Cho em kê dép ngồ hóng ạ
Riêng sự xếp hạng này của cụ chủ em ko tán thành. Liêu Trai em biết cũng là kì thư, so với TDK nó có cái riêng, nước sông ko phạm nước giếng.Phải có gì đó TDK mới đc xếp trong tứ đại kỳ thư. Nếu chỉ đơn giản thần tiên thì cũng chỉ ngang hàng Liêu Trai Chí Dị mà thôi.
Nếu các cụ mà bảo em phân tích này nọ hay quá thì cái ông Ngô Thừa Ân ấy còn hay và hiểu Thiền nhà Phật đến chừng nào.
Cụ có khi nào nghĩ Ngô Thừa Ân ko phải là tác giả ban đầu của truyện TDK ko ạ? Em thấy trong truyện này sử dụng ngôn từ của cả Tiên lẫn Phật.Phải có gì đó TDK mới đc xếp trong tứ đại kỳ thư. Nếu chỉ đơn giản thần tiên thì cũng chỉ ngang hàng Liêu Trai Chí Dị mà thôi.
Nếu các cụ mà bảo em phân tích này nọ hay quá thì cái ông Ngô Thừa Ân ấy còn hay và hiểu Thiền nhà Phật đến chừng nào.
Liêu Trai Chí Dị qua đánh giá của Wiki http://vi.wikipedia.org/wiki/Liêu_trai_chí_dịRiêng sự xếp hạng này của cụ chủ em ko tán thành. Liêu Trai em biết cũng là kì thư, so với TDK nó có cái riêng, nước sông ko phạm nước giếng.
Nếu được, cụ chủ cho vài đánh giá của các bậc học giả khác về 2 tác phẩm này cho khách quan?
Nếu cho em xếp hạng:
Cá nhân em thì truyện Tàu cổ, nói rộng hơn là văn sử Tàu cổ thì em thich các quyển Sử kí, Hồng Lâu Mộng, Liêu Trai, Hàn Phi Tử, Tam Quôc, Đông Chu liệt quốc. TDK em xếp dưới các truyện trên, ngang bằng với Thủy Hử, Chuyện làng Nho,
Em ko hiểu sao trong sách vở hiện nay lại dùng là tứ đại...chứ ngày xửa ngày xưa nó là ngũ đại: Đất, nước, lửa, gió, không gian...Tứ đại: đất nước gió lửa. Phật giáo khởi thủy ở ấn độ nên 4 yếu tố hình thành nên thế giới (giống phương tay chứ không theo quan niệm ngũ hành như TQ.
Cũng là 1 giả thiết cụ ạ...NTA nếu ko phải là 1 thiền sư thì cũng được thọ giáo và rất thân thiết với 1 thiền sư thì mới có thể viết nên 1 tác phẩm như vậy...Cụ có khi nào nghĩ Ngô Thừa Ân ko phải là tác giả ban đầu của truyện TDK ko ạ? Em thấy trong truyện này sử dụng ngôn từ của cả Tiên lẫn Phật.