Loa loa, dân làng đi lấp hố bom, 1969
Tấm ảnh này nhà cháu không nghĩ nó chụp năm 69. Quan sát thời trang quần áo, nhất là đôi dép tông xỏ ngón thì khó có ở giai đoạn 6x, giai đoạn vẫn còn rất lạc hậu. Chỗ này có lẽ là quán bánh tôm ở hồ Trúc Bạch, nơi cạnh bến thuyền dịch vụ cho dân thuê chèo ở hồ thư giãn giải trí.Ven Hồ Tây 1969, uống cà phê, hoặc chè đỗ đen, hay siro???
Vâng, địa phương thì gọi thế nào tùy theo người vùng đó, cào cào gọi thành châu chấu hoặc ngược lại châu chấu gọi thành cào cào đều được. Thậm chí con chó gọi thành con mèo cũng ok mà, kekeEm nghĩ món này tùy từng vùng/miền gọi tên khác nhau thôi. Quê em phân biệt rõ gầu là gầu, sòng là sòng để dùng tát nước, chứ chưa thấy gọi kép là gầu sòng. (em cũng dùng được cả 2 món này)
Gầu dùng múc nước giếng, thì em vẫn thấy các cụ quê em gọi là "gầu múc nước" kể cả gầu đó làm bằng; thép, bằng tre đan quét sơn ta hay bằng bẹ cau khô.
Do nghèo không có tiền mua dép, hoặc có dép chỉ đi họp hành, cỗ bàn, ngày xưa đường đất nhiều đi êm chân và ít bị nóng bỏng chân như đi trên đường bê tông, nhưng đi vấp vào đá hoặc gia vào gai tre cũng nhiều lắm, gan bàn chân bị nhiều lỗ gai tre đâmem nghĩ ngay như thời cha ông ta em nghĩ cũng vẫn đi đất nhiều, đi nó thành quen lòng bàn chân sẽ dày lên với lại đường ngày xưa toàn đường đất là chủ yếu
còn lúc nào đi cỗ bàn chắc em nghĩ vẫn có dép đi, dép rơm, dép gỗ, dép da...
Chuẩn cụ. Em đá bóng bao nhiều năm chân đất, do mùa thu - đông giữa sân cỏ chết, chỉ còn đất và rất nhiều đá nhỏ. Chạy đá bóng chân đất nó quen và không đau do lớp da lòng bàn chân nó dày lên. Đá bóng chân đất mà quen rất thật bóng, chả khác gì xx đi chân trầnem nghĩ ngay như thời cha ông ta em nghĩ cũng vẫn đi đất nhiều, đi nó thành quen lòng bàn chân sẽ dày lên với lại đường ngày xưa toàn đường đất là chủ yếu
còn lúc nào đi cỗ bàn chắc em nghĩ vẫn có dép đi, dép rơm, dép gỗ, dép da...
Cụ Lữ vào bem rồi thì làm gì còn. Thời đó làm gì có ảnh hả cụ.Chợ Lớn không tấp nập lắm nhỉ. Cụ doctor76 có ảnh xưa Cù Lao Phố (Biên Hoà, Đồng Nai) không. Nghe nói tấp nập trên bến dưới thuyền phố buôn không kém gì Hội An mà cháy rụi sạch không còn 1 chút di tích gì?
Bọn em còn chơi luôn trên sân gạch viên xây nhà mà lát sân ấy chứ. Cái gì nhiều lặp lại hàng ngày chả quen.Chuẩn cụ. Em đá bóng bao nhiều năm chân đất, do mùa thu - đông giữa sân cỏ chết, chỉ còn đất và rất nhiều đá nhỏ. Chạy đá bóng chân đất nó quen và không đau do lớp da lòng bàn chân nó dày lên. Đá bóng chân đất mà quen rất thật bóng, chả khác gì xx đi chân trần
Trong hồi ký của bà Thế có 1 chi tiết hàm ý nói rằng cụ ..... Thám làm quá kiểu cưỡng ép em gái cả Rinh làm vợ, nên cũng từ lí do đó cả Rinh đầu hàng Pháp.Thế thì gọi kiểu gì cụ nhỉ???
Quả này thì đúng là động trời với lịch sửTheo như bài của cụ Ngao là giai đoạn cuối, cụ ấy thỏa hiệp với người Pháp để đc "rút lui" "an toàn" cơ... Việc này cũng ko chắc 100% nhưng đáng để các nhà nghiên cứu lịch sử "trung thực" tìm hiểu thêm...
Chỗ này trông như chỗ bánh tôm Hồ tây. Que trên đĩa kia có phải que kem không cụ?Ven Hồ Tây 1969, uống cà phê, hoặc chè đỗ đen, hay siro???
Theo truyện cụ kể thế này thì cụ ý kháng chiến mà vẫn máu món đàn bà nhỉ. Hay do tư tưởng đa thê phong kiến ngày xưa?Trong hồi ký của bà Thế có 1 chi tiết hàm ý nói rằng cụ ..... Thám làm quá kiểu cưỡng ép em gái cả Rinh làm vợ, nên cũng từ lí do đó cả Rinh đầu hàng Pháp.
Trong hồi ký đó mẹ bà Thế, bà Ba Cẩn cực nho nhã hay văn thơ ca dao tục ngữ, thanh thoát, hay chê cụ Thám kiểu võ biền, tuy nhiên cụ Thám tầm lãnh đạo kiểu khác, chứ không hẳn là kém trí não.
Còn ông cả Trọng là hồi 1990 em đọc vớ được mũ tây đội nên quân nhà bắn nhầm, die. Nhưng chắc không phải, khả năng là bị Pháp bắn thật.
Do phong kiến mà, cụ Thám khác gì vua đâu.Theo truyện cụ kể thế này thì cụ ý kháng chiến mà vẫn máu món đàn bà nhỉ. Hay do tư tưởng đa thê phong kiến ngày xưa?
Cụ Thám thỏa hiệp với Pháp để đc Pháp cho cai quản cả một vùng trong nhiều năm... như kiểu một lãnh chúa vậy... Nhiều người Pháp coi cụ và gọi cụ là tướng cướp... Theo tài liệu của Pháp thì cụ Thám có năm vợ nhưng chỉ có hai người có con với cụ là bà cả và bà ba...Theo truyện cụ kể thế này thì cụ ý kháng chiến mà vẫn máu món đàn bà nhỉ. Hay do tư tưởng đa thê phong kiến ngày xưa?
Cả Rinh - con nuôi cụ Thám cũng vài lần thương thuyết với Pháp... Cuối cùng cũng ra hàng để giữ đc mạng sống... Ông này cùng vài lãnh binh khác đc tha mạng nhưng phải bị đi đày biệt xứ... (Kể ra Pháp còn "nhân đạo" hơn triều Nguyễn nhiều: nếu chống lại triều Nguyễn, cỡ như Cả Rinh có khi bị lãng trì chứ chả chơi...)Quả này thì đúng là động trời với lịch sử
Khách quan mà nói là khá nhân đạo ạ. Thời phong kiến trước thì chu di tam tộc. Chặt đầu bêu chợ. Các vua bị đi đày còn đc cấp biệt thự mang theo vợ con đi, cấp tiền pháp chi tiêu ở thuộc địa khác. Xã hội ngày càng phát triển nó đỡ man rợ hơn nhưng cũng có thể là bài khai sáng của mẫu quốcCả Rinh - con nuôi cụ Thám cũng vài lần thương thuyết với Pháp... Cuối cùng cũng ra hàng để giữ đc mạng sống... Ông này cùng vài lãnh binh khác đc tha mạng nhưng phải bị đi đày biệt xứ... (Kể ra Pháp còn "nhân đạo" hơn triều Nguyễn nhiều: nếu chống lại triều Nguyễn, cỡ như Cả Rinh có khi bị lãng trì chứ chả chơi...)
nó cũng là con bài 9 trị thôi các cụ ơi. giết thì sẽ có người căm thù sẽ bị đánh suốt. cho đi đày, cho hưởng chế độ để cho những ông nhớn khác thấy cửa để mà còn bỏ rừng rú mà quy thuận. chúng nó không nhân đạo quá đâu. các cụ lại mơ hồ rồiKhách quan mà nói là khá nhân đạo ạ. Thời phong kiến trước thì chu di tam tộc. Chặt đầu bêu chợ. Các vua bị đi đày còn đc cấp biệt thự mang theo vợ con đi, cấp tiền pháp chi tiêu ở thuộc địa khác. Xã hội ngày càng phát triển nó đỡ man rợ hơn nhưng cũng có thể là bài khai sáng của mẫu quốc
Bà Ba Cẩn đày đi châu Phi kiểu Ấn Độ dương như vua Duy Tân, nhưng hồ sơ nói bà lên tàu 1 ngày bị bệnh tả lị gì chết, 1 thông tin không chính thống khác nói bà nhảy xuống biển tự tử chết.Cả Rinh - con nuôi cụ Thám cũng vài lần thương thuyết với Pháp... Cuối cùng cũng ra hàng để giữ đc mạng sống... Ông này cùng vài lãnh binh khác đc tha mạng nhưng phải bị đi đày biệt xứ... (Kể ra Pháp còn "nhân đạo" hơn triều Nguyễn nhiều: nếu chống lại triều Nguyễn, cỡ như Cả Rinh có khi bị lãng trì chứ chả chơi...)