Chuẩn cụ. Vì thực sự k biết nó là cái gì. K nghĩ đấy là rada rất quan trọng.Đám đặc công í về lại bá cáo là phá được 1 trạm thông tin
Chuẩn cụ. Vì thực sự k biết nó là cái gì. K nghĩ đấy là rada rất quan trọng.Đám đặc công í về lại bá cáo là phá được 1 trạm thông tin
E mới chỉ được xem phim tư liệu và đọc về uy lực của nó. Cơ bản nó là tên lửa nhưng bắn theo quán tính, độ chính xác không cao. Nhưng nhờ số lượng lớn bắn đồng thời, mỗi lượt bắn nó có thể phủ kín quét sạch vài km2. Trong phạm vi đó chẳng có cái gì sống nổi, không tan xác cũng sặc khói mà chết.Em chứng kiến BM13 bắn!
Lúc đó tụi em chưa lên, còn nằm ở Phương Thiện (thuộc Tp. Hà Giang bây giờ). Khi thấy xe vào, em giả vờ đi hái rau để mò đến xem. Mấy ông lính pháo đang lắp đạn bảo em "Ông đi nhanh đi, bắn là tầu nó phản pháo luôn đấy". Xe phóng quay đầu lại lúc gần chiều tối mới bắt đầu bắn, xe nào bắn xong chạy ngay, tiếng đạn rú ầm ầm như hồi B52 ở HN, em chẳng đếm được nhưng cỡ hơn chục xe.
Họ chạy hết 1 lúc sau là xoẹt, xoẹt, oành oành, tụi em cũng đứng bên cửa hầm hết nên chui được ngay vào.
Tầu tức tối bắn hơn 1 tiếng, nhưng chẳng làm ai bị thương.
Còn hình như BM21 thì hồi ấy trên chỗ em gọi là DKB.
Đạn được tải lên bắn rời từng quả.
Lúc nó lên trông như SAM2, lửa phụt ra đỏ rực.
Tụi tầu cũng rất sợ, mà cũng có khá nhiều truyền thuyết về uy lực của ĐKB (em không chắc chắn có phải là BM21 không)!
Đúng ạ. Em vẫn nhớ câu thơ chế của năm 69Ông bảo vệ khu nhà em kể là 69-70 bắn sạch chân rết sang Cam rồi, nói giai đoạn sau mà có đặc công nằm vùng thì là bốc phét.
Thiên tình sử ấy hay lắm, quen và cưới trên Hà Giang trong lửa đạn, sinh liền 3 đứa trên đấy xong sau 87-88 về Phú Thọ, ông nhạc làm quân huấn xong chuyển sang quân nhu, bà nhạc được cử đi học quân y nhưng do ghen nên cả hai ông bà ra quân đi buôn.Hôm nào em cũng muốn gặp ông nhạc nhà bác!
Hồi ở làng Ping em có gặp các bác đặc công khi vừa luồn sâu đánh 1 trận rất hay về. Các bác ấy nói chẳng biết đánh tụi nào, chỉ biết chúng phơi rất nhiều may ô, chắc tụi sỹ quan to. Hôm ấy em xin được 1 quả cầu vàng (loại lựu đạn chạm nổ chỉ đặc công mới có)!
Cái í là radar Doppler có công năng phát hiện đạn pháo (cối) đang bay trong không khí.Chuẩn cụ. Vì thực sự k biết nó là cái gì. K nghĩ đấy là rada rất quan trọng.
Nếu trên đó em có thể nói chuyện rất nhiều về các trạm phẫu quân y,Thiên tình sử ấy hay lắm, quen và cưới trên Hà Giang trong lửa đạn, sinh liền 3 đứa trên đấy xong sau 87-88 về Phú Thọ, ông nhạc làm quân huấn xong chuyển sang quân nhu, bà nhạc được cử đi học quân y nhưng do ghen nên cả hai ông bà ra quân đi buôn.
Nhưng có vẻ do lúc đánh chốt giết nhiều người quá nên cậu cả không thọ, chết yểu còn lại hai mụn gái.
Để vc em ra lại HN đã, chắc hết 2019 mới ổn định được Cụ ạ.Nếu trên đó em có thể nói chuyện rất nhiều về các trạm phẫu quân y,
Từ trạm hang Giơi, đến trạm phẫu hang Nà Cáy, trạm làng Ping,...
Riêng trong cái hang Nà Cáy em phải nằm 2 tuần liền.
Ông bạn em là CT C24 của E, bà ấy bây giờ có 1 nhóm nhạc toàn các bà thường xuyên hội họp!
Cụ nói rất chuẩn và cụ thể còn dễ hình dung nữa. Cảm ơn cụ đã chịu khó gõ chữ để mấy người kia được khai sáng.Một ông tư duy kiểu game thủ, đánh trận chỉ là trò chơi nhưng lại muốn"đạo diễn" lại thế sự theo cách của mình để mọi người phải nghe theo. Tiếc rằng, ông này không sống trong cái thời loạn lạc ấy, cũng ko phải con nhà binh nên càng tỏ ra nguy hiểm bao nhiêu thì càng lộ ra chân tướng bám đ. ít thằng Tầu mà thôi.
Để mọi người biết rõ hơn về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979, em làm rõ mấy thứ mà XH rêu rao xem thực tế thế nào:
1/ VN có bị bất ngờ không?
Lịch sử chứng minh rằng, trong tất cả các cuộc chiến tranh trên thế giới, khi một bên động binh, phía còn lại sẽ biết và cũng có những phản ứng thích hợp theo. Tuy nhiên, thời điểm cụ thể mở màn trận chiến thì bên phòng thủ không thể biết chính xác. Đó là sự chủ động của bên tấn công mà ngày nay người ta hay dùng ngôn từ mỹ miều để nói đến là "đòn đánh phủ đầu". Phủ đầu mà biết chính xác ngày giờ thì phủ cái mẹ gì nữa.
Thế nên có thể nói, với tình hình điều binh ém quân sát biên giới. Với hoạt động ngoại giao dọn đường từ phía TQ. Việc gây hấn ngày càng tăng trên biên giới, đánh thử ở Lộc Bình... thì cái "giờ G" lúc nào điểm chỉ còn tính bằng tuần, bằng ngày mà thôi. Cũng xin nói thêm là các thông tin về việc TQ điều binh cũng được phía LX thông báo có VN trước chứ ko phải mình mù tịt về cuộc chiến này cho đến khi nó xẩy ra mới biết.
2/ Tại sao biết mà ko điều quân lên oánh bỏ mẹ chúng nó đi?
Cái này là chuyện của nhà binh. Cuộc chiến giống như ván cờ. Lúc đầu, các quân cờ chỉ nằm một chỗ, sau đó mới có sự dịch chuyển theo thế cờ (chủ động và bị động tùy diễn biến tình hình và ý chí của người chơi).
Trước thời điểm 17/02/1979; trên vùng biên giới, chỉ riêng quân khu 1 và quân khu 2, mỗi quân khu có 3 sư đoàn bộ bình; ngoài ra có một số trung đoàn độc lập; 2 3 sư xây dựng kinh tế. Sư đoàn 3 Sao vàng được điều từ quân khu 5 ra.... Chưa tính thêm bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ... Như vậy, phía VN đã có sự tập trung một lượng quân khá lớn trên vùng biên giới (mà trong suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ thì VN mình chưa bao giờ tập trung quân đông đến vậy trên một mặt trận).
Về dụng binh, các sư chủ lực cơ động, đội hình quân đoàn là lực lượng chiến lược. Nó không bao giờ xuất quân trước và khi đưa nó vào trận chiến luôn phải tạo ra bất ngờ cho đối phương, mang tính quyết định, làm thay đổi cục diện chiến trường (như năm 1975 chẳng hạn). Vì thế đừng có mơ đến chuyện các binh đoàn, sư đoàn chủ lực của mình chạy lung tung và tham chiến ngay từ ngày đầu. Các sư đoàn, quân đoàn đó nằm đâu thì vẫn nằm đấy thôi. Ở phía bắc, vào thời điểm này, quân đoàn 1 là đơn vị đứng chân bảo vệ thủ đô và mình ko dụng binh quân đoàn này dù rằng nó ở gần mặt trận trong khi vẫn đưa QĐ2 từ CPC về. Việc này cho thây QĐ2 từ CPC về không phải là bị động mà chỉ là đến lúc cần sự có mặt của nó trên bàn cờ chiến. Cũng nói thêm QD2 về thì có các đơn vị khác từ QK9 sang CPC thế chỗ chứ ko phải mình bỏ đất CPC để về mà có kẻ vội rêu rao "QĐ2 phải rút khỏi CPC là thắng lợi".
Thế trận phòng thủ năm 1979 là phòng thủ theo lớp. Ngay trong 1 quân khu (phòng thủ tại chỗ), nguời ta luôn để sư đoàn chủ lực nằm phía sau. Trong 1 sư, 1 trung đoàn thì chỉ huy sở cũng nằm tụt phía sau vài km, các đơn vị trực thuộc vây quanh và bao giờ cũng có thê đội 1, thê đội 2... thê đội dự bị (là thằng sẽ vào trận cuối cùng).
Trong trận chiến tháng 2/1979; với thế trận này; TQ hoàn toàn bất ngờ khi ko thể áp dụng chiến thuật "Mũi nhọn đuôi dài" sử dụng các quân đoàn chủ lực, dùng lượng lớn xe tăng, báo binh, quân cơ động bằng xe... đánh hành tiến thọc sâu vào đât Việt. Đội hình chính của chúng mỗi ngày chỉ tiến được 1km là một thất bại lớn về mặt quân sự. Và sau giai đoạn giằng co, khi VN bắt đầu tổ chức phản công thì quân Tầu lại phải học theo cha ông nhà chúng nó nếu ko muốn chui ống đồng tháo chạy về bên kia biên giới.
Còn những trận giằng co của "cái đuôi" nhà nó bao gồm cả tụi lính quân khu Quảng ... mẹ mẹ gì đó với đám dân binh, dân công tải đạn ... dùng chiến thuật biển người đánh đại để chiếm đất thì nói thật, lính tụi em thấy "thường thôi". Các trận chiến đó rất ác liệt nhưng rồi kết cục phần thắng sau cùng cũng về mình mà thôi.
Cũng xin nói thêm, chẳng có đội quân nào trong 1 trận đánh cụ thể toàn "trăm trận trăm thắng". Việc thắng thua trong 1 trận là lẽ thường của chiến tranh. Vì thế, đừng có nói giọng "tiếc thương cho các anh hùng liệt sỹ, dân quân du kích.... vì họ đã chết oan uổng vì ông này bà kia tính sai...". Trên thực tế, tất cả đã chiến đấu ngoan cường trong một thế trận ác liệt và sự hy sinh của họ là để có ngày chiến thắng về sau.
3/ Sao không tổ chức cho dân di tản trước.
Trong tất cả các cuộc chiến trên thế giới, người dân chỉ đi tránh chiến sự chứ ko ai bỏ đất ra đi. Ra đi là mất đất. Ra đi là không có ngày về.
Thế nên, các phương án đưa dân đi tránh bom đạn là có. Những người dân di tản theo đường quốc lộ về phía sau chỉ là mảng nổi được báo chí đưa tin. Còn rất nhiều làng bản theo dân quân, du kích vào rừng, ở lại làng bản... Đừng nghĩ đến chuyện, chiến tranh thì sẽ vườn không nhà trống... Thế nên cũng đừng nói chuyện bất ngờ hay gì gì ở đây.
Bonus thêm tý: Hồi này, bên Siry, 2 bên bắn nhau tóe lửa mà dân vẫn chạy xe trên quốc lộ, lại còn dừng lại "lai chim" 2 bên bắn nhau kìa. Dân éo chịu chạy mới ghê chứ
Có lẽ, tôi phải gõ trên OF nhiều nhất từ đến nay, nhưng để hầu tất cả các cụ các mợ, để cho mọi người thấu hiểu hơn trang sử anh hùng của người dân Việt Nam trên mặt trận chiến đấu bảo vệ Tổ quốc chống quân Trung quốc xâm lược. Tôi xin sẵn lòng.
Cám ơn tất cả.
Ô, hóa ra cụ cũng 1 thời hang Zơi đấy àEm dùng từ cụ là đang nói về ông cụ.
Hồi đó em hay nói trêu các bác công binh ấy "Các ông lên đây để mà chết àh, muốn biết bọn tầu theo chúng tôi qua cái khe núi kia!". Qua cái yên ngựa 812 ấy là xuống con đường phản gương với các trận địa bắn thẳng của tụi tầu, nhiều người gọi chỗ đó là Cửa tử. Tụi em muốn mang được đạn vào tới hang Giơi thì còn phải luồn qua rất nhiều khe núi, sườn đồi nữa,...
Chỗ đó 1 lần em cũng bị 1 khẩu pháo bắn thẳng phía bên kia đuổi, vì lúc chuẩn bị qua khe chúng đang bắn đạn khoan xăm mấy khẩu bắn thẳng của ta, thấy em chúng mới đổi đạn nổ. Chỉ có chạy, nhưng quen vượt nhiều lần ở cánh đồng cửa hang Giơi nên em biết được nhịp nên vừa chạy vừa nằm,... rồi may mắn thoát được!
Ông cụ nhà em trước cũng oánh Mỹ xong oánh Tàu tiếp. Hồi vào đảng em khai lý lịch năm 77 đến 79 ông già đi đánh Tàu bị ông soi hồ sơ chỉnh, ko đc ghi thế. Thấy cũng vô lý. Cụ đúng là nhân chứng sống để bọn em học hỏi . Sáng đọc bài về cô Phạm Thị Viễn đeo khăn tang bắn máy bay Mỹ xúc động quá.Em chứng kiến BM13 bắn!
Lúc đó tụi em chưa lên, còn nằm ở làng Mè, Phương Thiện (thuộc Tp. Hà Giang bây giờ). Khi thấy xe vào, em giả vờ đi hái rau để mò đến xem. Mấy ông lính pháo đang lắp đạn bảo em "Ông đi nhanh đi, bắn là tầu nó phản pháo luôn đấy". Xe phóng quay đầu lại lúc gần chiều tối mới bắt đầu bắn, xe nào bắn xong chạy ngay, tiếng đạn rú ầm ầm như hồi B52 ở HN, em chẳng đếm được nhưng cỡ hơn chục xe.
Họ chạy hết 1 lúc sau là xoẹt, xoẹt, oành oành, tụi em cũng đứng bên cửa hầm hết nên chui được ngay vào.
Tầu tức tối bắn hơn 1 tiếng, nhưng chẳng làm ai bị thương.
Còn hình như BM21 thì hồi ấy trên chỗ em gọi là DKB.
Đạn được tải lên bắn rời từng quả.
Lúc nó lên trông như SAM2, lửa phụt ra đỏ rực.
Tụi tầu cũng rất sợ, mà cũng có khá nhiều truyền thuyết về uy lực của ĐKB (em không chắc chắn có phải là BM21 không)!
Dài mà khúc triết, cảm ơn chã nhiều!Một ông tư duy kiểu game thủ, đánh trận chỉ là trò chơi nhưng lại muốn"đạo diễn" lại thế sự theo cách của mình để mọi người phải nghe theo. Tiếc rằng, ông này không sống trong cái thời loạn lạc ấy, cũng ko phải con nhà binh nên càng tỏ ra nguy hiểm bao nhiêu thì càng lộ ra chân tướng bám đ. ít thằng Tầu mà thôi.
Để mọi người biết rõ hơn về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979, em làm rõ mấy thứ mà XH rêu rao xem thực tế thế nào:
1/ VN có bị bất ngờ không?
Lịch sử chứng minh rằng, trong tất cả các cuộc chiến tranh trên thế giới, khi một bên động binh, phía còn lại sẽ biết và cũng có những phản ứng thích hợp theo. Tuy nhiên, thời điểm cụ thể mở màn trận chiến thì bên phòng thủ không thể biết chính xác. Đó là sự chủ động của bên tấn công mà ngày nay người ta hay dùng ngôn từ mỹ miều để nói đến là "đòn đánh phủ đầu". Phủ đầu mà biết chính xác ngày giờ thì phủ cái mẹ gì nữa.
Thế nên có thể nói, với tình hình điều binh ém quân sát biên giới. Với hoạt động ngoại giao dọn đường từ phía TQ. Việc gây hấn ngày càng tăng trên biên giới, đánh thử ở Lộc Bình... thì cái "giờ G" lúc nào điểm chỉ còn tính bằng tuần, bằng ngày mà thôi. Cũng xin nói thêm là các thông tin về việc TQ điều binh cũng được phía LX thông báo có VN trước chứ ko phải mình mù tịt về cuộc chiến này cho đến khi nó xẩy ra mới biết.
2/ Tại sao biết mà ko điều quân lên oánh bỏ mẹ chúng nó đi?
Cái này là chuyện của nhà binh. Cuộc chiến giống như ván cờ. Lúc đầu, các quân cờ chỉ nằm một chỗ, sau đó mới có sự dịch chuyển theo thế cờ (chủ động và bị động tùy diễn biến tình hình và ý chí của người chơi).
Trước thời điểm 17/02/1979; trên vùng biên giới, chỉ riêng quân khu 1 và quân khu 2, mỗi quân khu có 3 sư đoàn bộ bình; ngoài ra có một số trung đoàn độc lập; 2 3 sư xây dựng kinh tế. Sư đoàn 3 Sao vàng được điều từ quân khu 5 ra.... Chưa tính thêm bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ... Như vậy, phía VN đã có sự tập trung một lượng quân khá lớn trên vùng biên giới (mà trong suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ thì VN mình chưa bao giờ tập trung quân đông đến vậy trên một mặt trận).
Về dụng binh, các sư chủ lực cơ động, đội hình quân đoàn là lực lượng chiến lược. Nó không bao giờ xuất quân trước và khi đưa nó vào trận chiến luôn phải tạo ra bất ngờ cho đối phương, mang tính quyết định, làm thay đổi cục diện chiến trường (như năm 1975 chẳng hạn). Vì thế đừng có mơ đến chuyện các binh đoàn, sư đoàn chủ lực của mình chạy lung tung và tham chiến ngay từ ngày đầu. Các sư đoàn, quân đoàn đó nằm đâu thì vẫn nằm đấy thôi. Ở phía bắc, vào thời điểm này, quân đoàn 1 là đơn vị đứng chân bảo vệ thủ đô và mình ko dụng binh quân đoàn này dù rằng nó ở gần mặt trận trong khi vẫn đưa QĐ2 từ CPC về. Việc này cho thây QĐ2 từ CPC về không phải là bị động mà chỉ là đến lúc cần sự có mặt của nó trên bàn cờ chiến. Cũng nói thêm QD2 về thì có các đơn vị khác từ QK9 sang CPC thế chỗ chứ ko phải mình bỏ đất CPC để về mà có kẻ vội rêu rao "QĐ2 phải rút khỏi CPC là thắng lợi".
Thế trận phòng thủ năm 1979 là phòng thủ theo lớp. Ngay trong 1 quân khu (phòng thủ tại chỗ), nguời ta luôn để sư đoàn chủ lực nằm phía sau. Trong 1 sư, 1 trung đoàn thì chỉ huy sở cũng nằm tụt phía sau vài km, các đơn vị trực thuộc vây quanh và bao giờ cũng có thê đội 1, thê đội 2... thê đội dự bị (là thằng sẽ vào trận cuối cùng).
Trong trận chiến tháng 2/1979; với thế trận này; TQ hoàn toàn bất ngờ khi ko thể áp dụng chiến thuật "Mũi nhọn đuôi dài" sử dụng các quân đoàn chủ lực, dùng lượng lớn xe tăng, báo binh, quân cơ động bằng xe... đánh hành tiến thọc sâu vào đât Việt. Đội hình chính của chúng mỗi ngày chỉ tiến được 1km là một thất bại lớn về mặt quân sự. Và sau giai đoạn giằng co, khi VN bắt đầu tổ chức phản công thì quân Tầu lại phải học theo cha ông nhà chúng nó nếu ko muốn chui ống đồng tháo chạy về bên kia biên giới.
Còn những trận giằng co của "cái đuôi" nhà nó bao gồm cả tụi lính quân khu Quảng ... mẹ mẹ gì đó với đám dân binh, dân công tải đạn ... dùng chiến thuật biển người đánh đại để chiếm đất thì nói thật, lính tụi em thấy "thường thôi". Các trận chiến đó rất ác liệt nhưng rồi kết cục phần thắng sau cùng cũng về mình mà thôi.
Cũng xin nói thêm, chẳng có đội quân nào trong 1 trận đánh cụ thể toàn "trăm trận trăm thắng". Việc thắng thua trong 1 trận là lẽ thường của chiến tranh. Vì thế, đừng có nói giọng "tiếc thương cho các anh hùng liệt sỹ, dân quân du kích.... vì họ đã chết oan uổng vì ông này bà kia tính sai...". Trên thực tế, tất cả đã chiến đấu ngoan cường trong một thế trận ác liệt và sự hy sinh của họ là để có ngày chiến thắng về sau.
3/ Sao không tổ chức cho dân di tản trước.
Trong tất cả các cuộc chiến trên thế giới, người dân chỉ đi tránh chiến sự chứ ko ai bỏ đất ra đi. Ra đi là mất đất. Ra đi là không có ngày về.
Thế nên, các phương án đưa dân đi tránh bom đạn là có. Những người dân di tản theo đường quốc lộ về phía sau chỉ là mảng nổi được báo chí đưa tin. Còn rất nhiều làng bản theo dân quân, du kích vào rừng, ở lại làng bản... Đừng nghĩ đến chuyện, chiến tranh thì sẽ vườn không nhà trống... Thế nên cũng đừng nói chuyện bất ngờ hay gì gì ở đây.
Bonus thêm tý: Hồi này, bên Siry, 2 bên bắn nhau tóe lửa mà dân vẫn chạy xe trên quốc lộ, lại còn dừng lại "lai chim" 2 bên bắn nhau kìa. Dân éo chịu chạy mới ghê chứ
Có lẽ, tôi phải gõ trên OF nhiều nhất từ đến nay, nhưng để hầu tất cả các cụ các mợ, để cho mọi người thấu hiểu hơn trang sử anh hùng của người dân Việt Nam trên mặt trận chiến đấu bảo vệ Tổ quốc chống quân Trung quốc xâm lược. Tôi xin sẵn lòng.
Cám ơn tất cả.
Tên ĐV em nếu khi đó bác nói chuyện trực tiếp với lính tụi em mới nhớ,Ô, hóa ra cụ cũng 1 thời hang Zơi đấy à
Em cũng hang Zơi cuối 85.
Thời đó cụ bên đơn vị nào vậy?
Em cũng cho rằng Việt Nam không bao giờ chủ quan đối với Trung Quốc. Từ năm 76, Việt Nam đã đưa sư đoàn 3 Sao Vàng (đơn vị này tinh nhuệ nhất và được trang bị tốt nhất kể cả đến thời điểm hiện nay) lên đóng quân tại Lạng Giang, Bắc Giang. Tuy nhiên theo em nghĩ, khi đó phần lớn lực lượng đang đang ở Cam, miền Nam còn cỡ 1 triệu cụ cờ vàng sẵn sàng phất cờ trở lại (Mỹ sẵn sàng hậu thuẫn), Fulro đầy Tây Nguyên. Vì thế không thể nói rằng họ chủ quan được, mà thực ra thời điểm đó Việt Nam cũng hết sức, không đủ sức và khả năng để dàn quân hết các mặt trân. Tuy nhiên việc các lãnh đạo Việt Nam thời đó cân 1 lúc cần đấy lực lượng phải nói là họ quá đẳng cấp.Không có việc chủ quan nhé. Chủ yếu thế VN không chủ động tập hợp binh lực lên biên giới được. Nó là hành động gây chiến. Còn khi điều quân đương nhiên phải gấp rút để theo kịp chiến sự.
Cụ suy nghĩ khá đơn giản kiểu 1+ 1 = 2
Má văn công, mông bộ độiBành Lệ Viên, vợ Tập Cận Bình, hồi ấy là văn công, đang ký tặng cho lính TQ
Theo biên chế thì bộ binh cơ giới mới mũ sắt(bên TQ 60% là lực lượng này)Giai đoạn sau 84 ta trang bị toàn bộ lực lượng trên tuyến biên giới mũ sắt nhưng nhiều anh em không đội.
Đọc đi đọc lại vẫn không hiểu bài sớ toàn phép tu từ của Xuân Hải muốn nói gì? muốn trách ai?Thưa mấy anh Tư lệnh bàn phím. Các anh vỗ ngực khoe khoang mình là trai thời loạn? Vâng người Việt ta và con cháu đời đời sau này cũng sẽ đều thế thôi khi đất nước lâm nguy. Nếu các anh là người cầm súng tuyến đầu bắn vào quân TQ thì tôi sẽ dành cho anh sự kính nể. Đừng lấy hào quanh của chiến sỹ, đồng bào biên cương mà khoác cho mình.
Tôi hỏi các anh, nhiệm vụ của QĐ là gì nếu không phải là làm thất bại mọi âm mưu của kẻ địch, bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân?
Tôi trích dưới đây là âm mưu toan tính của kẻ địch. Đây là nguồn của cán bộ cấp cao của VN, chuyên nghiên cứu về lịch sử quân sự chứ ko phải từ các chiên da trên này.
"Lúc đầu Bắc Kinh dự tính sử dụng 6 quân đoàn chủ lực đánh 3-5 ngày vào một số huyện biên giới, tiêu diệt một đến hai sư đoàn Việt Nam. Ngày 31/12/1978, Quân ủy Trung Quốc lại họp hội nghị tác chiến, quyết định mở rộng quy mô chiến tranh, tăng thêm 3 quân đoàn, đổi mục tiêu tấn công huyện lỵ thành các tỉnh lỵ biên giới; thời gian kéo dài lên 15-20 ngày, nhằm tiêu diệt 3 đến 5 sư đoàn Việt Nam."
Có anh có định phản bác âm mưu kẻ địch nêu trên?
Nếu ko thử hỏi QD đã làm tròn nhiệm vụ?
Đánh trận có thắng có thua, ta thế yếu phải lựa chọn có lợi cho đại cục. Nhưng nếu vậy thì hãy thừa nhận đừng huyênh hoang địch yếu, ta thừa sức đánh, địch sợ ta phải tháo chạy. Nếu địch sợ và yếu vậy thì cuộc chiến BG đâu có kéo dài đến cả 10 năm sau? Ta và địch đều tổn thất nặng nề?
Đối với người dân, các anh nói như những tên lính đánh thuê ở Syria chứ ko phải đội quân của nhân dân. Sống chết mặc bay, ko cần kế hoạch sơ tán, ko cần tuyên truyền vận động... chiến tranh mà sống chết tuỳ số, đen ráng chịu.
Khả năng đọc hiểu như vậy thì đừng đi nhét chữ vào đầu người khác. Cùn...Thưa mấy anh Tư lệnh bàn phím. Các anh vỗ ngực khoe khoang mình là trai thời loạn? Vâng người Việt ta và con cháu đời đời sau này cũng sẽ đều thế thôi khi đất nước lâm nguy. Nếu các anh là người cầm súng tuyến đầu bắn vào quân TQ thì tôi sẽ dành cho anh sự kính nể. Đừng lấy hào quanh của chiến sỹ, đồng bào biên cương mà khoác cho mình.
Tôi hỏi các anh, nhiệm vụ của QĐ là gì nếu không phải là làm thất bại mọi âm mưu của kẻ địch, bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân?