- Biển số
- OF-198238
- Ngày cấp bằng
- 12/6/13
- Số km
- 268
- Động cơ
- 327,160 Mã lực
HIhi, em đọc cả sáng giờ mới xong, hóng tiếp cụ chủ
Cụ mới đọc xong cho nhà cháu hỏi, cụ có nhớ đoạn Pháp đánh thành Hà Nội ở trang nào không ah, nhà cháu đọc rồi tìm lại mãi mà không ra,híc!HIhi, em đọc cả sáng giờ mới xong, hóng tiếp cụ chủ
Chỗ này em lại nghi là cụ không chính xác.Thời vua Hùng, không rõ dân ta có chữ chưa, chỉ thấy bọn quan thái-thú nhà Hán, sau khi diệt Triệu-Đà có sớ tâu về là chữ Giao-Chỉ " Như đàn nòng nọc đang bơi".
Sau khi diệt con cháu Triệu-Đà, khoảng 179 TCN, nhà Hán cử quan lại sang cai -trị trực tiếp, tất nhiên họ mang chữ Hán sang theo, dân ta học chữ Hán và theo phong tục TQ từ đó.
Chữ Hán sang ta, tất nhiên dân ta không muốn mất đi tiếng Việt, cho nên dân ta Việt- hóa nó, tức là chữ Hán nhưng đọc theo cách Việt, gọi là phiên- âm và phiên -thiết, mà bây giờ ta gọi là âm Hán -Việt .
Dân Mãn chỉ là thiểu số so với người Hán.Cũng như Mông cổ,cai trị TQ nhưng cuối cùng đều bị Hán hóa hết.Quan lại Mãn Thanh phải học tiếng Hán để dễ bề cai trị.Chỗ này em lại nghi là cụ không chính xác.
Thực ra cái gọi là âm "Hán Việt", em nghi ngờ rằng chính ra là nó gần với tiếng của dân Tàu đời Hán, đời Đường mà ngày nay dân TQ đã đánh mất do mấy trăm năm bị Mãn Thanh cai trị (dùng tiếng Quan Thoại).
Ví dụ như câu thơ của đời Đường bên tàu
人面不知何處去,
桃花依舊笑東風.
đọc theo Hán Việt vẫn thấy nhạc tính và vần điệu
"Nhân diện bất tri hà xứ khứ
Đào hoa y cựu tiếu đông phong"
trong khi đó nếu dân TQ bây giờ đọc 2 câu trên thì xủng xà xủng xẻng, không có vần điệu và nhạc tính như âm Hán Việt.
Vậy chả nhẽ đời Đường bên TQ, các nhà thơ nổi tiếng của TQ, họ làm thơ đọc lên xủng xẻng trúc trắc như cách đọc của dân TQ bây giờ hay là đọc lên có vần điệu du dương như cách đọc âm Hán Việt còn lưu lại một phần ở xứ ta?
Em nghiêng về ý thứ 2 hơn: thời đó người TQ nói một thứ tiếng tương tự âm Hán Việt bây giờ, hay nói cách khác, âm Hán Việt của VN còn lưu giữ cách phát âm cổ thời Hán, Đường của chữ Hán, trong khi chính dân Tàu đã đánh mất cách phát âm này do mấy trăm năm bị Mãn Thanh cai trị.
Cái này cụ có chắc không và có căn cứ không? Theo ghi chép của các giáo sỹ phương Tây thì Tây Sơn cấm đạo diệt đạo kinh nhất, còn hơn cả nhà Nguyễn sau này!.Các chúa Trịnh đàng ngoài và các chúa Nguyễn đàng trong, có cách xử sự tuơng đối mềm dẻo và khôn khéo với các giáo -sỹ Tây, các chúa không cản trở nhiều công việc của họ, nghĩa là dân chúng được tự do tôn giáo, trừ người hoàng -tộc. ( Tuy vẫn có công chúa nhà Lê yêu mê mệt 1 giáo sỹ Tây).
Thời vua Quang Trung còn tự do hơn, vua cho phép các giáo -sỹ tự do giảng đạo, lại còn có ý giúp xây nhà thờ. Vua muốn qua họ, học hỏi nhiều hơn khoa học kỹ thuật phuơng Tây để canh tân, phát triển đất nước.
Việc cấm đạo, giết Đạo chỉ xảy ra khi vua Minh Mạng nhà Nguyễn lên ngôi mà thôi.
Dân Mãn học tiếng Hán nhưng cách phát âm có khác.Dân Mãn chỉ là thiểu số so với người Hán.Cũng như Mông cổ,cai trị TQ nhưng cuối cùng đều bị Hán hóa hết.Quan lại Mãn Thanh phải học tiếng Hán để dễ bề cai trị.
Haiza.Đã làm kiếp dân đen,thì thằng nào nó cai trị cũng thế mà thôi,thằng Pháp nó ko bóc lột thì thằng vua,thằng quan bản địa nó cũng đè đầu cưỡi cổ.Chạy trời ko hết nắng.Cơ mà cái máu đồng bào,cái sỹ diện của dân ta nó cao lắm,thà để cho mấy thằng vua,quan bản địa nó đè đầu cưỡi cổ chứ nhất định éo chịu cho thằng tây lông nó khai hóa. Mà chả biết chừng,cứ để cái thằng tây lông nó đè,có khi còn dễ thở hơn mấy thằng cùng máu đỏ da vàng đè ấy chứ.Cụ cứ lu loa ác quá, thôi để em trả lời thế này xem sao:
Cụ la làng là có thằng vào nhà chiếm đất của cụ, cụ bị ảo tưởng sức mạnh chăng? Đấy là nhà, đất của VUA nhá, còn cụ chỉ là nô lệ trong nhà đấy thôi. Đất của Vua, nếu mà oánh nhau thua thì Vua bán đất cho Vua khác, và cụ vẫn tiếp tục ở đấy, tất nhiên vẫn giữ chức nô lệ.
Cụ lại la làng là nó hiếp, giết vợ con cụ. Thế cụ không biết là thằng ấy chưa xông vào thì vợ con cụ vẫn đang bị hiếp, giết sao, he he he ... hay là cụ ngây thơ đến mức ấy.
Phận cần lao thì xin mời đứng dưới vỗ tay. Nó giết nó hiếp thì phải chịu, chứ cụ định đi làm cách mạng à Thằng nào cũng hiếp, cũng giết, ... nhưng có thằng nó cho xem tivi, mở đường tàu, cho mở mồm ông ổng, .... lại không biết ơn, hay cụ vẫn thích đóng khố, chân đất, ỉa cầu ao?
Em cam đoan với cụ, em cũng có biết các sắc chỉ cấm Đạo của các chúa Trịnh, Nguyễn.Cái này cụ có chắc không và có căn cứ không? Theo ghi chép của các giáo sỹ phương Tây thì Tây Sơn cấm đạo diệt đạo kinh nhất, còn hơn cả nhà Nguyễn sau này!.
Cụ đừng đứng trên lập trường chính -thống mà đổ tội cho đồng bào giáo-dân. Chưa có cuộc khởi nghĩa nào mang tên công -giáo hay lật đổ triều đình Nho học thay bằng một triều đình Thiên -Chúa Giáo.Còn một điều em nghĩ: Công giáo, giáo dân đóng góp một vai trò không nhỏ trong việc Pháp chiếm VN.
Tư tưởng của Thiên chúa giáo là thờ chúa chứ không thờ vua, một vị vua không theo công giáo chỉ là một kẻ tà đạo/vô đạo trong con mắt của dân công giáo.
Trong khi đó, tư tưởng cốt lõi của nhà nước VN lúc đó là Nho giáo, tôn quân, trung với vua.
Với công giáo thì hệ thống tư tưởng nho giáo, hệ thống nhà nước của VN lúc đó là một hệ thống "vô đạo", cần phải thay đổi, trong khi đó với dân Công giáo VN thì người Pháp là các giáo hữu, anh em cùng con của thiên chúa, là người khai đạo cho họ, nghĩa là về tư tư tưởng thì nhiều khả năng dân công giáo VN tin yêu người Pháp và phương tây hơn là tin yêu chính quyền VN, dân VN khác đạo.
Hệ thống Nho giáo và Công giáo lúc đó chắc chắn có xung đột gay gắt vì công giáo phủ nhận nho giáo, mà phủ nhận nho giáo lúc đó là phủ nhận tính chính danh của nhà nước VN.
Lịch sử VN cũng ghi nhận nhiều vụ chống lại triều đình của dân công giáo, ngay vua Gia Long cũng chọn Minh Mạng chứ không chọn hoàng tử Cảnh, người chịu ảnh hưởng của phương tây, nối ngôi.
Người công giáo VN đóng vai trò như thế nào trong việc VN mất nước, chắc cũng cần chú ý.
Có điều thú vị là tàn quân của Thái bình thiên quốc bên Tàu- là một phong trào của dân công giáo nổi lên chống nhà Thanh-khi chạy sang ta lại đánh nhau với Pháp, chém sĩ quan Pháp.
Cảm ơn cụ đã góp ý, em xin nghi nhận và sẽ đưa nó vào 1 thớt khác.Chỗ này em lại nghi là cụ không chính xác.
Thực ra cái gọi là âm "Hán Việt", em nghi ngờ rằng chính ra là nó gần với tiếng của dân Tàu đời Hán, đời Đường mà ngày nay dân TQ đã đánh mất do mấy trăm năm bị Mãn Thanh cai trị (dùng tiếng Quan Thoại).
Ví dụ như câu thơ của đời Đường bên tàu
人面不知何處去,
桃花依舊笑東風.
đọc theo Hán Việt vẫn thấy nhạc tính và vần điệu
"Nhân diện bất tri hà xứ khứ
Đào hoa y cựu tiếu đông phong"
trong khi đó nếu dân TQ bây giờ đọc 2 câu trên thì xủng xà xủng xẻng, không có vần điệu và nhạc tính như âm Hán Việt.
Vậy chả nhẽ đời Đường bên TQ, các nhà thơ nổi tiếng của TQ, họ làm thơ đọc lên xủng xẻng trúc trắc như cách đọc của dân TQ bây giờ hay là đọc lên có vần điệu du dương như cách đọc âm Hán Việt còn lưu lại một phần ở xứ ta?
Em nghiêng về ý thứ 2 hơn: thời đó người TQ nói một thứ tiếng tương tự âm Hán Việt bây giờ, hay nói cách khác, âm Hán Việt của VN còn lưu giữ cách phát âm cổ thời Hán, Đường của chữ Hán, trong khi chính dân Tàu đã đánh mất cách phát âm này do mấy trăm năm bị Mãn Thanh cai trị.
Chính xác luôn cụ ạKhả năng là bây giờ con gái vùng Minh Hóa và Tuyên Hóa - Quảng Bình xinh là do các cung tần đi theo nhà Vua ở lại vùng này phải không cụ nhỉ?