[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,941
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Cạnh trái có chiếc UAZ 469. Năm 75 liệu có mẫu xe này về VN chưa nhỉ? Hay đây là loạt đầu được Liên Xô viện trợ.
UAZ 469 về Việt Nam từ cuối 1971. Tại một trong những trụ sở của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam trên phố Thuỵ Khuê đỗ một loạt xe UAZ 469 gắn sẵn biển đăng ký MNB xxxxx (em đoán MN là miền Nam), và những xe UAZ 469 mới tinh, tràn ra đỗ ở vườn hoa Mai Xuân Thưởng. trước Phủ Thủ tướng bây giờ. Sau đó những xe này chuyển dần vào Nam
Cơ quan em được cấp 4 chiếc UAZ 469 năm 1973. Ngồi xe mới cũng sướng cụ ạ. mỗi tội tôn mỏng, hay rỉ thủng ở cánh cửa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,941
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Dinh tỉnh trưởng Mỹ Tho 1920s
801b5b7b-f8cd-49f0-98da-8bf43a2cad7d.jpeg

Bắc Kỳ là xứ bảo hộ của Pháp, nên đứng đầu tỉnh là quan người Việt và một viên Công sứ Pháp (còn gọi là quan Trú sứ Pháp)
Nam Kỳ là đất hải ngoại, thuộc địa của Pháp, nên không có quan đầu tỉnh người Việt nữa, thay vào đó là Tỉnh trưởng người Pháp
Theo cách dịch thì đây là Dinh "Công sứ" tức Dinh tỉnh trưởng
Hình dưới là Toà Hành chính tỉnh, người Việt gọi là Toà Tham biện, hoặc Toà Bố... tương đương Uỷ ban Nhân dân tỉnh
mytho-2.jpg
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
thèng tây nó xây nhà hay thật. em để ý hàng rào rất trang nhã. còn cửa sổ không cần chấn song.
chắc an ninh thời ý tốt ?
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,964
Động cơ
523,815 Mã lực
Cụ doctor76 ơi, trang này có ảnh đẹp này, cụ xem có tô màu được không.

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua


1698133547177.png


1698133586671.png
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Có vẻ mấy cái ông vua nọ vua kia miền thượng là do hậu quả của mấy chục năm loạn lạc của nước mình khi nhà Nguyễn thì bù nhìn còn TD Pháp thì quan tâm nhiều vào khai thác thuộc địa hơn là "khai hóa văn minh" cụ Đốc nhỉ? Chia ra thì dễ trị hơn mà!
Thời Lê cho đến Minh Mạng, là triều đình trực tiếp cử lưu quan người Kinh đến giám sát, triều đình ưu ái là cho phép cha truyền con nối, nhưng không được có quân đội riêng, đám lính hầu cận không quá 100 người, luật pháp ưu tiên dùng tập quán trước, riêng án tử phải do quan triều đình xem xét phúc án.
Triều đình nghiêm cấm xưng Vương [ vua], phong đến tước Công là cao nhất, hàm nhất phẩm. Cấm giao du với nước ngoài vùng biên khi chưa có lệnh .
Trái lệnh, triều đình xử lí nghiêm khắc, nhà Lê đã nhiều lần đem quân lên dẹp loạn đòi tách riêng lập quốc và xử trảm ngay.
Đến thời Thiệu Trị trở đi, nhà Nguyễn bỏ mặc, quan người Kinh có chỗ bỏ về, có chỗ làm bù nhìn, biết chuyện, bọn thổ phỉ Trung Quốc, bọn Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng ...kéo sang, chúng cung cấp vũ khí, quân lính, huấn luyện dân thiểu số, xúi giục đám thủ lĩnh dân tộc lập quân đội riêng, ngầm làm vua tuy vẫn nhận tước triều đình.
Thế là suốt các tỉnh vùng biên, vùng cao, các vua Thái, vua Mèo, mua Mán, vua Mường, vua Tày mọc lên, mỗi người cát cứ một phương, có quân đội riêng, có luật pháp riêng, giao du với nước ngoài buôn lậu thuốc phiện, gỗ, săn bắn hổ báo, động vật quý ....đặc sản đem bán. Triều đình nhà Nguyễn bất lực.
Khi Pháp đến, Pháp cũng oánh không lại, hao người tốn của, bèn dùng chính sách mua chuộc, ưu ái, rồi dần dần khi đã nắm được điểm mạnh yếu, Pháp thít chặt dần dần, dần dần. Đến khoảng 1920 trở đi, quyền lực của các ông vua này yếu dần.
Từ 1940, tình hình xấu đi, quân Nhật Bản bắt đầu vào Đông Dương, Pháp bị ép, phong trào cách mệnh cũng mạnh dần, Pháp lại dùng cách tăng cường sức mạnh cho các vùng dân tộc, thành lập cách nhà nước tự trị như Xứ Thái, xứ Mèo, xứ Mường... tuy nhiên quân đội của các sắc tộc này đều yếu kém, trừ đội quân Mèo [ H'Mong] ra, còn lính Thái, lính Mường, lính Tày...khi tham chiến đều không ăn thua.
Sau 1954, nhiều gia đình các vua, quan lại người dân tộc theo Pháp vào Nam, dạt sang Lào, hoặc sang Pháp, Mỹ.
Nhiều khi tranh luận, người dân tộc vẫn nói:
- Đất vùng cao là của bọn tao...
Em bảo:
- Nhầm, các vị chạy di cư toàn là từ Trung Quốc sang, đất đây của các triều đại Việt khai mở từ bao đời.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ doctor76 ơi, trang này có ảnh đẹp này, cụ xem có tô màu được không.

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua



View attachment 8160417

View attachment 8160421
Đây cụ
1000007777-colorized (1)_restored.png
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ doctor76 ơi, trang này có ảnh đẹp này, cụ xem có tô màu được không.

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua



View attachment 8160417

View attachment 8160421
Cụ đồ trong ảnh gốc chụp phơi sáng bị đen mặt, nên không xử lí màu đẹp được cụ ạ.
1000007781-colorized.png
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
thèng tây nó xây nhà hay thật. em để ý hàng rào rất trang nhã. còn cửa sổ không cần chấn song.
chắc an ninh thời ý tốt ?
Có trộm cắp cướp bóc, nhưng vì luật pháp thời phong kiến cũng như thời Tây quy định đất nhà thuộc quyền sở hữu cá nhân, xâm nhập gia cư bất hợp pháp [ luật phong kiến gọi là áp đáo tại gia] thì chủ nhà có quyền giết chết mà không bị xử tội nếu quan tra xét bọn xâm nhập đúng là trộm cướp.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đình làng Thụy Ứng,tỉnh Hà Đông, ảnh chụp tháng 11 năm 1926.
Đình Thụy Ứng là một công trình kiến trúc cổ mang tên của làng. Khi Bảo Đại lên ngôi vua, để tránh tên húy Vĩnh Thụy, làng phải đổi tên thành Tường Ứng.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, làng và đình lại gọi là Thụy Ứng như cũ.
Hiện nay, làng thuộc xã Hòa Bình, huyện Thường Tín.
Theo các văn tự cổ và 24 đạo sắc phong hiện lưu tại di tích thì đình Thụy Ứng thờ 9 vị hoàng đế nhà Lý.
Thụy Ứng là một ngôi làng cổ, mang nhiều nét đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ, làng có nghề chế tác lược sừng, làm đồ mỹ nghệ.
Tiếng Pháp:
Ha Dong- Village de Thụy Ứng - Pagode [Novembre 1926]

1000007794-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Một [cụ] bé gái đang cười rất vui vì nhận được quà Tết Trung Thu, thập niên 1920s.
Tiếng Pháp:
Fêtes des enfants : quelle joie, voici ma part !
[Ngày hội trẻ em, vui quá, đây là quà của mình].
Ảnh được chụp vào trưa nắng, nhìn [cụ] bé gái cũng vui không kém gì những trẻ em ngày nay, dù ảnh chụp đã cách đây trên dưới 100 năm.
Rất hiếm ảnh chụp mà người Việt cười, đây là một trong số ít ảnh.
1000007792-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chân dung cụ Vi Văn Định.
Cụ Vi Văn Định là một người rất nổi tiếng, tiểu sử và đóng góp của cụ, cũng như gia thế, các cụ Google là rõ.
1000007785-colorized.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,801
Động cơ
696,940 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Giáo sĩ Cassaigne [bên phải] và những người dân cùng giáo sĩ Parrel ở giáo xứ Cai Mong, năm 1926.
Không rõ địa danh Cai Mong ở đâu? Có lẽ là Cái Mơn, Vĩnh Long.

1000007796-colorized.jpg
 

thunder

Xe tải
Biển số
OF-494
Ngày cấp bằng
27/6/06
Số km
312
Động cơ
583,758 Mã lực
Chân dung cụ Vi Văn Định, tổng đốc Lạng Sơn [ thời điểm chụp ảnh, 1925].
Cụ Vi Văn Định là một người rất nổi tiếng, tiểu sử và đóng góp của cụ, cũng như gia thế, các cụ Google là rõ.
1000007785-colorized.jpg
Em xem Chiều chiều của Tô Hoài, có một đoạn viết về cụ mà đọc buồn nẫu ruột. Đúng là thời thế.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
11,929
Động cơ
395,584 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
thèng tây nó xây nhà hay thật. em để ý hàng rào rất trang nhã. còn cửa sổ không cần chấn song.
chắc an ninh thời ý tốt ?
thí dụ có việc gì là ghè đầu lý trưởng . tự dưng sẽ an ninh .

chứ không phải thực thi "đúng quy trình "
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,839
Động cơ
352,125 Mã lực
Giáo sĩ Cassaigne [bên phải] và những người dân cùng giáo sĩ Parrel ở giáo xứ Cai Mong, năm 1926.
Không rõ địa danh Cai Mong ở đâu? Có lẽ là Cái Mơn, Vĩnh Long.

1000007796-colorized.jpg
Sao ông mặc áo dài, ông mặc áo ngắn thế kia, cụ Đốc có kiến giải gì về trang phục của 2 giáo sỹ không ạ? Giải ngố cho bọn em với.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,590
Động cơ
293,913 Mã lực
Ông Cầm Văn Oai, Bố Chánh châu Mai Sơn, cùng đội quân của mình.
Thời kỳ này, triều đình phong tước, các vua Thái nhận tước, nhưng triều đình không bổ nhiệm quan người Kinh,mọi việc do Công sứ Pháp và vua Thái điều hành.
Pháp lập ra xứ Thái tự trị năm 1940,địa bàn gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, một số khu vực của Lào.

1000007759-colorized.jpg
Cụ có tư liệu nào về nhân vật Cung Đình Vận không ạ. Em nghe bảo cụ này nổi tiếng lắm.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Sao ông mặc áo dài, ông mặc áo ngắn thế kia, cụ Đốc có kiến giải gì về trang phục của 2 giáo sỹ không ạ? Giải ngố cho bọn em với.
Cụ ta ở giữa phải cao đến mét 8 ấy nhỉ? Hơn tây. Các cụ bên cạnh cũng không đuối hơn là mấy.
Em nghĩ các thầy mặc áo ta cho nó hòa nhập văn hóa, dễ giao tiếp với bà con. Do vậy lấy tạm cái áo ở đâu đấy để mặc nên nó nhỡ size.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
801b5b7b-f8cd-49f0-98da-8bf43a2cad7d.jpeg

Bắc Kỳ là xứ bảo hộ của Pháp, nên đứng đầu tỉnh là quan người Việt và một viên Công sứ Pháp (còn gọi là quan Trú sứ Pháp)
Nam Kỳ là đất hải ngoại, thuộc địa của Pháp, nên không có quan đầu tỉnh người Việt nữa, thay vào đó là Tỉnh trưởng người Pháp
Theo cách dịch thì đây là Dinh "Công sứ" tức Dinh tỉnh trưởng
Hình dưới là Toà Hành chính tỉnh, người Việt gọi là Toà Tham biện, hoặc Toà Bố... tương đương Uỷ ban Nhân dân tỉnh
mytho-2.jpg
Cám ơn cụ đã bổ sung thông tin. Đúng là ngày đó mẫu quốc băm nát cái xứ đông dương này như thịt băm. Cái nước Việt Nam bé tí ti mà đủ các loại hình thái chính quyền: thuộc địa, bảo hộ, nhượng địa, tự trị.... cũng ơn giời là giờ thống nhất được 1 kiểu từ bắc tới nam chứ không thì lại vẫn đang cắn xé, khục khặc nhau nát bét.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top