Năm 1337
Nhân việc oánh dẹp thổ tù Xa Phần, nhà Trần đổi -tên Ngưu Hống thành Mường -Lễ và trao quyền cho một thổ tù họ Đèo (thuộc sắc tộc Thái Đen), đồng thời cho -phép con cháu họ Đèo được thế tập tước vị ( cha truyền con nối) . Như vậy, bắt đầu từ thời điểm này tước “phìa tạo” (p’tao) có ý nghĩa như bậc tiên -chủ của vùng Tây Bắc và gia tộc Đèo trở thành thế- lực lớn nhất tại đây.
Vào năm 1405, vua Hồ Hán Thương phái binh đánh chiếm 7 trại của chúa Đèo Cát Hãn (thuộc sắc tộc Thái Trắng), giết con rể và bắt con gái của ông làm con tin.
Đèo Cát Hãn dâng sớ hạch tội triều Hồ bạo ngược lên nhà Minh và đem 4 ngàn binh sĩ theo quân Minh oánh Đại Việt.
Triều Minh đem biến cố của chúa Đèo làm một trong các nguyên cớ đánh Đại Việt.
Sau khi nhà Hồ bị diệt, Đèo Cát Hãn xin nội thuộc TQ
Đến năm 1427, Lê Lợi oánh tan quân Minh và khôi phục Đại Việt, cũng không thể cứ oánh mãi, bèn bảo họ Đèo hàng thì ban cho chức tước, vẫn có quyền, Đèo Cát Hãn đành quy thuận.
Nhưng đến năm 1431, Đèo Cát Hãn lại làm phản ; ban đầu Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) phái hoàng- tử Lê Tư Tề và quan tư -khấu Lê Sát điều binh tiến oánh, sau đó nhà vua cũng thân chinh cầm quân ; quân nhà Lê theo hai đường thủy – bộ ngược sông Đà mà tiến.
Quan lại triều Minh tại Vân Nam thậm chí xin hoàng đế Minh phát binh ứng cứu họ Đèo, nhưng triều Minh vẫn còn run vụ bị oánh tơi bời, nên bác đi.
Cát Hãn và 3 vạn quân bị oánh tơi tả, bị vua Lê bắt sống. Giải về kinh.
Tuy nhiên, nhà Lê lại phong cho con trai Đèo Mạnh Vượng của Cát Hãn thay cha mình. Nhà Lê vẫn coi Tây -bắc là vùng cơ-mi ( cơ -mi nghĩa Hán là ràng buộc lỏng lẻo)
Nhân việc oánh dẹp thổ tù Xa Phần, nhà Trần đổi -tên Ngưu Hống thành Mường -Lễ và trao quyền cho một thổ tù họ Đèo (thuộc sắc tộc Thái Đen), đồng thời cho -phép con cháu họ Đèo được thế tập tước vị ( cha truyền con nối) . Như vậy, bắt đầu từ thời điểm này tước “phìa tạo” (p’tao) có ý nghĩa như bậc tiên -chủ của vùng Tây Bắc và gia tộc Đèo trở thành thế- lực lớn nhất tại đây.
Vào năm 1405, vua Hồ Hán Thương phái binh đánh chiếm 7 trại của chúa Đèo Cát Hãn (thuộc sắc tộc Thái Trắng), giết con rể và bắt con gái của ông làm con tin.
Đèo Cát Hãn dâng sớ hạch tội triều Hồ bạo ngược lên nhà Minh và đem 4 ngàn binh sĩ theo quân Minh oánh Đại Việt.
Triều Minh đem biến cố của chúa Đèo làm một trong các nguyên cớ đánh Đại Việt.
Sau khi nhà Hồ bị diệt, Đèo Cát Hãn xin nội thuộc TQ
Đến năm 1427, Lê Lợi oánh tan quân Minh và khôi phục Đại Việt, cũng không thể cứ oánh mãi, bèn bảo họ Đèo hàng thì ban cho chức tước, vẫn có quyền, Đèo Cát Hãn đành quy thuận.
Nhưng đến năm 1431, Đèo Cát Hãn lại làm phản ; ban đầu Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) phái hoàng- tử Lê Tư Tề và quan tư -khấu Lê Sát điều binh tiến oánh, sau đó nhà vua cũng thân chinh cầm quân ; quân nhà Lê theo hai đường thủy – bộ ngược sông Đà mà tiến.
Quan lại triều Minh tại Vân Nam thậm chí xin hoàng đế Minh phát binh ứng cứu họ Đèo, nhưng triều Minh vẫn còn run vụ bị oánh tơi bời, nên bác đi.
Cát Hãn và 3 vạn quân bị oánh tơi tả, bị vua Lê bắt sống. Giải về kinh.
Tuy nhiên, nhà Lê lại phong cho con trai Đèo Mạnh Vượng của Cát Hãn thay cha mình. Nhà Lê vẫn coi Tây -bắc là vùng cơ-mi ( cơ -mi nghĩa Hán là ràng buộc lỏng lẻo)