Các thủ lĩnh nghĩa quân, cụ Đề Thám, chụp ảnh với Công sứ Pháp Buoet trong thời gian hòa hoãn.
Theo tài liệu của Pháp thì Ba Biểu đã trúng đạn và chết từ trước rồi, dân làng dìm xác ông xuống ruộng nhưng xác lại nổi lên và bị phát hiện... Sau đó xác ông đã bị bêu lên như ở ảnh trên...Tiện đang liền mạch về khởi nghĩa Yên Thế. Em biên thêm 1 số ảnh.
Ba Biểu, một thuộc tướng của cụ Đề Thám bị bắt ở tỉnh Phúc Yên (Sóc Sơn-HN, Phúc Yên-Vĩnh Phúc bây giờ) năm 1909. Có thể là vùng chân dãy núi Thằn Lằn thuộc dãy Tam Đảo.
8 nghĩa quân của Đề Thám bị bắt và xử tử ở Yên Dũng, Bắc Giang ngày 17/11/2008. Xác của họ xếp thành hàng bên cạnh 1 căn nhà đổ tan tành có thể do trọng pháo bắn vào. Hình ảnh không thể đau thương hơn.
Em đọc trong cuốn sách này (của một người Pháp có ông nội từng tham chiến ở Đông Dương thời đó) có viết là cụ Thám thuờng tổ chức bắt cóc người Pháp và cả người Việt giàu có để đòi tiền chuộc (?) (, ông cụ của cụ Ngao có thể đã là một nạn nhân (?) ), trong quân của cụ Thám có rất nhiều thổ phí người Tàu (; Lương Tam Kỳ chính là một tay thổ phỉ Tàu, từng phục vụ dưới trướng của cụ Thám, sau ra hàng Pháp và quay lại giết cụ Thám để lĩnh thưởng.)...Súng trong ảnh cụ thấy đấy, đa số súng mua qua Trung Quốc, quân Cờ Đen vậy thôi nhưng cũng chơi toàn súng Anh, Mỹ...
Tiền đâu ra? Đó chính là thuốc phiện, buôn lậu ,cướp bóc, chặt gỗ quý ...
Vầng, ko có ai tài trợ thì chả phải đi buôn lậu mà lấy tiền mua súng, nuôi quânSúng trong ảnh cụ thấy đấy, đa số súng mua qua Trung Quốc, quân Cờ Đen vậy thôi nhưng cũng chơi toàn súng Anh, Mỹ...
Tiền đâu ra? Đó chính là thuốc phiện, buôn lậu ,cướp bóc, chặt gỗ quý ...
Hay là do đường thời đó êm, không đá sỏi xây dựng, không rải đinh, không vứt rác …?Em cứ băn khoăn mãi về việc sao dân mình thời đấy lại toàn đi chân đất nhỉ? Chẳng lẽ họ không gặp phải chấn thương khi đi kiểu đấy, trên đường thì nhiều vật sắc nhọn, ảnh hưởng thời tiết nóng, lạnh... Chẳng lẽ dân ra ko đủ thông minh để sáng chế ra giày, dép đơn giản để đi? Có cụ nào giải thích cho em được ko?
em nghĩ ngay như thời cha ông ta em nghĩ cũng vẫn đi đất nhiều, đi nó thành quen lòng bàn chân sẽ dày lên với lại đường ngày xưa toàn đường đất là chủ yếuEm cứ băn khoăn mãi về việc sao dân mình thời đấy lại toàn đi chân đất nhỉ? Chẳng lẽ họ không gặp phải chấn thương khi đi kiểu đấy, trên đường thì nhiều vật sắc nhọn, ảnh hưởng thời tiết nóng, lạnh... Chẳng lẽ dân ra ko đủ thông minh để sáng chế ra giày, dép đơn giản để đi? Có cụ nào giải thích cho em được ko?
Vợ Quang Toản, em Ngọc Hân công chúa (đều là con gái vua Lê) sau lại làm vợ của Vua Gia Long (Sử có ghi vậy). Chắc vị thân phận công chúa và đẹp nên vua Gia Long lấy luôn.Các ông làm việc lớn có lẽ bỏ qua tục thường. Em đọc đâu đó thấy bảo vua Quang Trung và Quang Toản lấy 2 chị em.
Cụ không nhớ câu nói kinh điển của Tào Tháo à? Phàm là con người ai cũng có cảm xúc muốn được chiếm hữu, cảm giác chiến thắng.Vợ Quang Toản, em Ngọc Hân công chúa (đều là con gái vua Lê) sau lại làm vợ của Vua Gia Long (Sử có ghi vậy). Chắc vị thân phận công chúa và đẹp nên vua Gia Long lấy luôn.
Em nhớ không nhầm cách đây mấy năm trong 1 lần mưa bão, cây đa bị gãy cành rất ro nằm ngang đường.Cây đa ở cổng làng Trung Nha, một trong những cổng làng xưa nhất HN, bác ạ. Đợt làm đường vành đai 2, cổng đã bị phá, cây đa còn giữ lại và người ta xây lại một cổng mới theo kiến trúc cũ nhưng hồn cốt mất rồi còn đâu. Hồi nhỏ em cũng hay qua lại dưới cổng này.
Vì việc này mà tý thì anh Tháo toang còn zề )Cụ không nhớ câu nói kinh điển của Tào Tháo à? Phạm là con người ai cũng có cảm xúc muốn được chiếm hữu, cảm giác chiến thắng.
View attachment 8138341
Cái nào tát nước cũng gọi là "Gầu"
Cái có 4 dây do 2 người kéo gọi là Gầu dai, cái có cán dài 1 người thì gọi là Gầu sòng
Em nghĩ món này tùy từng vùng/miền gọi tên khác nhau thôi. Quê em phân biệt rõ gầu là gầu, sòng là sòng để dùng tát nước, chứ chưa thấy gọi kép là gầu sòng. (em cũng dùng được cả 2 món này)Tát nước 1 người thì quê em gọi là Sòng Cột. Còn 2 người thì gọi là Khau Giai. Cả 2 món này em khá thuần thục. Đến bây giờ cầm vào em vẫn có thể tát được ngay.
Ngày xưa bọn em còn lưu hành câu đố tục giảm thanh về cái sòng khau giai mấy chục năm rồi em quên mất. Có 4 câu, em nhớ được 2 câu đại loại là: "Hai cái lông L...... Cái dài cái ngắn"
Theo tài liệu của Pháp thì Ba Biểu đã trúng đạn và chết từ trước rồi, dân làng dìm xác ông xuống ruộng nhưng xác lại nổi lên và bị phát hiện... Sau đó xác ông đã bị bêu lên như ở ảnh trên...
quê em hay gọi chung là cái gầu (gàu tát nước và gàu múc nước) còn cái gàu có 3 cái chân đứng 1 mình thì gọi là gàu sòngEm nghĩ món này tùy từng vùng/miền gọi tên khác nhau thôi. Quê em phân biệt rõ gầu là gầu, sòng là sòng để dùng tát nước, chứ chưa thấy gọi kép là gầu sòng. (em cũng dùng được cả 2 món này)
Gầu dùng múc nước giếng, thì em vẫn thấy các cụ quê em gọi là "gầu múc nước" kể cả gầu đó làm bằng; thép, bằng tre đan quét sơn ta hay bằng bẹ cau khô.
Bây giờ chỉ nghĩ mưu múc và tát thôi. Còn gàu sòng không quan tâm nữaquê em hay gọi chung là cái gầu (gàu tát nước và gàu múc nước) còn cái gàu có 3 cái chân đứng 1 mình thì gọi là gàu sòng
quê em gần giống quê cụ. ở cái sòng thì gàu là cái đan bằng cót để vục nước lên. sòng 1 người gọi là sòng cột vì phải chống 3 cái cột lên mới tát được. sòng 2 người gọi là sòng dai(giai) vì dùng dây cột vào cái gàu và 2 người đứng tát không phải lội xuống trổ. nhớ ngày bé quê em các cụ toàn phải lắp sòng rồi ngủ canh trổ, nước về cái là tổ chức tát ngay kẻo mất nước.Em nghĩ món này tùy từng vùng/miền gọi tên khác nhau thôi. Quê em phân biệt rõ gầu là gầu, sòng là sòng để dùng tát nước, chứ chưa thấy gọi kép là gầu sòng. (em cũng dùng được cả 2 món này)
Gầu dùng múc nước giếng, thì em vẫn thấy các cụ quê em gọi là "gầu múc nước" kể cả gầu đó làm bằng; thép, bằng tre đan quét sơn ta hay bằng bẹ cau khô.
bây giờ là tát cạn bắt hết cụ nhỉ. toàn máy bơm công suất lớn. hút sạch cả bùn luônBây giờ chỉ nghĩ mưu múc và tát thôi. Còn gàu sòng không quan tâm nữa