[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,014
Động cơ
523,918 Mã lực
Món xiên lình qua má như đồn đại không biết có thật không cụ nhỉ?
Có thật chữ cụ. Cụ Ngao đã post ảnh liên xình tại lễ hội Phủ Dầy rồi.

1693903360219.png


1693903389258.png


 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,300
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,914
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Tường thành Hà Nội, 1873, lúc này Hà Nội vẫn chưa xảy ra cuộc chiến lớn nào với Pháp, trừ cuộc đụng độ giữa F. Garnier với cụ Nguyễn Tri Phương.
Phía trước vốn là hào nước sâu, đã bị nhà Nguyễn cho san lấp.

 

phucnhan21

Xe tải
Biển số
OF-838138
Ngày cấp bằng
3/8/23
Số km
370
Động cơ
3,287 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Yên Mỹ - Hưng Yên
Không hẳn thế đâu cụ, Tự Đức rất muốn chuộc lại 3 tỉnh, vì vừa là trung tâm sản xuất lúa gạo, lại là quê ngoại mình, nên cố gắng bảo cụ Phan đi chuộc lại bằng được, thậm chí còn ra mật chỉ, nếu cần đổi 3 tỉnh miền Tây lấy 3 tỉnh miền Đông.
Nhưng Pháp đời nào nghe, hơn nữa, vợ vua Pháp rất uất hận vụ Tự Đức giết giáo sĩ là bạn thân của bà, nên xúi chồng không cho chuộc.
Thế thì khác gì đâu cụ ơi. Dù sao cụ Phan cũng là bậc trung quân, ái quốc, tiếc là không gặp thời. Cụ đã uống thuốc độc quyên sinh để tỏ tấm lòng
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,395
Động cơ
381,366 Mã lực
Hì hì. Đặc sản vùng trung du là; Sắn, Tre, Chè, Cọ. Bây giờ còn mỗi cây trè cụ. Cậy cọ chặt bỏ hết rồi, sắn, tre cũng khồng trồng nữa. Thay thế bằng cây keo như cụ nói.
Hopm rồi e đi Thanh Sơn, thấy khá nhiều cây sơn. Dân họ nói mấy trăm ngàn/kg nhựa. E ko rõ lấy nhựa sơn ntn và để làm gì.
 

timeout

Xe điện
Biển số
OF-35577
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
2,841
Động cơ
495,089 Mã lực
Ảnh chụp Hậu Lâu năm 1885,lúc này, Hậu Lâu trông bớt hoang tàn hơn ảnh chụp 1899.

Hồi bé mỗi hè em vào trong khu 34A TP ở chơi đều trèo lên nóc nhà C1 mượn ống nhòm ngắm sang bên thành xem bộ đội luyện tập. Hồi đó trong thành còn ít nhà cao tầng, mấy chỗ lầu cũ nhìn cỏ mọc hoang phế kinh khủng. Mãi sau này khi BQP trả lại một phần di tích mới được vào tận nơi xem. Nếu nhà Nguyễn không thu nhỏ và phá hủy một phần thành Hà Nội thì giờ chắc vẫn còn khá nhiều di tích để mà tham quan.
 

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
3,256
Động cơ
548,365 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
Các cụ xưa trồng chè cao vống kiểu này thì hái chết công xá nhỉ. Mà năng suất cũng không cao do búp chè ít bị kích thích để nảy búp mới.
Em nghĩ do chủ đồn điền người Pháp cho trồng như vậy, có thể họ đang nghiên cứu cách canh tác kiểu đó hoặc họ chưa có kinh nghiệm. Các cụ nhà mình ngày đó cũng có biết chế biến chè đâu, toàn uống trà tàu hoặc uống chè tươi là chính.
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,891
Động cơ
248,127 Mã lực
Các con, cháu cụ Phan Thanh Giản, từ trái qua phải:
1. Phan Hương, con trai cả
2. Cậu bé có lẽ là con anh cả
3. Phan Tôn
4. Phan Liêm.
Sau khi cụ Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự vân, cụ dặn các con không làm gì cho Pháp. Các cụ Phan Tôn, Phan Liên nổi dậy chống Pháp và cùng ra Hà Nội.
Hai trong ba người con trai của cụ Phan Thanh Giản là Phan Liêm và Phan Tôn cùng bị bắt trong trận Pháp đánh chiếm thành Hà Nội năm 1873, sau đó bị đưa vào Sài Gòn cùng với một số quan chức khác của triều đình Huế. Phan Liêm và Phan Tôn sau đó bị đưa qua Pháp, và sau khi triều đình Huế ký hoà ước 1874 với Pháp hai cụ đã được trao trả về nước. Chính trong thời gian hai cụ dừng chân tại Sài Gòn trên đường bị đưa qua Pháp mà nhà nhiếp ảnh Emile Gsell đã chụp một số hình 2 cụ.
Vào năm 1873 cụ Phan Liêm được 40 tuổi và cụ Phan Tôn 37 tuổi.
Vậy bức ảnh trên phải chụp trước 1873.

Những cụ này sau cũng làm quan hết không cụ?
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,891
Động cơ
248,127 Mã lực
Hai cụ Phan Tôn và Phan Liêm, con trai cụ Phan Thanh Giản, 1873.
Hai trong ba người con trai của cụ Phan Thanh Giản là Phan Liêm và Phan Tôn cùng bị bắt trong trận Pháp đánh chiếm thành Hà Nội năm 1873, sau đó bị đưa vào Sài Gòn cùng với một số quan chức khác của triều đình Huế.
Phan Liêm và Phan Tôn sau đó bị đưa qua Pháp, và sau khi triều đình Huế ký hoà ước 1874 với Pháp hai cụ đã được trao trả về nước.
Chính trong thời gian hai cụ dừng chân tại Sài Gòn trên đường bị đưa qua Pháp mà nhà nhiếp ảnh Emile Gsell đã chụp một số hình 2 cụ.
Vào năm 1873 cụ Phan Liêm được 40 tuổi và cụ Phan Tôn 37 tuổi.

Thời đó ăn gì tý tuổi mà dâu rê dài vậy
 

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
5,793
Động cơ
250,589 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Hopm rồi e đi Thanh Sơn, thấy khá nhiều cây sơn. Dân họ nói mấy trăm ngàn/kg nhựa. E ko rõ lấy nhựa sơn ntn và để làm gì.
Có 1 vài nơi vẫn trồng, nhưng số lượng nhỏ. Ngày trước rất nhiều.
Sơn cắt vỏ cây lấy nhựa (giống kiểu mủ cao su) Nhựa cây sơn làm chất đóng rắn (keo) gắn nối; gỗ, tre, mây (không cần dùng đinh thép, dây thép buộc..) rất chắc chắn và thân thiện môi trường. Ngoài ra nó còn làm sản phẩm sơn mài xuất khẩu cụ.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,628
Động cơ
130,511 Mã lực
Pháp binh lạc hậu một phần, phần vì do triều đình có phần nhu nhược, bàn bạc ngược xuôi, đỉnh điểm năm 1860, Pháp phải điều hết quân sang Trung Quốc oánh nhau, còn lại cỡ hơn 200 lính Pháp -Tây Ban Nha, triều đình chỉ cần ập vào oánh thì tan tành, mà vẫn cứ chỉ phòng thủ.
Bế quan tỏa cảng nên lạc hậu quá cụ nhỉ. Lạc hậu về cả vũ khí và chiến thuật.
Đọc những trận Đà Nẵng, Thành Hà Nội mà thấy buồn thấu ruột gan. Có một nhúm lính tây lông đi trên mấy chiếc thuyền từ trời tây sang đây mà hoành hành cả đất nước Đại Việt.
Như cụ Nguyễn Tri Phương tinh thần oánh Pháp thì không ai bằng. Ấy vậy mà oánh nhau với 1 nhúm quân Pháp 3 trận cụ thua cả 3 đến nỗi phải tuyệt thực, từ chối trị thương để tuẫn tiết.
Dân gian còn truyền tai nhau cụ dùng thần công đốt đít (gọi là Ông Ầm). Châm ngòi phát nổ, phát thì xịt nên cho rằng Ông Ầm bị ốm. Phải cúng tế đàng hoàng và tưới thuốc bắc lên để chữa.
Chuyện oánh nhau thì tinh thần là quan trọng nhưng cũng không phủ nhận vai trò của vũ khí. Gần 20.000 lính nhà Nguyễn chỉ giáo mác với 1 ít hỏa mai bị mấy trăm quân Pháp oánh cho te tua trận Gia Định. Thế nhưng đến 1954 khi Việt Minh đã có súng lớn, súng nhỏ, bộc phá, đại bác... thì đã tẩn cho 11.200 quân Pháp với xe tăng, máy bay ác liệt ở Điện Biên Phủ


Dạ
Chọn trang phục khó là do hội làm phim lười thôi ạ.
Họ chỉ cần bỏ ra thời gian bằng 1/3.000 thời gian của bác vào thư viện tìm là ra ngay ạ.
Và nếu làm chuẩn chỉ cũng không hẳn là tốn kém, vì lên phim thì cũng khó lộ ra chất liệu nên khéo khéo tý là may được ngay bằng chất liệu rẻ mà.
Cái cơ bản là bọn làm phim lười. Mà không lười thì đọc/xem cũng không hiểu.
Không phải chê bai chứ bác bảo cái thằng thợ may - Vốn đã không có gốc gác học hành tử tế mà lại có thời gian đâu, trình đâu mà đọc hiểu về lịch sử khi mà suốt ngày chúng lên tv tham gia các game sâu lải nhải với nhau
Em đồng tình với cụ. Nói chung là từ Đạo diễn đến chuyên gia phục trang, đạo cụ, ngôn ngữ... đều lởm. Em ko xem nhưng nó đập vào mắt thấy chán. Nên em rất coi thường cánh này. Trình độ kém, hiểu biết xã hội kém, thiếu cái tâm, tính chuyên nghiệp. Quay cảnh nông dân miền nam thì dặt 1 kiểu đồng phục quần áo bà ba khăn rằn, một màu, một cỡ, một kiểu, mới tinh láng bóng. Thậm trí còn nguyên nếp gấp.
Bản thân cánh đó không tôn trọng chuyên môn nghề nghiệp của mình thì đừng có hi vọng tôn trọng người xem.
Cái này thì không phải khen bọn tây lông Hô li út chứ bên đó nó làm khỏi chê. Em nhớ cái phim Giải cứu binh nhì Bryans, Đạo diễn nó bắt diễn viên chính đi đào công sự, ngủ lều bạt, ăn đồ hộp, quần áo vẫn 1 bộ không được thay để có được cái hình ảnh lính trận một cách chân thật nhất.
Hay như phim Báo đen, dù là một phim giả tưởng nhưng đạo diễn hay vị phụ trách về văn hóa gì đó đã lê lê các bộ lạc châu Phi cả tháng trời để tìm được cái cảm hứng về văn hóa phong tục cho bộ phim.


Không hẳn thế đâu cụ, Tự Đức rất muốn chuộc lại 3 tỉnh, vì vừa là trung tâm sản xuất lúa gạo, lại là quê ngoại mình, nên cố gắng bảo cụ Phan đi chuộc lại bằng được, thậm chí còn ra mật chỉ, nếu cần đổi 3 tỉnh miền Tây lấy 3 tỉnh miền Đông.
Nhưng Pháp đời nào nghe, hơn nữa, vợ vua Pháp rất uất hận vụ Tự Đức giết giáo sĩ là bạn thân của bà, nên xúi chồng không cho chuộc.
Em có đọc ở đâu đó là ông Giáo sĩ TBN này là người yêu cũ của Hoàng hậu Pháp có phải không cụ nhỉ?
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,628
Động cơ
130,511 Mã lực
chùa rất đẹp, nhất là chùa Hương Canh.
Có một thứ mà vua chúa cũng không dám
Cụ có bốt lên cho em xin nhé. Nơi đó là lớp học vỡ lòng của em học ngày xưa đó. Đa tạ cụ
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,628
Động cơ
130,511 Mã lực
Hơi lạc đề nhưng đang bàn đến cụ Nguyễn Tri Phương em lượm được cái ảnh về bộ trang phục của cụ do Pháp nó lột của cụ sau khi cụ chết. Hiện đang trưng bày ở bảo tàng bên đó. Có cả cờ của cụ. Liệu cái này về mặt quốc gia mình có đòi được về không các cụ nhỉ?
1693917377644.png
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,914
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Bế quan tỏa cảng nên lạc hậu quá cụ nhỉ. Lạc hậu về cả vũ khí và chiến thuật.
Đọc những trận Đà Nẵng, Thành Hà Nội mà thấy buồn thấu ruột gan. Có một nhúm lính tây lông đi trên mấy chiếc thuyền từ trời tây sang đây mà hoành hành cả đất nước Đại Việt.
Như cụ Nguyễn Tri Phương tinh thần oánh Pháp thì không ai bằng. Ấy vậy mà oánh nhau với 1 nhúm quân Pháp 3 trận cụ thua cả 3 đến nỗi phải tuyệt thực, từ chối trị thương để tuẫn tiết.
Dân gian còn truyền tai nhau cụ dùng thần công đốt đít (gọi là Ông Ầm). Châm ngòi phát nổ, phát thì xịt nên cho rằng Ông Ầm bị ốm. Phải cúng tế đàng hoàng và tưới thuốc bắc lên để chữa.
Chuyện oánh nhau thì tinh thần là quan trọng nhưng cũng không phủ nhận vai trò của vũ khí. Gần 20.000 lính nhà Nguyễn chỉ giáo mác với 1 ít hỏa mai bị mấy trăm quân Pháp oánh cho te tua trận Gia Định. Thế nhưng đến 1954 khi Việt Minh đã có súng lớn, súng nhỏ, bộc phá, đại bác... thì đã tẩn cho 11.200 quân Pháp với xe tăng, máy bay ác liệt ở Điện Biên Phủ




Em đồng tình với cụ. Nói chung là từ Đạo diễn đến chuyên gia phục trang, đạo cụ, ngôn ngữ... đều lởm. Em ko xem nhưng nó đập vào mắt thấy chán. Nên em rất coi thường cánh này. Trình độ kém, hiểu biết xã hội kém, thiếu cái tâm, tính chuyên nghiệp. Quay cảnh nông dân miền nam thì dặt 1 kiểu đồng phục quần áo bà ba khăn rằn, một màu, một cỡ, một kiểu, mới tinh láng bóng. Thậm trí còn nguyên nếp gấp.
Bản thân cánh đó không tôn trọng chuyên môn nghề nghiệp của mình thì đừng có hi vọng tôn trọng người xem.
Cái này thì không phải khen bọn tây lông Hô li út chứ bên đó nó làm khỏi chê. Em nhớ cái phim Giải cứu binh nhì Bryans, Đạo diễn nó bắt diễn viên chính đi đào công sự, ngủ lều bạt, ăn đồ hộp, quần áo vẫn 1 bộ không được thay để có được cái hình ảnh lính trận một cách chân thật nhất.
Hay như phim Báo đen, dù là một phim giả tưởng nhưng đạo diễn hay vị phụ trách về văn hóa gì đó đã lê lê các bộ lạc châu Phi cả tháng trời để tìm được cái cảm hứng về văn hóa phong tục cho bộ phim.



Em có đọc ở đâu đó là ông Giáo sĩ TBN này là người yêu cũ của Hoàng hậu Pháp có phải không cụ nhỉ?
Vâng cụ, đó là giáo sĩ José María Díaz Sanjuro , lấy tên Việt là An, một giáo sĩ trẻ và rất đẹp trai [ tranh vẽ], khi còn chưa lấy vua Pháp Napoleon III, bà hoàng hậu tương lai khi ấy là nữ bá tước Doña María Eugenia Ignacia Augustina de Palafox y Kirkpatrick, bà này cũng là người Tây Ban Nha, đã gặp vị giáo sĩ trẻ này nhiều lần và đem lòng yêu mến, nhưng ông quyết tâm đi học để trở thành giáo sĩ.
Năm 1857, ông bị triều đình Huế xử chém tại Nam Định.
Tin này làm bà hoàng hậu sốc và chính bà đã xúi vua Pháp và Tây Ban Nha quyết đánh Vn bằng được, dù không ít lần vua Pháp muốn bỏ cuộc.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,914
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,914
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ có bốt lên cho em xin nhé. Nơi đó là lớp học vỡ lòng của em học ngày xưa đó. Đa tạ cụ
Chùa Hương Canh, ảnh chụp 1890.
Là một ngôi chùa lớn và rất đẹp.
Ảnh đã được các cụ cao niên xác nhận.

 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,513
Động cơ
408,780 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Bế quan tỏa cảng nên lạc hậu quá cụ nhỉ. Lạc hậu về cả vũ khí và chiến thuật.
Đọc những trận Đà Nẵng, Thành Hà Nội mà thấy buồn thấu ruột gan. Có một nhúm lính tây lông đi trên mấy chiếc thuyền từ trời tây sang đây mà hoành hành cả đất nước Đại Việt.
Như cụ Nguyễn Tri Phương tinh thần oánh Pháp thì không ai bằng. Ấy vậy mà oánh nhau với 1 nhúm quân Pháp 3 trận cụ thua cả 3 đến nỗi phải tuyệt thực, từ chối trị thương để tuẫn tiết.
Dân gian còn truyền tai nhau cụ dùng thần công đốt đít (gọi là Ông Ầm). Châm ngòi phát nổ, phát thì xịt nên cho rằng Ông Ầm bị ốm. Phải cúng tế đàng hoàng và tưới thuốc bắc lên để chữa.
Chuyện oánh nhau thì tinh thần là quan trọng nhưng cũng không phủ nhận vai trò của vũ khí. Gần 20.000 lính nhà Nguyễn chỉ giáo mác với 1 ít hỏa mai bị mấy trăm quân Pháp oánh cho te tua trận Gia Định. Thế nhưng đến 1954 khi Việt Minh đã có súng lớn, súng nhỏ, bộc phá, đại bác... thì đã tẩn cho 11.200 quân Pháp với xe tăng, máy bay ác liệt ở Điện Biên Phủ
Cái chán nhất của Tự Đức và triêu Nguyễn là sự bạc nhược và dốt nát. Pháp đánh Đà nẵng năm 1858 và năm 1884 mới coi như chiếm được hoàn toàn Việt nam. Tức là gần chẵn 30 năm.

Mấy trận đầu tiên thua khỏi nói, nhưng nếu là 1 ông vua có trí và dũng thì phải bàn bạc tìm cho ra tại sao Pháp thắng ta thua, muốn thắng lại thì ta phải làm gì... Có hẳn 30 năm để sửa sai mà không làm được gì để mất nước vào 1 đội quân mấy ngàn thằng, phải đi cả nửa vòng trái đất.

Có thể hình dung khí số nhà Nguyễn đến đó là kiệt, và cả nước VN cũng chịu vạ lây theo.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top