nhà thờ,...
Với tụi mũi lõ thì đúng câu "tiền bạc phân minh", tiền ai nấy tiêu và quyết định tiêu như thế nào.
Ngược lại, không hiếm F1 người Việt lại rất đau lòng khi thấy phụ huynh tiêu tiền (cho cuộc sống, sức khỏe) vì nghĩ là phụ huynh đang tiêu vào những đồng tiền sẽ phải để lại cho họ. Mà nhiều người không hề nghèo khó, thậm chí còn sở hữu những khối tài sản không nhỏ!
Cụ nói thế cũng hơi quáThể loại phụ huynh người dưng nước lã như vậy đúng là không hiểu được cụ nhỉ.Nhiều clip Tây lông về tình cảm gia đình xem cũng ứa cả nước mắt,vậy mà nảy nòi ra thể loại khác người ấy.
Cụ hỏi dốt.Chết rồi di chúc kiểu gì cụ?
Nói chung cũng giống mình thôi,kiểu gì chả cha truyền con nối,không lẽ xung công quỹ,hay cho hàng xóm.
Cũng nhiều người mũi lõ cả đời không bao giờ thành phụ huynh, vì họ thấy không có nhu cầu.Thể loại phụ huynh người dưng nước lã như vậy đúng là không hiểu được cụ nhỉ.Nhiều clip Tây lông về tình cảm gia đình xem cũng ứa cả nước mắt,vậy mà nảy nòi ra thể loại khác người ấy.
Ở những nước như nước Đức sẽ hoàn toàn đủ đấy bác!Tiền NN "trợ cấp" nuôi con thì làm sao mà đủ để mà con cái khiếu nại hả cụ (?)
VN cũng nên tập dần thói quen tài sản của ai thì là của người đó toàn quyền quyết định, không phải con cái là có quyền "mặc nhiên" thừa hưởng tài sản của cha mẹ
Cụ đã giải thích nhưng tôi vẫn thấy khó hiểu (?)Ở những nước như nước Đức sẽ hoàn toàn đủ đấy bác!
Tài chính của họ (kể cả trong gia đình) rất sòng phẳng. Những vụ kiện như thế này đã có án lệ, nên cứ theo ba rem để họ áp từng gia đình cụ thể thôi.
Nhiều gia đình chỉ có một người đi làm, người còn lại ở nhà làm nội trợ. Nếu tiền người người đi làm đủ thì được tính trong khấu trừ gia cảnh, không đủ nhà nước bù thêm (thực ra là những khoản tiền như tiền nuôi con, tiền nhà, trợ cấp,.... nếu thu nhập cao không được lĩnh sẽ được khấu trừ vào thuế), ngoài ra còn có các khoản tiền trợ cấp không thường xuyên. Tụi F1 được tính là tiền của chúng cả khoản tiền phụ huynh chúng được khấu trừ gia cảnh nhờ sự tồn tại của chúng trong gia đình,...!
Nếu chúng đã nhận nhiều hơn tiền chúng được Nhà nước cấp thì sao mà đòi được nữa?Cụ đã giải thích nhưng tôi vẫn thấy khó hiểu (?)
Đã là "trợ cấp" của NN thì là chỉ cung cấp đủ ở mức tối thiểu cho người nhận trợ cấp sống qua ngày
Bao giờ tiền cha mẹ nuôi và cung cấp cho con cái đều nhiều hơn cái tiền "trợ cấp" của NN, thì làm sao mà con cái có thể chứng minh được là số tiền cha mẹ nuôi dưỡng mình ít hơn cái số tiền cha mẹ lãnh được từ "trợ cấp" của NN (?)
Bởi vậy mới nóiNếu chúng đã nhận nhiều hơn tiền chúng được Nhà nước cấp thì sao mà đòi được nữa?
Thế thì nó mới sinh chuyện, bao nhiêu vụ anh em tương tàn vì chia tài sản rồi, và bố mẹ đôi khi phải khéo léo trong vấn đề này, dĩ nhiên em không bênh 3 chị em nhà kia, nhưng để xảy ra chuyện thì cũng phải nhìn theo nhiều mặt để rút ra bài học, cụ đọc đoạn này trong bài báo để có thêm một góc nhìn:Cụ muốn chia công bằng ah e nói thật làm gì có gì công bằng.Thế giới thì con trai cũng được ưu tiên hơn thôi chứ đừng nói đến việt nam.Có đất để chia cho 3 cô con gái là may lắm rồi ví dụ nhà này chỉ có 1 thửa đất cụ có tin là 3 cô chị chả có tấc đất nào không.Không những riêng gia đình nhà này mà hầu như tất cả gia đình việt nam nào cũng thế con trai luôn được ưu tiên nhanh cho vuông
.Đã lập gia đình nhưng vợ chồng xảy ra khúc mắc, bị người chồng cờ bạc đánh đập, chị Đ. đã hàn gắn nhiều lần nhưng không được. Không có chỗ nương tựa, chị về xin mẹ miếng đất xây nhà hoặc dựng lán ở tạm. Cả ba người con gái cũng nhiều lần góp ý với mẹ về việc phân xử, chia cho chị Đ. một mảnh đất để ở và chăm sóc hai con, nhưng người mẹ không đồng ý.
Thì đúng như cụ nói đấy, ở đây người mẹ chỉ cho họ mảnh nhỏ trong ngõ để chia nhau, trong khi tài sản của họ được hưởng có cả mảnh mặt đường. Còn về tình thì vô cùng, con nào cũng là con, đừng nên quá thiên vị để rồi xảy ra sự việc đáng tiếcVề lý, ví dụ cụ đúng, thì 10 + 1 tỷ = 11 tỷ. Chia đúng thì:
- Mẹ 5,5.
- 5,5/5 mỗi người đc 1,1 tỷ. Ba con kia chỉ đc 3,3 tỷ thôi. Chưa kể đất đai, tài sản trên đất… giá trị thực tế ntn?
Về tình, mẹ đang ở nhà đấy, chưa chết. Con về đòi chia? Trước đây bố mẹ đã cho ba con đấy cái gì. Mẹ già yếu ai chăm?…
Đấy, đây cũng có thể là nguyên nhân gây mất đoàn kết giữa các con mợ sau này. Có thể mợ nghĩ thế là công bằng, nhưng các con mợ lại không nghĩ thế.Không gì có thể bao biện cho hành động đốt mẹ như này
Em có tính tư hữu tài sản cao, đừng ai nhòm ngó tài sản của em, cũng như em chưa từng nghĩ đến chuyện bố mẹ sẽ cho mình cái gì. Em không phân biệt, con trai con gái con trưởng con thứ như nhau tất. Chỉ có một điều vẫn có thể gây mâu thuẫn giữa các con nên em băn khoăn, là con nào khó khăn hơn chắc sẽ cho nó phần hơn, rồi thì cho gì phụ thuộc vào tính cách, công việc của con nữa (ví dụ nhà cho thuê thì cho đứa hứng thú với việc kinh doanh cho thuê nhà, tiền mặt cho đứa khác).