Tam Đảo, 1930.
Du kích đứng trên cầu Mặt Quỷ, cây cầu này đến nay vẫn còn.
Du kích đứng trên cầu Mặt Quỷ, cây cầu này đến nay vẫn còn.
oh, e k theo dõi hết, sao ông kia bị xịt lốp vậy cụ???Xin phép dịch tiếng Kinh ra tiếng Việt còm của cụ:
Ai cũng như cụ Đốc thì VN hóa rồng hóa hổ lâu rồi. Ai cũng như ông Z300 bị xịt lốp kia thì đất nước này chỉ có lộn gầm, ăn quýt,ăn đb....ăn Huấn hoa hồng rồi. kekeke
Bên sườn Đông Tam Đảo thuộc Thái Nguyên vẫn còn giữ được tương đối tốt vì thuộc rừng quốc gia, hạn chế các hoạt động. Hè năm nào em cũng lên suối ở sườn đông ở huyện Đại Từ để tắm, nước trong vắt, mát lạnhThác Bạc, Tam Đảo, thập niên 1920s.
Thác Bạc thực ra, cũng là một dòng suối cỡ vừa chảy xuống. Xưa, Thác Bạc rất sạch sẽ, nước trong veo, đến lúc em còn nhỏ vẫn hay ra đây lấy nước về uống nước và dự trữ.
Giờ Thác Bạc ô nhiễm ác liệt.
Tuyệt, đa tạ cụ cho thêm thông tin về cốt truyện Trần Thế Mỹ, giờ e mới rõ đấyThực tế thì Bao Công chỉ làm Phủ doãn Khai Phong Phủ có đúng 1 năm (1054-1055) thì không thể xử được nhiều đại án như truyền thuyết cụ ạ. Có điều đúng là Bao Công là 1 ông quan thanh liêm, rất công bằng chính trực, nên nổi tiếng dân gian và qua gần nghìn năm, được tô đắp thêm những giai thoại, truyền thuyết không hề có thật.
Chuyện Trần Thế Mỹ cụ nhắc thì cực kỳ buồn cười. Số là Trung quốc có 1 người tên Trần Thế Mỹ thật, con nhà nho trung lưu, lấy vợ sớm tên Tần Hinh Liên, nhưng là vào đời nhà Thanh. Tần Thế Mỹ học giỏi đỗ cao, làm tri huyện tốt có tiếng, được Khang Hy để mắt và thăng sớm lên Tri phủ. Sau đó rất nhiều bạn học cũ đến nhờ vả xin chức quan, nhưng Trần Thế Mỹ từ chối hết.
Trong số người nhờ vả có 1 tay tên Hồ Mộng Điệp, hàng xóm, đồng liêu, cùng đi thi và trên đường đi có cho Trần Thế Mỹ vay tiền lộ phí. Nhưng Tần Thế Mỹ đỗ cao còn Hồ Mộng Điệp trượt. Với profile như thế, Hồ Mộng Điệp chắc mẩm Trần Thế Mỹ phải giúp, nhưng Trần Thế Mỹ vẫn từ chối. Hồ Mộng Điệp bất mãn mới sáng tác vợ kinh kịch "Tần Hương Liên" (sửa 1 chút tên Tần Hinh Liên) nội dung Trần Thế Mỹ đỗ đạt, bỏ vợ quên bạn. Vì nhà Thanh cấm sáng tác lấy bối cảnh đương triều nên Hồ Mộng Điệp gán câu chuyện cho Bao Công. Không ngờ vở kinh kịch thành công lớn và tức khắc trở thành Bao Công chính chuyện, bất kể các nhân vật thực tế sống sau Bao Công đến gần 700 năm.
Những bộ váy kiểu Âu màu xanh nhạt này em thấy phụ nữ mặc nhìn rất thang lịch.Tam Đảo, 1930.
Du kích đứng trên cầu Mặt Quỷ, cây cầu này đến nay vẫn còn.
Em dùng Hitpow, đôi khi dùng web cụ ạ,Cụ chủ dùng phần mềm gì mà tốt vậy nhỉ, hình như là AI phải không cụ
Cá nhân em vẫn thấy vậy, những bộ này mặc bây giờ có khi vẫn không lỗi mốt cụ nhỉ?Những bộ váy kiểu Âu màu xanh nhạt này em thấy phụ nữ mặc nhìn rất thang lịch.
Quê cụ đẹp thật, công trình, kiến trúc hài hòa với thiên nhiênKhu vực trung tâm Tam Đảo, năm 1937, đây gần như là thời điểm phát triển nhất của Tam Đảo.
Thiếu tá mà chế độ đãi ngộ kinh nhỉ. Cánh tây lông lục địa già nó phân biệt đẳng cấp giữa sĩ quan và lính tráng 1 trời 1 vực.Khu biệt thự nhà thiếu tá Pháp Adrien
Millies Lacroix,1930.
Giờ nát lắm cụ. Em chán nên làm gần đây nhất em lên chơi là hình như cách đây 10 năm.Quê cụ đẹp thật, công trình, kiến trúc hài hòa với thiên nhiên