Em cũng không chắc lắm cụ ạchắc phố hàng tre nối mạn tôn đản bây giờ hả cụ?
Em cũng không chắc lắm cụ ạchắc phố hàng tre nối mạn tôn đản bây giờ hả cụ?
theo các cụ mềnh bây giờ quay ngc time có thể nói chuyện dc với những người ở thế kỷ 14 ko?Về cơ -bản không -khác- nhau nhiều lắm, xét về mặt từ-vựng, cuốn Từ Điển Việt-Bồ-La xuất -bản năm 1651 đã liệt kê rất nhiều từ-vựng Tiếng Việt hồi ấy, có lẽ bây giờ vẫn dùng bình -thường như: Ấm ớ, trộm-cắp, nghĩ-ngợi, phong-cảnh....v/v.
Có một số từ- cổ đã mất hẳn ví -dụ như : vít -vồ ( không rõ từ này bây giờ nghĩa là gì, có lẽ là ôm- ấp hay vồ -vập gì đấy)..
Tuy nhiên về cách hành -văn ( mặt ngữ-pháp) thì rất khác với ngày nay cụ ạ.
Vậy thôi, tóm lại nếu cụ có phép quay ngược thời-gian về hồi đó, cụ cũng không gặp khó- khăn gì lắm về giao-tiếp.
bán tre hồi đấy chỉ có 2 mạn, 1 là hàng tre, 2 là mạn hàng than, vì gần sông nên vừa bán than vừa bán gỗEm cũng không chắc lắm cụ ạ
SAo không hả cụ, cứ đọc các văn- bản chữ Nôm hồi thế kỷ ấy thì cũng thấy được tiếng Việt, chả lẽ các đời vua Lê lại nói tiếng khác nhau?theo các cụ mềnh bây giờ quay ngc time có thể nói chuyện dc với những người ở thế kỷ 14 ko?
Cụ nói chuẩn. Cái tên Cổ Ngư bị nói lái từ Cố Ngự do cái tích vua đến thăm hồ. Nói nhiều, lâu dần đâm ra quen mồm. Mấy lần em tranh cãi với mấy cậu em 8x về vụ này rồi =)Thật ra không có đường Cổ Ngư mà chỉ có đường Cố Ngự. Sau này mấy ông văn nghệ sĩ đổi thành "đường Cổ Ngư xưa chầm chậm bước ta về" cho dễ hát. Chết danh từ đó luôn.Tên gốc nhiều lúc bị quên lãng vì tên chế dễ nhớ, được cộng đồng chấp nhận. Như kiểu dân Hà Nội vào Sài Gòn hỏi mua xe A Tếch (Astrea) , thợ xe cứ dài cả cổ ngồi nghĩ xem đó là loại xe mới của hãng nào.
Đọc vừa buồn lòng, vừa buồn cười. Bên mình toàn chết hàng trăm bên nó chỉ vài thằng như trẻ con đánh nhau với người lớn. Ấy vậy mà toàn hô quân ta thắng lớnCụ Nguyễn Tri Phương được cử vào Nam -kỳ làm Gia Định quân- thứ, Thống- đốc quân- vụ cùng Tham- tán đại thần Phạm Thế Hiển trông- coi việc quân -sự. Không hiểu tại sao triều đình cứ cử cụ Phương, cụ tuy yêu nước, có tinh- thần chống giặc, nhưng có lẽ tài chiến-thuật của cụ còn hạn- chế chăng?
Cụ Phương huy -động 15.000 đến 20.000 quân nhưng không tập- trung quân ở một nơi, mà chia thành ba đạo: một đạo chính đóng tại đồn Phú Thọ, chỗ quân thứ Gia Định hiện đóng; một đạo đóng ở phủ hạt Tân An; một đạo đóng ở tỉnh hạt Biên Hòa.
Cụ cũng cho phòng thủ các bờ sông, xây thêm đồn lũy. Tăng cường thêm súng thần-công loại lớn.
Để bao vây, sau này khi có điều kiện sẽ đánh, cụ Phương cho xây dựng đại đồn Chí Hòa ( Pháp gọi là Kỳ-hòa), cụ tập trung gần 22.000 quân chính quy và khoảng 10.000 quân Đồn-điền ( loại quân chủ yếu dân BẮc, Trung-kỳ sau khi giải ngũ được triều đình cho đi khai-hoang);
Tối 3 và ngày 4 tháng 7 năm 1860, cụ Phương cho khoảng 2000 quân xông vào đánh chùa Cây Mai và một số chùa khác, nơi quân Pháp-Tây có 100 lính TBN và 60 lính Pháp do đại úy TBN Hernandez chỉ huy, quân ta hò- reo xông vào, bắn xối- xả, cụ Phương ra lệnh bắn pháo vào các vị- trí khác, quân Pháp-Tây lúc đầu hoảng sợ, co- cụm lại, kêu cứu, quân Pháp từ Sài-gòn tiếp ứng, chừng 1 giờ quân ta phải rút, trận này ta chết 100 người, bên Pháp-Tây có 2 sỹ quan và 4 lính chết.
Nó toàn Tây cao to như Quan Công, khỏe như Lữ Bố. 1 chọi 50 quân nhà NguyễnTiếp đi cụ chủ ơi.
Có mấy đoạn quân ta đánh quân nó ác liệt giáp lá cà mà sao ta chết cả trăm, nó chết và ba mống là sao?
Do trang bị, huấn luyện với tinh thần thôi, các cụ thời đó lần đầu nghe đại bác nó bắn mà ko chạy cũng là dũng cảm lắm rồi. Cũng những con người ấy năm 46-54 lại oánh cho tây mũi lõ chạy re kènĐọc vừa buồn lòng, vừa buồn cười. Bên mình toàn chết hàng trăm bên nó chỉ vài thằng như trẻ con đánh nhau với người lớn. Ấy vậy mà toàn hô quân ta thắng lớn
E nhớ ngày xưa gần chân cầu Long Biên có một địa danh là Bến Nứa chỗ này có bán tre, nứa và 1 bến xe ô tô khoảng đầu những năm 1980.bán tre hồi đấy chỉ có 2 mạn, 1 là hàng tre, 2 là mạn hàng than, vì gần sông nên vừa bán than vừa bán gỗ