2 cụ gái, một cụ bé và 1 cụ thiếu nữ đang ăn trầu, 1920s.
Chuẩn chõng tre đây.2 cụ gái, một cụ bé và 1 cụ thiếu nữ đang ăn trầu, 1920s.
Đúng vụ Thái sư Lê Văn Thịnh rồi cụ ạ.Vụ đó em nhớ ko nhầm là Thái sư Lê Văn Thịnh, trên thuyển ở Hồ Tây, đọc tài liệu thì ngày đó gọi hồ Dâm Đàm.
Ảnh nào có cụ Tam Nguyên NGUYỄN KHUYẾN Ạ?Nên kỳ thi này có 2 cụ nổi tiếng Lịch sử trượt là cụ Trần Tế Xương và cụ Phan Bội Châu.
Cụ có thể thấy ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến trong hình đấy.
Ảnh ngay post thứ 2 của cụ Đốc, đầu trang ấy cụ. Cụ Nguyễn được vinh danh/ xướng tên trên bục/ chòi cao.Ảnh nào có cụ Tam Nguyên NGUYỄN KHUYẾN Ạ?
Đến đầu thế kỷ 20 mà dân ta vẫn còn người đóng khố cụ ạ.Các cụ xưa ăn mặc đẹp mà cụ, ngay cả thời vua Hùng chắc gì dân ta đã cởi trần đóng khố, sao cứ có cái quan niệm ấu trĩ ấy.
Thời Lý, Trần...đã có những đoạn mô tả rõ ràng về cách ăn mặc của người dân, em.cũng dịch trên OF rồi, có thấy nói cởi trần đóng khố đâu.
Thời Lê là đỉnh cao của trang phục, với Giao lĩnh, Viên lĩnh, Đối khâm...nhìn đẹp và giống gần như nhà Đường [ phụ nữ], nam.giới cũng giống như bên TQ, chỉ khác là xõa tóc.
Nên trách những người vẽ tranh minh họa làm phim ảnh, làm cho người ta hiểu lầm.
Em nhiều lần đã bảo, vẽ tranh về các cụ xưa, cũng nên tham khảo, chứ ai lại bắt cụ Lê Quý Đôn đội khăn xếp mặc áo the...
Em trông chỗ cụ này đứng giống trong 1 bức ảnh về Hà Đông của cụ Ngao.Đến đầu thế kỷ 20 mà dân ta vẫn còn người đóng khố cụ ạ.
Thế nên xưa có người nhìn xa trông rộng, lúc mọi người mải ca khúc khải hoàn, mình té nhanhĐúng rồi cụ, nhưng việc bạc đãi công thần, từ cổ chí kim, lúc nào chả có.
Ngay như cá nhân em chẳng hạn, hehe. Hồi còn công ty cũ, lúc bắt đầu dự án, cả Ban Giám đốc, nhân viên đều ở nhà lá, động viên nhau làm việc, thêm giờ cũng không ngán.
Xong việc, công ty hoành tráng, phát triển mạnh mẽ, Ban Giám đốc lại thấy đội ngũ xưa...già cỗi, chậm, cậy mình vào đầu tiên, vv, vv...
Thế là tuyển mộ nhiều nhân sự trẻ ,tài năng, đẩy những người cũ xuống, ai chịu được thì ở,ai không chịu thì next...
Cụ Tam Nguyên đỗ năm 1864 mà cụ nhỉ, ảnh này chú thích năm 1897, mà 1884 cụ Khuyến xin về quê vì chán ghét quan trường rồiẢnh ngay post thứ 2 của cụ Đốc, đầu trang ấy cụ. Cụ Nguyễn được vinh danh/ xướng tên trên bục/ chòi cao.
Em cũng biết ngay khi Ban Giám đốc vòng vo nói do công ty phát triển mạnh, cần có đội ngũ nhân sự mới mạnh, bài bản, tài năng, chúng tôi trân trọng đóng góp ban đầu của cách anh chị vv và vv.Thế nên xưa có người nhìn xa trông rộng, lúc mọi người mải ca khúc khải hoàn, mình té nhanh
Phạm Lãi là 1 vd, an lành.
Giới Tử Thôi cũng thế, tiếc là kết thúc lại không có hậu, dù ý định của Trùng Nhĩ cũng là tốt.
Con cháu cụ xác nhận đúng cụ Tam Nguyên rồi đấy cụ, chỉ có điều ảnh này lại coa chung trong tập ảnh 1897 thôi cụ.Cụ Tam Nguyên đỗ năm 1864 mà cụ nhỉ, ảnh này chú thích năm 1897, mà 1884 cụ Khuyến xin về quê vì chán ghét quan trường rồi
Em cũng tìm mãi ảnh cụ mà biết cụ đứng đâu
Vâng cụ, đóng khố khi đi cày, đi làm đồng hay bắt cá, kéo gỗ là nhiều.Đến đầu thế kỷ 20 mà dân ta vẫn còn người đóng khố cụ ạ.
Năm 1864 cụ Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân tại Hà Nôi, năm 1865 cụ trượt thi Hội., nên lại dùi mài kinh sử đến năm 1871, lúc này cụ 37 tuổi, thi đỗ thủ khoa Hội Nguyên và Đình Nguyên .Cụ Tam Nguyên đỗ năm 1864 mà cụ nhỉ, ảnh này chú thích năm 1897, mà 1884 cụ Khuyến xin về quê vì chán ghét quan trường rồi
Em cũng tìm mãi ảnh cụ mà biết cụ đứng đâu
Ngẫm ra thì cũng khó tránh việc sinh ra người như Minh Mạng lắm. Nếu cải cách theo hướng chính quyền phương Tây thì kiểu gì triều đình sẽ mất bớt quyền lực và đó là điều mà chính quyền phong kiến sẽ không bao giờ muốn. Nước mình lại bị ảnh hưởng của Tàu quá mạnh nên vận nước nó tất yếu phải vậy. Thôi đó cũng là một bài học lịch sử cho thế hệ sau.
Việc này em đã đọc nhiều những bài viết giai đoạn này, chủ yếu từ các thư từ của nhiều giáo sĩ. [ tất nhiên là thông tin cũng mang tính tham khảo thôi].
Thế kỷ 19, quan hệ sản xuất và khoa học kĩ thuật đã phát triển ác liệt, các nước Châu Âu dẫn đầu, Châu Á một là làm thuộc địa, hai là phải Duy Tân, như Nhật Bản.
Nhà Thanh cũng duy tân, nhưng nửa vời và cái kết không thể thảm hại hơn.
Lúc này ở Việt Nam, nhà Nguyễn dưới triều Minh Mạng có rất nhiều thuận lợi, vì lúc đó Pháp hay các nước Âu lúc này còn e dè, nên Mỹ, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan... Đều đến xin trình quốc thư đặt quan hệ buôn bán, nhưng Minh Mạng và các quan gốc Tàu kiên quyết xua đuổi, thậm chí đòi chém sứ đoàn, xé quốc thư không tiếp.
Để tập trung quyền lực, sau khi đã chu di tam tộc Lê Văn Duyệt, san bằng Sài Gòn -Gia Định, Minh Mạng cho giải tán Gia Định trấn, Bắc Thành thành các tỉnh và cử quan trực tiếp đến cai quản, quan lại chủ yếu là dân Trung, Nam. Nhằm tạo mâu thuẫn vùng miền, cho phân nước ta thành 3 kỳ, mỗi kỳ có chế độ thuế má, cai trị, ưu đãi khác nhau, khi có chiến tranh hay khởi nghĩa thì điều quân Nam, Trung ra đánh Bắc Kỳ, ngược lại, khi đánh khởi nghĩa Chăm Pa, Ai Lao, Nam Kỳ, lại đưa quân Bắc Kỳ vào,mỉa mai gọi là quân Hồi Lương [ về với lương thiện]. Từ đó, mâu thuẫn vùng miền nổ ra.
Nhà Nguyễn không hiểu rằng, nhân dân miền Bắc không thể cai trị như thời Hán, thời Đường, ít nhiều qua các giáo sĩ, qua việc mở cửa thời Lê Trịnh, nhân dân Bắc Kỳ cũng tiếp xúc, buôn bán với phương Tây, và, vẫn nhớ nhà Lê, qua việc Nguyễn Ánh phá tan miếu thờ nhà Lê ở Thăng Long và dời vào Thanh Hóa, rồi Minh Mạng cho bắt toàn bộ con cháu nhà Lê vào Quảng Nam, khiến mâu thuẫn càng tăng.
Bạo lực nổ ra, 250 đến hơn các cuộc khởi nghĩa miền Bắc, thay vì chọn giải pháp hòa bình hay chiêu hàng, Minh Mạng chọn giải pháp đồ sát chém giết kinh hoàng, làng nào có quân khởi nghĩa, là cả làng bị đồ sát, xóa sổ, đổi tên, nhưng chém giết mãi mà dân Bắc không chịu,Minh Mạng đổ lỗi cho dân Công giáo theo Tây làm rối cuộc trị an, vì dân Công giáo quỳ lạy cả Chúa, mà Minh Mạng thì coi mình là duy nhất.
Thấy giết mãi ,đồ sát mãi mà dân Bắc vẫn không thôi sợ, các giáo sĩ vẫn đào hầm truyền đạo, Minh Mạng có tra hỏi một giáo sĩ khi bị bắt, ông nói:
- Sở dĩ người miền Bắc, bổn đạo không sợ, là vì đằng nào cũng chết mà thôi...
Nghe quá tàn nhẫn.
Gần cuối đời, biết là có chém giết không ăn thua, Minh Mạng đã ít nhiều thay đổi, đã cử phái đoàn sứ giả sang Pháp để điều đình, định thay đổi lối thi cử, nhưng Thiệu Trị lên thay lại bảo thủ như cũ.
Cảm ơn cụ nhiều thông tin thú vị.
Có lẽ Thiệu Trị là ông vua kém nhất. Khi Thiệu Trị lên nhà Thanh thua chiến tranh nha phiến 1 thế sự đã quá rõ rồi mà vẫn "cố thủ", Tự Đức cũng tệ Chiến tranh nha phiến 2 nhà Thanh thua rõ 10 mươi
Mình nghĩ hay là một phần tham nhũng lợi ích quan lại gắn chặt với thương nhân Hoa Kiều nên nhất định không mở cửa với phương Tây?
Thiệu Trị lên ngôi vẫn tiếp tục cấm đạo, giết đạo. Việc này khiến Pháp rất uất hận, và tháng 3 năm1847, hai chiến hạm Pháp La Victorieuse, trang bị 24 đại bác, do thiếu tá hải quân Rigault de Genouilly trách nhiệm và La Gloire, 54 đại bác, do trung tá hải quân Lapierre điều khiển, nhận lệnh của Đô đốc Cécille, Tư lệnh hải quân Pháp ở Thái Bình Dương đến Đà Nẵng để "giải thoát Giám mục Lefèbvre" và xin tự do giảng đạo ở Việt Nam.
Thiệu Trị bác bỏ, lại giống Minh Mạng, đuổi quân Pháp cút đi. Các quan gốc Tàu xúi Thiệu Trị là mời bọn Tây lên đàm phán, mời rượu sau đó bỏ thuốc độc cho chúng nó chết sạch. Nhưng quân Tây đâu có khờ dại thế, triều đình bèn nói sẽ bàn bạc, lần này, Pháp đã hết kiên nhẫn, thấy 5 tàu chiến nhà Nguyễn tiến đến đậu, Pháp nổ súng tấn công, kết quả 5 tàu chiến bị bắn chìm và gần 1.200 binh lính thương vong, bị thương...
Lẽ ra, sau vụ giặc gây hấn này, Thiệu Trị phải có kế sách đổi mới, hay làm gì cho đất nước, nhưng nhà vua về cung đập phá hết đồ của Tây, rồi lại ra tiếp 4 dụ cấm đạo ngặt nghèo hơn, cứ chém giết ác liệt, và triều thần vua quan đều cười vang khi thấy mấy năm Pháp không quay lại, bảo:
- Quân Tây Dương nhát chết như lũ dê mà thôi.
Nhẽ ra trước lúc vào việc, đề nghị cổ phần hóa, văn tự bút tích hẳn hoi như Paul Allen với Bill Gate thì sao cụ nhỉ?Đúng rồi cụ, nhưng việc bạc đãi công thần, từ cổ chí kim, lúc nào chả có.
Ngay như cá nhân em chẳng hạn, hehe. Hồi còn công ty cũ, lúc bắt đầu dự án, cả Ban Giám đốc, nhân viên đều ở nhà lá, động viên nhau làm việc, thêm giờ cũng không ngán.
Xong việc, công ty hoành tráng, phát triển mạnh mẽ, Ban Giám đốc lại thấy đội ngũ xưa...già cỗi, chậm, cậy mình vào đầu tiên, vv, vv...
Thế là tuyển mộ nhiều nhân sự trẻ ,tài năng, đẩy những người cũ xuống, ai chịu được thì ở,ai không chịu thì next...
Bây giờ ra biển các cụ mợ xem, có khi còn không có khố mà đóng ấy chứ. Toàn thích đóng gạch...Vâng cụ, đóng khố khi đi cày, đi làm đồng hay bắt cá, kéo gỗ là nhiều.
Ra biển mắt em hoa hết cả, liếc sang vợ nén tiếng thở dài, heheheBây giờ ra biển các cụ mợ xem, có khi còn không có khố mà đóng ấy chứ. Toàn thích đóng gạch...
Mình không có nhiều tiền, với lại có cp thì cũng nắm ko nhiều.Nhẽ ra trước lúc vào việc, đề nghị cổ phần hóa, văn tự bút tích hẳn hoi như Paul Allen với Bill Gate thì sao cụ nhỉ?
Chính xác là ảnh này chụp năm 1871 tại Huế,không hiểu sao lại nằm chung trong album trường thi Nam Định năm 1897.Năm 1864 cụ Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân tại Hà Nôi, năm 1865 cụ trượt thi Hội., nên lại dùi mài kinh sử đến năm 1871, lúc này cụ 37 tuổi, thi đỗ thủ khoa Hội Nguyên và Đình Nguyên .
Ảnh này vinh danh cụ chính thức đoạt cú ăn 3, Tam nguyên Yên đổ tại Huế.
Cổ vật quý hiếm trong ngôi nhà cổ hơn 100 năm tuổi của nhà thơ Nguyễn Khuyến ở Hà Nam
Đến thăm nhà cổ hơn 100 năm tuổi ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, (Hà Nam) của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, du khách còn được chiêm ngưỡng nhiều cổ vật quý giá đang được lưu giữ tại đây.danviet.vn