Chắc 2 cô gái này đi cắt ( hái) rau cho lợn?
Các đô vật ở làng Xa La, Hà Đông
Các đô vật ở làng Xa La, Hà Đông
Ý cụ Pháp "giải phóng" ta phỏng ợ?Nói thêm hầu các cụ về Hòa Ước Thiên Tân 1885, Công Ước Pháp -Thanh 1895 và Công ước Pháp-Thanh 1897.
1. Sau khi nhà Nguyễn cầu -cứu quân Thanh, liên kết với quân Cờ Đen oánh Pháp. Nhà Thanh lúc ý cứu mình chả xong, nhưng lại thèm muốn Vn, chính vua Thanh cũng chỉ dụ cho các tướng cố lập lại chế độ quận thời Giao Chỉ, trong 2 trận lớn là BẮc Ninh và Sơn Tây, quân Thanh và Cờ Đen tuy chiến đấu hăng nhưng cũng thua tan tác. Chủ yếu là vũ khí lạc hậu so với quân Pháp.
Tuy nhiên trong trận Lạng Sơn ( 1885) , đặc biệt là trận cầu Quan Âm, Pháp bị chết nhiều khiến cho tinh thần quân lính hoang mang. Lúc đó, Pháp rất cao mưu là thay vì cứ sa lầy ở Vn thì oánh luôn thẳng vào TQ cho bọn Thanh sợ, và Pháp dùng chủ yếu HẢi Quân oánh Đài Loan, oánh Hạm đội BẮc Dương, oánh Phúc Châu, chiếm Cơ Long, Bành Hồ. Nhà Thanh xanh mặt phải xin hòa. Ký Hòa ươc Thiên Tân 1885 gồm 10 điều khoản, chủ yếu là nhà Thanh công nhận Pháp là lãnh đạo mới. Tất nhiên nhà Nguyễn từ nay không phải cống Thiên triều nữa, cái lệ cống này mất mấy nghìn năm mới hết. (tệ nhất là cống người Vàng Liễu Thăng)
Chính sử chả thấy nói điều này.
Pháp cũng đập tan cái ấn nhà Thanh ban cho nhà Nguyễn.
Vâng cháu cũng xin dừng vì đã nắm được ý cụ là cảm ơn thằng cướp nó đã để lại cho cái WC tự hoại và cái TV.Mình xin tạm dừng tranh luận ở đây để đỡ ảnh hưởng đến chủ đề chính của toipc. Có tranh luận nữa thì bác cũng vẫn vậy : phiến diện và lòng tự hào hơi cao, chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực mà bỏ qua mất mặt tích cực, quay đi quẩn lại vẫn lại là cái ví dụ : thằng cướp vào nhà bác.....bắt bác cải tạo phòng....ngoan thì cho ị nhờ.... Bác lấy ví dụ quả là thông minh và tương xứng. Sorry bác chủ toipc !
Thời nào chẳng có Trần Ích Tắc cụ. Cơn lũ để lại phù sa nhưng không ai cảm ơn cơn lũ để lại chút ít phù sa sau khi cuốn trôi tất cả nhà cửa, tài sản, sinh mạng...Con sông êm đềm bên cạnh nhà cháu hằng ngày vẫn bồi đắp phù sa và cho cháu những giọt nước mát.Các cụ có biết cụ Phan Đình Phùng chống Pháp nhưng con trai cụ Phan lại theo Pháp rồi bị ám sát chết không?
Hay cụ Hoàng Hoa Thám chống Pháp nhưng con gái cụ Hoàng nhận quan toàn quyền Pháp là cha nuôi và sang sống ở Pháp?
Lịch sử éo le lắm các cụ ạ..."ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai ai dễ biết ai - thế Chiến quốc, thế Xuân thu, thời thế thế thế thời phải thế"
Ngoại xâm như một cơn lũ, mang đến tai họa mà cũng mang đến cả phù sa.
Cụ Nguyễn Đình Chiểu làm thơ căm hận "bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan-ngày trông ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ"...thế nhưng rất nhiều kênh rạch đồng bằng sông Cửu Long được thi công bằng những máy móc "ống khói chạy đen sì" của Pháp.
Có quy luật của truyền thống, tình cảm, danh dự...và cũng có quy luật của lợi ích, kinh tế, cạnh tranh, phát triển.
Vấn đề là không có con sông êm đềm ngay bên cạnh mà chỉ có các con sông có lũ, vậy cụ đắp đê hay để mặc lũ, mỗi lựa chọn đều có lợi và hại của nó.Vâng cháu cũng xin dừng vì đã nắm được ý cụ là cảm ơn thằng cướp nó đã để lại cho cái WC tự hoại và cái TV.
Thời nào chẳng có Trần Ích Tắc cụ. Cơn lũ để lại phù sa nhưng không ai cảm ơn cơn lũ để lại chút ít phù sa sau khi cuốn trôi tất cả nhà cửa, tài sản, sinh mạng...Con sông êm đềm bên cạnh nhà cháu hằng ngày vẫn bồi đắp phù sa và cho cháu những giọt nước mát.
Em nghĩ là do thói quen mạo hiểm của những nhiếp ảnh gia bên họ nên có khi đang bắn nhau đì đùng mà vẫn vác chân máy ra dựng để chụp lại. Em thấy trong thế chiến thứ nhất có nhiều ảnh quân lính đang xung phong trên chiến trường hoặc ảnh được chụp giữa lúc đang chiến đấu nên đoán thế.Trả lại thớt cho cụ chủ...em thắc mắc là công nghệ chụp ảnh hồi ấy thế nào mà có cả bức quân Pháp đang đánh nhau...chả nhẽ có máy ảnh cầm tay gọn nhẹ để người chụp có thể chụp giữa chiến trường?
Hay là đánh nhau với quan quân An Nam nhàn nhã quá nên ông thợ ảnh có thể vác cả máy cả chân máy chụp giữa trận đánh nhau ban ngày mà không phải sợ gì?
Trong ảnh CHính là Cột cờ Hà nội vẫn còn đến này nay đúng không ạTrận thành Sơn Tây ( 1883)
Là trận đánh mà quân đội viễn chinh Pháp tấn công vào thành Sơn Tây, diễn ra từ ngày 13 tháng 12 năm 1883, kết thúc vào tối ngày 16 tháng 12 cùng năm. Đây là trận đánh lớn nhất mà quân Pháp bị thiệt hại nhiều nhất, kể từ năm 1873.
Quân Pháp có khoảng 6000 quân do đô đốc Courbet chỉ huy,chia làm hai đạo đường thủy và đường bộ, hành quân bằng đường thủy và bộ, hội quân ở Gạch ( nay là Phúc Thọ); điện đàm đặt ở Phùng.
Quân đóng ở thành Sơn Tây đa số là quân Cờ Đen, gồm khoảng 5000, do Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy, quân Vn có khoảng 3000, do Hoàng Kế Viêm chỉ huy.
Thành Sơn Tây
Cửa Ðông của thành Sơn-Tây
Cửa Nam của thành Sơn-Tây
Quân Pháp bắn phá
Bên trong thành
Quân Pháp bắn phá hàng rào
2 lính Pháp bên cạnh hồ nước trong thành
Quân Pháp đang tấn công
Nơi chứa súng ống, thuốc nổ
1 ngôi chùa
Chùa Phi -ni ( chả biết bây giờ còn không?)
Chùa ở Sơn Tây hồi đó khá nhiều
Làng gốm
Thua là do triều đình nhà Nguyễn hàn nhát và bạc nhược cụ ạ. Từng bước ký các hòa ước bán nướcTrang bị bên VN cũng có súng ống các loại, cuối cùng vẫn thua bọn phớp lợn là sao nhỉ ? Về tinh thần thì dân Việt đâu có ngán thằng xâm lược nào ??
Thua là do triều đình nhà Nguyễn hàn nhát và bạc nhược cụ ạ. Từng bước ký các hòa ước bán nước
Những năm đầu triều Gia Long, đất nước mới trải qua thời kì chiến tranh tổng lực liên miên, sức dân suy kiệt. Phía bắc thì lòng dân vẫn tưởng nhớ triều đại nhà Lê. Phía nam thì phải vất vả phá sự quần tụ lớn của người Miên, từng bước khai hoang lập ấp, đưa làng Việt đặt xen kẽ với các sóc Miên. Nguồn lực quốc gia dần hồi phục.
Đến triều Minh Mạng, nhà vua đã từng cho người đi học tập kĩ thuật phương tây, đóng thuyền chạy bằng động cơ hơi nước và đã nghiệm thu. Vua Minh Mạng tiếp tục thực hiện tiến trình mở rộng lãnh thổ của 9 đời chúa Nguyễn. Tuy nhiên lúc này Xiêm cũng đang cường thịnh và đang mở rộng về phía Campuchia. Tướng Xiêm dùng chiêu bài kích động người Miên ở nam bộ và trong vùng lãnh thổ Đại Nam mới chiếm được (trấn Tây Thành), tạo nên hàng trăm cuộc gây loạn của người Miên. Triều đình rất vất vả và tốn kém nguồn lực để bình định lãnh thổ. Điều này đã làm nhu cầu canh tân đất nước, học hỏi phương tây bị ít chú trọng.
Triều Thiệu Trị lượng sức khó giằng co tiếp với quân Xiêm trên đất Campuchia, nguồn lực quốc gia đã suy kiệt nên vua cho rút quân về nam bộ. Vua Thiệu Trị tại vị không được lâu.
Vua Tự Đức lên kế vị phải đối mặt với tình trạng nguồn lực quốc gia suy kiệt, nước Pháp sau khoảng 60 năm từ khi có quan hệ với vua Gia Long, đã phát triển rất nhiều, đạt đến giai đoạn thực dân và bắt đầu xâm chiếm nước khác.
Vua Tự Đức có chí canh tân đất nước nhưng quần thần không nghe. Thậm chí vua ra đề thi hỏi có nên học theo Nhật Bản để được phú cường không thì hầu hết sĩ tử đều phản đối.Thế nước vì bình định lãnh thổ và mở rộng về phía tây mà nguồn lực suy kiệt, không còn chú trọng đến canh tân đất nước, trở nên lạc hậu quá xa.
Đây là cột cờ của Thành Sơn Tây, quy mô nhỏ hơn so với cột cò Hà Nội nhưng cách thiết kế như nhau.Trong ảnh CHính là Cột cờ Hà nội vẫn còn đến này nay đúng không ạ
Vua Tự Đức có chí canh tân đất nước nhưng quần thần không nghe. Thậm chí vua ra đề thi hỏi có nên học theo Nhật Bản để được phú cường không thì hầu hết sĩ tử đều phản đối.
Các vua đời sau có nhiều lần tiếp tục chống Pháp như vua Thành Thái, Duy Tân, Hàm Nghi, nhưng thế nước đã quá suy kiệt, Pháp đã khống chế được toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
Lịch sử dù có cắt xén, bóp méo rồi cũng luôn tìm ra sự thật. Mọi sự tô hồng hay bôi nhọ rồi cũng sẽ bị phơi bày ra. Người dân muôn đời luôn có sự phán xét nhân vật và sự kiện lịch sử với giá trị chân thực, rút ra bài học đích đáng cho hậu thế.
Cụ nên đọc kỹ lại toàn bộ những gì em viết đi đã ạ, triều đình không phải bạc nhược và hèn nhát như sử chính thống, cá nhân em dù không công tâm với nhà Nguyễn, nhưng em không bôi nhọ các vua yêu nước và những việc tốt mà triều đình đã làm được cho đất nước, cái hay của lịch sử ( không chính thống) là ở đấy ạThua là do triều đình nhà Nguyễn hàn nhát và bạc nhược cụ ạ. Từng bước ký các hòa ước bán nước
Đất nước chiến tranh liên miên, nghèo khó, sai lầm ngoại giao, bị quốc tế cô lập. Trong khi đối phương chỉ trải qua các cuộc xung đột nhỏ, diện tích và quy mô dân số lớn gấp hàng chục lần, đang tiến hành các bước đại nhảy vọt kinh tế, hiện đại hóa quân đội. Nếu không nhẫn nhịn thì xung đột sẽ lan rộng khắp quần đảo trong khi đang ở thế yếu, tiềm lực suy kiệt.Ít ra họ ko hèn như bg.Hèn đến mức độ ra lịnh cho lính ko đc nổ súng trận Gạc Ma.
Dạ đúng rồi cụ, nhưng cụ quote bài hay quá ạTrong ảnh CHính là Cột cờ Hà nội vẫn còn đến này nay đúng không ạ
Không cho nổ súng trước khác với không cho nổ súng nhé cụÍt ra họ ko hèn như bg.Hèn đến mức độ ra lịnh cho lính ko đc nổ súng trận Gạc Ma.