Một cụ bé gái đứng tạo dáng bên cánh cổng vào nhà, ảnh chụp khoảng 1916-1921.
Ảnh do Léon Busy chụp.
Ảnh do Léon Busy chụp.
Đây là nhận định riêng của Cụ khi chưa hiểu hết ngọn tình, chiến lược của Quan Vũ là phá bỏ liên minh Tôn Lưu cũ, đập Tôn Quyền trước, bình định Đông Ngô xong, sau đó vòng lên đánh Tào Tháo. Đường lối này được rất nhiều mưu sĩ bên Thục đồng ý vì mặt đánh Tào Tháo từ Kỳ Sơn rất khó, nếu cố thủ quân Tào Tháo cũng không tấn công được, Lưu Bị cũng chuẩn bị chiến rồi nhưng Tôn Quyền dùng kế bắt giam cả nhà gia quyến Gia Cát Cẩn (anh trai Gia Cát Lượng) rồi sai Cẩn sang Thục xin Khổng Minh khuyên Lưu Bị không đánh. Chính vì lẽ này mà Quan Vũ rất ghét Khổng Minh, người dân nước Thục và Sử gia sau này cũng nghĩ đường lối đánh Ngô lúc ấy là đúng nên thờ Quan Vũ và không đánh giá Quan Vũ kiêu ngạo.Cao Bằng, năm 1905, người dân làm lễ rước Quan Đề [ tức là Quan Vũ, Quan Công] .
Quan Vũ là một viên tướng tài năng, nhưng kiêu ngạo, khinh người, không phải là tướng mưu lược. Qua ngòi bút tâng bốc của La Quán Trung, với nhiều chi tiết bịa đặt như: qua 5 ải chém 6 tướng, chém Hoa Hùng chén rượu còn nóng, cạo xương tay đánh cờ....thành ra ông ta được tái hiện như thần thánh.
Dân Hoa Kiều thờ ông ta khắp nơi, người Việt cũng có nhiều người thờ.
giờ ko còn nhà nào cổ cổ như này cụ nhỉẢnh chụp gia đình thượng thư bộ Hình Tôn Thất Đàn, tháng 3 năm 1927.
Gia đình khá giàu có sung túc, cụ Tôn Thất Đàn ngồi ghế, còn 3 cô con gái và 1 cháu nhỏ đọc sách, trước nhà bày 4 chậu hoa cảnh đơn giản mà đẹp.
Cô con gái đối diện là bà Bs Toản / vợ của Thiếu tướng QĐND Cao Văn Khánh .
Ngừoi còn lại là mẹ của NSND Đặng Nhật Minh
Tiếng Pháp:
Hue 1927 - Chez un haut mandarin de la Cour d'Annam.
Nhà của cụ thì vẫn còn tới hiện tại ở Huế bác ah, còn làm được cái nhà như này cũng không khó, tuy nhiên nên được chất cổ thì lại khó...giờ ko còn nhà nào cổ cổ như này cụ nhỉ
Dù nhà chỉ cách có khoảng hơn 1km nhưng tuần vừa rồi em mới vào làng Phú Thượng.Có cụ ơi, họ ở Hoài Đức, Cổ Nhuế, Phú Thượng
Phú Thượng thì có họ Công và họ Hy (thấy bảo xuất phát từ họ Ông và họ Bố - thuộc tù bình ở Champa xưa)
Cụ lọ mọ chịu khó tìm hiểu nhỉ? hay lắm đấyDù nhà chỉ cách có khoảng hơn 1km nhưng tuần vừa rồi em mới vào làng Phú Thượng.
Nhìn ngay từ cổng Đình Phú Gia đã thấy dấu ấn người Chiêm Thành ở làng.
Tấm bia gốc đa cổng bên trái đình có ghi cụ Công Văn Khoai. Như các cụ đã biết thì họ Công vốn từ họ Ông mà ra.
Theo các cụ kể lại thì các cụ người Chiêm Thành vẫn giữ họ Ông và họ Bố đến thời Tự Đức. Vua cho là từ ông và bố nghe nó hơi không ổn nên yêu cầu mỗi chữ cho them dấu phẩy ở trên. Thể là Ông trở thành Công và Bố trở thành Hy (em nghe các cụ nói vậy chứ em không biết chữ cổ)
Ngày nay họ Công và họ Hy là 2 họ phổ biến ở Phú Thượng
Vào trong Đình Phú Gia, gian thờ chính, ngay cái nhìn đầu tiên em đã thấy có sự đặc biệt. Đó là con chim đứng chầu 2 bên ban thờ này.
Bình thường các cụ thấy ở Đình Việt là 1 con chim hạc. Nhưng ở đây hình tượng 2 con hạc đã biến đổi có đường nét của chim thần Garuda trong tín ngưỡng Chăm xưa.
E đoán tượng 2 chim thần này có từ lâu rồi. Em quên không sờ xem là bang đồng hay gỗ. Phải nói là đường nét tạo tác quá đẹp và tinh xảo.
Em cũng có vào thăm chùa Bà Già. 1 công trình cũ vẫn còn tồn tại, còn chùa chính phía sau đã được xây mới. Đây là ngôi chùa của người Chăm nhưng kiến trúc có sự giao thoa mạnh với người Kinh.
Em có dịp trò chuyện ngắn với 1 cụ họ Công trong Ban quản lý khu đình và chùa này, cụ nói mình gốc Chăm. Cụ rất tâm huyết với quê hương và văn hóa của tổ tiên.
Em vào làng có việc chứ không có chủ đích tìm hiểu việc này. Nhìn thấy các dấu ấn thế nên em chợt nhớ đến thớt này.Cụ lọ mọ chịu khó tìm hiểu nhỉ? hay lắm đấy
Nhưng nếu ng Cham khéo léo có lẽ họ ở bên Làng đồ gỗ phía Hà Tây cũ (Đan Phượng, Dị Nậu) gì đó) cả rồi
Người gốc Chăm khu vực PThượng không khéo léo lắm đâu, họ chỉ cần cù thôi
Cổng chùa Bà Già mà cụ đứng 20 năm trước là UBND phường chiếm dụng
Sau khi xây UBND mới trả lại cho chùa đó
Lịch sử dân tộc Chăm Pa thật là đau khổ,Em vào làng có việc chứ không có chủ đích tìm hiểu việc này. Nhìn thấy các dấu ấn thế nên em chợt nhớ đến thớt này.
E, trò chuyện với 1 cụ họ Công khá lâu, cụ rất khiêm nhường nhưng tâm huyết và tự hào về nguồn gốc lắm.
Có 1 chi tiết cụ nói là: Khi người Chăm lập chùa Bà Già thì có chi tiết Chiêu văn Đại vương Trần Nhật Duật vẫn cưỡi voi lên chùa chơi và đàm đạo với "người không cùng tiếng nói" điều đó chứng tỏ trong số người Chăm bị đưa về Thăng Long thì số người được phân về ở Phú Thượng có thể là nhóm người thuộc tầng lớp trên như người của Hoàng gia, quan lại, tu sĩ.... Những người này mới đáng để Cụ Duật tới đàm đạo.
Còn những người Chăm khác thì bị đưa về các vùng xa hơn, tập trung vào các vùng "đồn điền" của các quan lại,, phú gia quanh kinh thành. Vì đó những địa danh có chữ SỞ thường gắn với người Chăm như: Yên Sở, Mễ Sở...
Có 1 người nữa khá nổi tiếng là cụ Công Tu Nghiệp (tức Phú Gia). Cụ có nhà hàng tên Phú Gia (NHN ai cũng biết) ở bờ HồEm vào làng có việc chứ không có chủ đích tìm hiểu việc này. Nhìn thấy các dấu ấn thế nên em chợt nhớ đến thớt này.
E, trò chuyện với 1 cụ họ Công khá lâu, cụ rất khiêm nhường nhưng tâm huyết và tự hào về nguồn gốc lắm.
Có 1 chi tiết cụ nói là: Khi người Chăm lập chùa Bà Già thì có chi tiết Chiêu văn Đại vương Trần Nhật Duật vẫn cưỡi voi lên chùa chơi và đàm đạo với "người không cùng tiếng nói" điều đó chứng tỏ trong số người Chăm bị đưa về Thăng Long thì số người được phân về ở Phú Thượng có thể là nhóm người thuộc tầng lớp trên như người của Hoàng gia, quan lại, tu sĩ.... Những người này mới đáng để Cụ Duật tới đàm đạo.
Còn những người Chăm khác thì bị đưa về các vùng xa hơn, tập trung vào các vùng "đồn điền" của các quan lại,, phú gia quanh kinh thành. Vì đó những địa danh có chữ SỞ thường gắn với người Chăm như: Yên Sở, Mễ Sở...