Bến cảng bốc dỡ than ở Hòn Gai, 1906.
ước còn những thứ như này. quây lại làm khu chụp ảnh , thu tiền phế.Một thợ máy tàu hỏa bên đầu tàu hơi nước, gần vịnh Hạ Long, 1906.
Vầng cụ. Cụ Tôn bị đi bóc lịch ở Côn Đảo thì sách vở đều ghi rất cụ thể. Em nhớ còn dựng thành cả phim nữa. Tổng cộng cụ bóc 15 cuốn lịch cho đến năm 1945 thì được đón về sau khi CMT8 thành công.cụ Tôn Đức Thắng nghe nói cũng bị Pháp nó giam giữ ở Côn đảo. Cụ còn làm chức đội trưởng hầm xay lúa mới ghê.
Sau cụ làm chủ tịch. Thọ lắm.
Cụ mất ngày 30/3/1980.cụ Tôn Đức Thắng nghe nói cũng bị Pháp nó giam giữ ở Côn đảo. Cụ còn làm chức đội trưởng hầm xay lúa mới ghê.
Sau cụ làm chủ tịch. Thọ lắm.
Cảm ơn cụ đã kể! Hôm nay em mới biết có sự kiện này.
Hàng tỉ ảnh trên hàng triệu trang mạng thì làm sao mà chỉ cho cụ cái link để down được. Miễn là cụ thấy độ phân giải (kích thước) bức ảnh nó ổn thì cụ down về thôi.Em thấy trên FB có nhiều cụ đăng các bức ảnh chụp những năm 6-7X mà chất lượng rất đẹp dù đen trắng. Nhiều lúc muốn tìm link gốc của bức ảnh đó để down làm kỷ niệm (có thể dung lượng nhiều hơn trên FB) nhưng ko thấy. Các cụ biết chỉ cho em mấy link down load.
thời này khu vực hòn gai có nhà máy nhiệt điện than nào cụ nhỉ, mấy cái cẩu chân dê này không biết nó chạy dầu hay chạy điện.Bến cảng bốc dỡ than ở Hòn Gai, 1906.
TÙ sao béo tốt thế này? Ảnh tuyên truyền ngược chăng cụ Doun?Những tù nhân trên đào. Tù nhân được đeo những chiếc xích và tạ sắt chắc chắn hơn những chiếc gông tre, gông gỗ ngày trước.
Ngay sau khi Tự Đức ký hiệp ước nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền đông Nam bộ (1862), Pháp đã bắt tay xây dựng nhà tù trên Côn Đảo và càng ngày càng mở rộng, củng cố để tiếp nhận ngày càng nhiều tù nhân. Bao gồm cả những tù nhân mắc các tội hình sự và những người chống lại Pháp.
Ảnh hồ sơ tù của cụ Trần Văn Giàu chụp năm 1935