- Biển số
- OF-780066
- Ngày cấp bằng
- 10/6/21
- Số km
- 92
- Động cơ
- 37,116 Mã lực
- Tuổi
- 31
đám tây lông ngày xưa ông nào cũng râu ria xồm xoàm nhỉ các cụHà Nội, năm 1890.
Các sĩ quan Hải quân Nga đến thăm Hà Nội trên tàu Zabiaca.
đám tây lông ngày xưa ông nào cũng râu ria xồm xoàm nhỉ các cụHà Nội, năm 1890.
Các sĩ quan Hải quân Nga đến thăm Hà Nội trên tàu Zabiaca.
Cụ Đốc vào cái trang Flicker tham khảo xem có xin tác giả được không, em thấy ảnh đen trắng nhưng độ phân giải cao phết, tô màu thì tuyệt vời luôn.Lính Pháp đấy cụ, lính Tây, đứng chỉ huy là viên trung úy Pallu đấy.
Cái nhà 2 tầng kia nhìn quen quá. Đến khi em lớn rồi gần nhà em vẫn có cái nhà y chang ở sân phơi của hợp tác xã. Gọi là Sân kho Nông dân. Nhà thì thởi CCRĐ được chia cho 2-3 hộ.Đập lúa tại sân một gia đình địa chủ tại quê em, 1920s.
Đập lúa xưa dùng cái ván hay cái phản ghép gỡ ra thành từng tấm, làm cái kê chéo, rồi dùng cái néo cặp vào lượm lúa xếp thành hàng gọn ghẽ để đập.
Công việc đập lúa rất vất vả, đập xong lại phải rũ rơm, phơi rơm, mót lại thóc...
Chính em cũng đập lúa ác liệt.
Ôi, cái ảnh này đúng cảnh lớp học của em hồi lớp vỡ lòng. Ngày đó trường cấp 1 không đủ lớp nên bọn vỡ lòng học tại các xóm. Lớp của em học trong chùa. Giờ ra chơi đuổi nhau va đầu vào cột bôm bốp.Một lớp học tiểu học trong một ngôi chùa ở Bắc Ninh.
Cụ thầy giáo áo the khăn xếp rất tề chỉnh
Các đồ thờ trong chùa vẫn còn nguyên vẹn.
Dòng chữ Hán: Sơn thượng dương dương phúc tứ dân.
Trang này rất nhiều ảnh, được sắp xếp rất quy củ, chất lượng ảnh tốt cụ ạ, bác ấy cũng không giữ bản quyền, em vẫn hay so sánh ảnh từ trang này để tham khảo, có hình đẹp hơn ảnh gốc em vẫn xin.Cụ Đốc vào cái trang Flicker tham khảo xem có xin tác giả được không, em thấy ảnh đen trắng nhưng độ phân giải cao phết, tô màu thì tuyệt vời luôn.
Để râu là mốt thời ấy mà cụ.đám tây lông ngày xưa ông nào cũng râu ria xồm xoàm nhỉ các cụ
Vâng cụ, có ảnh em gửi.ảnh của cụ đẹp quá, chứ nhìn đen trắng ko phân biệt được. Có tí màu vào trông sống động và kích thích trí tưởng tượng của mọi người.
Cụ cho em xin cái hình này với độ phân giải cao được ko ah? Cảm ơn cụ Doc.
Cụ xem còn cái ảnh nào về người dân đánh cá thì cụ phục chế cho em xin với ah!
Có nhiều ảnh chụp ở Vĩnh Yên, tức là Vĩnh Phúc, cụ thể là các xã Hợp Thịnh, Hợp Châu, Hồ Sơn, núi Đanh, tp Vĩnh Yên, Tam Đảo...Cái nhà 2 tầng kia nhìn quen quá. Đến khi em lớn rồi gần nhà em vẫn có cái nhà y chang ở sân phơi của hợp tác xã. Gọi là Sân kho Nông dân. Nhà thì thởi CCRĐ được chia cho 2-3 hộ.
Cái mễ đập lúa kia nhìn có vẻ hơi choãi chân. Thời em đập lúa nó dốc hơn thế 1 chút. Ở quê em thì tấm ván thì thường được tận dụng từ 1 thứ mà bây giờ nói chắc nhiều cụ nổi gai ốc. Ấy là tấm ván quan tài sau khi cải táng.
Ôi, cái ảnh này đúng cảnh lớp học của em hồi lớp vỡ lòng. Ngày đó trường cấp 1 không đủ lớp nên bọn vỡ lòng học tại các xóm. Lớp của em học trong chùa. Giờ ra chơi đuổi nhau va đầu vào cột bôm bốp.
Dân đen thì hầu hết mù chữ.Ảnh của gia đình ông bà Gabrielle Vassal, thanh tra chính quyền Pháp tại Đông Dương, 1907.
Một phiên chợ của người Chăm Pa tại Nha Trang.
Khi xóa sổ vương quốc Chăm Pa, Minh Mạng rất biết cách đồ sát, giết người làm sao để cho không thể phục hồi lại vương quốc được.
Xã hội Chăm Pa cũng phân chia các giai cấp như Ấn Độ, đó là:
1. Brahmins (đẳng cấp tu sĩ, hay còn gọi đẳng cấp Bà La Môn),
2. Kshatriyas (còn được gọi là Rajanyas, là đẳng cấp của những vương công quý tộc, chiến binh)
3. Vaishyas (thợ thủ công, thương nhân, nông dân)
4. Shudras (đẳng cấp nô lệ, những người làm công việc nặng nhọc).
5. Dalit ( đẳng cấp ti tiện, hạ đẳng nhất)
Minh Mạng cho khử gần sạch sẽ 3 đẳng cấp trên, còn 4,5 thì để lại.
Hậu quả, là dân Chăm hiện tại không hề biết bí quyết nung gạch làm tháp, không đọc nổi nội dung bia ký, không còn sách vở gốc mà đọc.
Diện tích Việt Nam dưới thời cụ Minh Mạng to có khi nhất trong các thời kỳ ấy cụ nhỉ. Cụ ấy máu mở rộng bờ cõi bằng chiến tranh.Ảnh của gia đình ông bà Gabrielle Vassal, thanh tra chính quyền Pháp tại Đông Dương, 1907.
Một phiên chợ của người Chăm Pa tại Nha Trang.
Khi xóa sổ vương quốc Chăm Pa, Minh Mạng rất biết cách đồ sát, giết người làm sao để cho không thể phục hồi lại vương quốc được.
Xã hội Chăm Pa cũng phân chia các giai cấp như Ấn Độ, đó là:
1. Brahmins (đẳng cấp tu sĩ, hay còn gọi đẳng cấp Bà La Môn),
2. Kshatriyas (còn được gọi là Rajanyas, là đẳng cấp của những vương công quý tộc, chiến binh)
3. Vaishyas (thợ thủ công, thương nhân, nông dân)
4. Shudras (đẳng cấp nô lệ, những người làm công việc nặng nhọc).
5. Dalit ( đẳng cấp ti tiện, hạ đẳng nhất)
Minh Mạng cho khử gần sạch sẽ 3 đẳng cấp trên, còn 4,5 thì để lại.
Hậu quả, là dân Chăm hiện tại không hề biết bí quyết nung gạch làm tháp, không đọc nổi nội dung bia ký, không còn sách vở gốc mà đọc.
Ko ngờ giờ là cái bùng binh. Đi qua lại nơi đây nhiều lần giờ mới biết chính xác vị trí! Nếu là bùng binh thì cứ để kiến trúc, sao họ lại phá đi uổng thế nhỉ.Vâng cụ, chính là khu vực Lăng Cha Cả bây giờ.
Năm 1984, chính quyền cho san phẳng khu vực này, khai quật mộ giám mục Bá Đa Lộc, còn rất nhiều đồ tùy táng theo hài cốt.
Tất cả được giao lại cho đại sứ Pháp mang về.
Di sản của Nguyễn Ánh, của Bá Đa Lộc mà cụ, lúc đó cũng đả phá nhà Nguyễn ác liệt. Giờ thì bớt rồi cụ ạ.Ko ngờ giờ là cái bùng binh. Đi qua lại nơi đây nhiều lần giờ mới biết chính xác vị trí! Nếu là bùng binh thì cứ để kiến trúc, sao họ lại phá đi uổng thế nhỉ.
Nhiều làng xã bây giờ bị bọn bịp bợm nó chơi sắc phong giả, do cả làng mù tịt chữ Hán, không phân biệt được đâu là chữ thời Lê, Nguyễn, đâu là ấn triện, nên bị lừa nhiều đấy cụ, rước phải sắc giả đem thờ.Dân đen thì hầu hết mù chữ.
Ngay cả dân Kinh đến giờ cũng tịt ngóp chữ Hán.
Cứ không động đến dân đen thì CQ còn yên ổn, còn động đến dân đen thì trước sau cũng lật thuyền. ( Cái này thì CQ VN rất giỏi, hầu hết chỉ động đến tầng lớp cao )
Ngang với thời vua Lê Thánh Tông thôi cụ, thời vua Lê Thánh Tông, còn thêm Trấn Ninh, bảo hộ cả Lào, Bồn Man..Diện tích Việt Nam dưới thời cụ Minh Mạng to có khi nhất trong các thời kỳ ấy cụ nhỉ. Cụ ấy máu mở rộng bờ cõi bằng chiến tranh.
Hình như bán giá đỗ??Sài Gòn 1896, một phiên chợ.