[Funland] Ấn Độ và Pakistan, anh em cùng một mẹ, nhưng thù ghét nhau

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,047
Động cơ
339,158 Mã lực
Bangladesh nhà nước chỉ góp 3% thôi còn 97% của xã viên. Còn mô hình cho vay nhóm hộ chủ yếu vốn chính sách nhà nước
Ở VN giờ 1 số ngân hàng thương mại cũng cho vay theo hình thức này rồi! Vay tín chấp theo nhóm hộ. Số tiền tầm dứoi 100 triệu. Hiệu quả khá cao đấy cụ! Nhưng mà duyệt cho vay cũng kinh đới, hộ phải có ngừoi đi làm, có hợp đồng lao động, có thu nhập ổn định.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,357
Động cơ
351,403 Mã lực
Quy mô rộng khắp Việt Nam ấy cụ ơi. Ui nghe là biết cụ không làm việc với nông dân rồi.
Hầu như tất cả nông dân Việt Nam, sống tại khu vực nông thôn và có đất sx đều được vay vốn dạng này cụ ạ. Lên con số cả chục triệu nông hộ mà nhỏ gì. Nhà nước triển khai 10-15 năm nay rồi, làng xã nào chả triển khai chương trình cho vay tín chấp đến nông dân.
Còn FE credit chỉ dành cho đối tượng ham ăn lười làm, không vay vốn được từ các tổ chức tín dụng hợp pháp. Ở thành thị mới có chứ nông dân bình thường ai mà vay FE chi cho mệt.
Xa rời thực tế quá nha cụ.
Vâng em thừa nhận em không có nhiều thực tiễn ở nông thôn :D

Có điều em thấy các tổ chức tham gia vẫn là như NH Nông nghiệp, NH Chính sách, ... toàn các NH được nhà nước lập để thực hiện chính sách nhà nước cho nông dân. Tức là với các ngân hàng đó lợi nhuận không còn là mục tiêu nữa, họ cho vay để thực hiện chính sách thôi. Chỉ khi các ngân hàng thương mại tham gia có báo cáo lỗ lãi thì mới đánh giá chính xác mô hình đó có thành công và bền vững hay không. Em vẫn đang nghĩ là nếu thiếu sự tài trợ của nhà nước (hay ADB, WB, ...) thì các mô hình đó chưa tự phát triển và cạnh tranh được, như các ngân hàng thương mại hay FE và các cty tín dụng khác.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,357
Động cơ
351,403 Mã lực
Quy mô rộng khắp Việt Nam ấy cụ ơi. Ui nghe là biết cụ không làm việc với nông dân rồi.
Hầu như tất cả nông dân Việt Nam, sống tại khu vực nông thôn và có đất sx đều được vay vốn dạng này cụ ạ. Lên con số cả chục triệu nông hộ mà nhỏ gì. Nhà nước triển khai 10-15 năm nay rồi, làng xã nào chả triển khai chương trình cho vay tín chấp đến nông dân.
Còn FE credit chỉ dành cho đối tượng ham ăn lười làm, không vay vốn được từ các tổ chức tín dụng hợp pháp. Ở thành thị mới có chứ nông dân bình thường ai mà vay FE chi cho mệt.
Xa rời thực tế quá nha cụ.
Nếu có mợ có thể chia sẻ cho em vài tài liệu về các chương trình tín dụng nông thôn để em có thêm thực tiễn được không ạ :D
 

Minhnd

Xe điện
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
4,556
Động cơ
566,925 Mã lực
Nhiều người cứ chê người Ấn mà quên rằng người Ấn có một nền văn minh rực rỡ mà sức nan toả đến tận ĐNA, trong đó có VN ta.
Có thể với tình hình mới họ chưa thay đổi, thích ứng kịp. Nhưng trong tương lai họ cũng sẽ sớm toả sáng trở lại.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,150
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Nhìn xác chết trên sông Hằng đúng là ớn lạnh
Ở Ấn nếu có vụ án mạng nào mà hung thủ phi tang xác xuống sông Hằng thì không rõ nhà chức trách có bó tay không các cụ nhỉ ? Vì có cả ngàn xác chết trôi nổi trên sông.
 

u6868

Xe buýt
Biển số
OF-65164
Ngày cấp bằng
28/5/10
Số km
943
Động cơ
447,374 Mã lực
Nơi ở
BT08-Làng VK Châu Âu-Mỗ Lao-HĐ
Phải nói là Ấn đẻ khoẻ thật, dân số cũng ngang ngửa hay hơn TQ thì phải, em thấy báo chí cũng hay nói nạn hấp diêm cũng thuộc top thế giới không bit đúng ko, có cậu em đang làm NH trc cũng du học ấn ngành IT nói ấn ko ăn thịt bò mà...chỉ ăn đồ thải của bò như phân, nước tiểu của bò cho nên lamborghini và quạ đầy đường :))
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,047
Động cơ
339,158 Mã lực
Nếu có mợ có thể chia sẻ cho em vài tài liệu về các chương trình tín dụng nông thôn để em có thêm thực tiễn được không ạ :D
Cụ chắc hỏi đểu! Chứ các chương trình cho vay ở nông thôn khác xa bọn FE mà!
Bọn FE cho vay mặc xác, muốn làm gì thì làm, hầu như đem giấy tờ tùy thân là vay được. Tín dụng tín chấp nông thôn không phải dễ dãi đâu. Vay theo đoàn thể nào có đoàn thể đó duyệt, chịu trách nhiệm theo dõi mục đích sử dụng, quá trình sử dụng, đôn đốc trả nợ vốn lẫn lãi. Làm đàng hoàng hầu như không có sử dụng sai mục đích đâu?? Như hội cựu chiến binh vay vốn làm nhà vệ sinh đi( cái này có chương trình như thế thật nhá), thì ông nào nhà chưa có nhà vệ sinh tự hoại mới được vay, vay xong phải làm thật chứ không được dùng vào việc khác. Hội nông dân cho vay vốn nuôi bò là phải mua bò về nuôi thật. Vay phải làm đơn, có ghi mục đích sử dụng vốn, có trình bày phương án trả nợ đầy đủ.
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,210
Động cơ
220,948 Mã lực
Nếu có mợ có thể chia sẻ cho em vài tài liệu về các chương trình tín dụng nông thôn để em có thêm thực tiễn được không ạ :D
Dễ lắm ạ
Cụ chỉ cần lên mạng gõ key “các chương trình tín dụng cho nông thôn” là ra hàng lô xích xông. Quy mô rất lớn ạ, với hàng triệu nông hộ tham gia.

Tín dụng vi mô của Bangladesh gần giống với các nhóm vay vốn, trợ vốn tự nguyện, tự đóng góp hỗ trợ nhau của phụ nữ tại nhiều thôn, làng của Vietnam. Thế thì nguồn vốn ít lắm, không bõ vì những người cần hỗ trợ cũng toàn người nghèo. Mà nhỡ rủi ro cái là kiệt nguồn vay liền.

Đây Việt nam ban đầu dùng vốn nhà nước để cho vay. Sau khi lan toả, chứng tỏ được hiệu quả thì các bank thương mại nhảy vào làm cùng rất tốt. Liên Việt đang dành thị phần với Agribank, Chính sách vì cho vay kiểu này tuy nhỏ nhưng số lượng đông, chi phí quản lý ít, không lo mất tiền.
Giờ Agribank còn triển khai ngân hàng lưu động xuống tận xã. Bà con được phục vụ ngay sân ủy ban luôn, khỏi đi đâu cho mệt.
Đâu không biết chứ Lâm đồng quê em, nông dân giờ như vua.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Ở VN giờ 1 số ngân hàng thương mại cũng cho vay theo hình thức này rồi! Vay tín chấp theo nhóm hộ. Số tiền tầm dứoi 100 triệu. Hiệu quả khá cao đấy cụ! Nhưng mà duyệt cho vay cũng kinh đới, hộ phải có ngừoi đi làm, có hợp đồng lao động, có thu nhập ổn định.
Mô hình này hay đấy nhỉ, đúng là "cho cần câu" (vay tín chấp), chứ không cho con cá. Cũng tăng tính cộng đồng liên kết nhóm tự quản

Hơn khối nơi có cái phí bảo trì quản lý chung cư mà ban quản trị và dân không tài nào thống nhất được

Nếu mô hình cho vay theo nhóm hộ mà kết hợp truyền thụ nông nghiệp công nghệ cao thì có thể nông dân giàu có khỏi đi xuất khẩu lao động
 
Chỉnh sửa cuối:

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,855
Động cơ
314,185 Mã lực
Sau Thế chiến 2, năm 1946, nước Anh nợ nần ngập đầu, không còn nguồn lực cai trị, họ buộc phải tuyên bố rút khỏi Ấn Độ.
Cần nói lại cho rõ, lục địa Ấn Độ lúc người Anh trao trả độc lập, gồm lãnh thổ Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh ngày nay.
Tưởng rằng bình minh loé sang, nhưng không, mây mù đen tối kéo tới bao trùm quốc gia này.
Đoạn này nghe ko thuận, nếu bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh thì càng tăng cường bóc lột thuộc địa chứ nhỉ.
Và ko phải do thiếu tiền để cai trị, mà do phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đòi độc lập ở khắp nơi, Anh buộc phải trao trả độc lập cho Ấn.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,855
Động cơ
314,185 Mã lực
Ấn Độ 1937_9_21 (1).jpg

21/9/1937 – ông Jawaharlal Nehru lãnh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ (phải) và con gái, bà Indra Gandhi (20 tuổi), Thủ tướng Ấn Độ trong tương lai
Bà Indra Gandhi con ông Nerhu, có chồng là ông Feroze Gandhi. Ông Feroze Gandhi không họ hàng gì với ông Mahatma Gandhi.
Năm 1984, bà Thủ tướng Ấn Độ Indria Gandhi (lúc đó 67 tuổi) bị ám sát. Tượng của bà đặt tại cạnh nhà kèn Vườn hoa Lỹ Thái Tổ (ngày nay), và Vườn hoa lúc đó mang tên Indra Gandhi. Sau này không rõ chuyển đi đâu
Ấn Độ 1946_7_15 (3).jpg

15/7/1946 – Hai chính khách Ấn Độ Mahatma Gandhi (Mohandas Karamchand Gandhi, 1869 - 1948) và Jawaharlal Nehru (1869 - 1964) (trái), được gọi là Pandit Nehru, lãnh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ, trò chuyện tại cuộc họp Uỷ ban Quốc hội toàn Ấn Độ ở Bombay
Ăn mặc ở Ấn Độ lạ nhỉ, quấn khố, cở trần vẫn dự họp quốc hội đc, :))
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,042
Động cơ
249,130 Mã lực
Em thấy Wiki viết thế này
Sông Hằng là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Độ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.
Như này là chảy qua Bắc Trung Bộ Ấn Độ, rồi mới chảy tiếp theo hướng Đông Nam qua Bangladesh trướckhi chảy vào vịnh Bengal mà cụ.

Photo wiki dòng chảy của Sông Hằng đây cụ. Sông dài hơn 2500km thì có đến 4/5 dòng chảy (khoảng 2000km?) chảy trên lãnh thổ Ấn Độ rồi.

Phần dòng chảy trên lãnh thổ Banladesh là hạ lưu rồi.

D0CE05BF-16EF-4C4D-B90E-4562B62DD1F3.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,855
Động cơ
314,185 Mã lực
Thời đi làm ở Viện Vật Lý, mỗi cán bộ công nhân viên mỗi năm phải có 14 ngày "lao động công ích". Em còn nhớ năm 1976 đi đào đất để tạo thành Hồ Thành Công, buổi trưa được phát một bánh mỳ kẹp xá xíu. Thời đó là quá ngon rồi, nhưng hơi ít, vẫn đói bụng. Gần 50 năm rồi mà em cũng chưa có dịp nhìn lại cái hồ này.
Chính như thế lại vui cụ nhỉ, tạo không khí hăng say cống hiến vì tổ quốc.
Nay thì chỉ đòi hỏi quyền lợi, tranh giành đấu đá. Ngày xưa thì đk vật chất thiếu thốn, ăn còn ko đủ, :(
Cụ ko ở HN ah? Sao ko ra thăm lại hồ Thành Công, em ngày nào cũng đi làm qua đây.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,940
Động cơ
628,111 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Đồng ý với cụ. Thời điểm 1947 tình hình đất Ấn Độ thuộc địa quá phức tạp.

Trước khi người Anh đến, Ấn Độ chưa bao giờ là 1 đất nước thống nhất. Vùng đất đó là tập hợp của hàng trăm tiểu quốc lớn nhỏ, với rất nhiều dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo khác nhau. Sự chiếm đóng và cai trị của người Anh, xét trên khía cạnh nào đó, đã mang lại nền móng cho một đất nước Ấn Độ thống nhất sau này. Ví dụ:
- Người Anh đã thiết lập một chính quyền và hệ thống hành chính thống nhất trên hầu khắp diện tích Ấn Độ. Đây rõ ràng là một bước tiến lớn hướng tới một nước Ấn Độ thống nhất nếu so với một nồi lẩu thập cẩm hàng trăm tiểu quốc nhỏ độc lập hoặc bán độc lập trước thuộc địa.
- Người Anh đã xây dựng một mạng lưới hệ thống giao thông rất lớn trên đất Ấn. Đến năm 1947, Ấn Độ thuộc địa có 41 ngàn km đường sắt, 200 ngàn km đường bộ, hàng chục ngàn km kênh đào. Tất nhiên người Anh xây dựng giao thông không phải cho người Ấn mà chủ yếu để phục vụ mục đích cai trị và khai thác tài nguyên, nhưng không thể phủ nhận rằng hệ thống giao thông lớn này cải thiện đáng kể giao thông, thương mại và thông tin liên lạc, góp phần tạo nên cơ sở hạ tầng rất cần thiết cho nước Ấn Độ thống nhất.
- Sự đô hộ của người Anh đã tạo nên một kẻ thù chung của tất cả các dân tộc ở Ấn Độ, vô hình chung kéo gần và phá dỡ bớt rào cản giữa các dân tộc ở Ấn, hướng họ tới một mục đích chung.



Nói người Anh hỗ trợ người Hồi giáo ly khai Ấn Độ là không chính xác. Người Hồi giáo Ấn độ, mà đại diện là tổ chức Liên đoàn Hồi giáo toàn Ấn (AIML) ra đời từ năm 1906, phát triển trên nhu cầu của người Hồi Ấn Độ muốn thoát khỏi sự thống trị của người Hindu. Ban đầu tổ chức này chỉ để tăng trọng lượng tiếng nói của người Hồi giáo, nhưng sau này dưới sự lãnh đạo của Muhammad Ali Jinnah, tổ chức này đã thay đổi mục tiêu, chuyển sang vận động thành lập một nhà nước Hồi giáo riêng. Người Anh, với phương pháp chia để trị của mình, mặc kệ cho AIML phát triển làm đối trọng với tổ chức Đại hội Quốc gia Ấn Độ đại diện cho người Hindu. Sau này khi AIML lớn mạnh, người Anh cảm thấy tổ chức này có thể gây bất ổn, nhưng lúc đó đã quá muộn.

Việc Ấn Độ thuộc địa bị chia cắt thành Ấn Độ và Pakistan không thể chỉ là trách nhiệm của người Anh. Vai trò của người Hồi giáo Ấn Độ là rất lớn, nếu không nói là quyết định. Nếu không có sự cương quyết đòi chia tách của người Hồi giáo, người Anh có muốn chia cắt Ấn Độ cũng khó thực hiện được.

Anh cũng không bảo kê cho sự cưỡng bách di dân năm 1947, mà ngược lại phải nói là quân Anh đã bỏ mặc cho việc cưỡng bức di dân xảy ra. Thực tế lúc đó quân đội Anh còn quá mỏng, có muốn bảo kê cho bên nào cũng không có lực mà làm. Lúc đó người Anh chỉ quan tâm làm sao rút cho nhanh chóng êm đẹp, chứ chả có tâm trí đâu ra mà đi bảo kê cho ai trên thực địa hỗn loạn lúc đó.
Ngay như Đức Phật Thích Ca (Shakya) vốn là thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), người đứng đầu tiểu quốc Thích Ca nằm ở vùng biên giới Ấn Độ - Nepal ngày nay, có kinh đô là Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), mà Ca Tỳ La Vệ ngày nay thuộc Nepal. Vì sự sáp nhập này mà Ấn Độ đã nhận mình là cái lôi của Đạo Phật.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Chính như thế lại vui cụ nhỉ, tạo không khí hăng say cống hiến vì tổ quốc.
Nay thì chỉ đòi hỏi quyền lợi, tranh giành đấu đá. Ngày xưa thì đk vật chất thiếu thốn, ăn còn ko đủ, :(
Cụ ko ở HN ah? Sao ko ra thăm lại hồ Thành Công, em ngày nào cũng đi làm qua đây.
Sau khi ở Nga trở về 2002, em quay đầu về Hải Phòng sinh sống cụ ạ
Cụ có troll em không đấy, thời đó chẳng vui gì đâu. "Lao động công ích" thời Pháp gọi là "cỏ vê" mà cụ lại bảo "thích" thì em chịu
Thời nay hay hơn nhiều cụ ạ
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Ngay như Đức Phật Thích Ca (Shakya) vốn là thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), người đứng đầu tiểu quốc Thích Ca nằm ở vùng biên giới Ấn Độ - Nepal ngày nay, có kinh đô là Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), mà Ca Tỳ La Vệ ngày nay thuộc Nepal. Vì sự sáp nhập này mà Ấn Độ đã nhận mình là cái lôi của Đạo Phật.
hề hề. vẫn có ngừi nghĩ cái lôi ở ấn đụ. thực ra là ở lê pan.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Sau khi ở Nga trở về 2002, em quay đầu về Hải Phòng sinh sống cụ ạ
Cụ có troll em không đấy, thời đó chẳng vui gì đâu. "Lao động công ích" thời Pháp gọi là "cỏ vê" mà cụ lại bảo "thích" thì em chịu
Thời nay hay hơn nhiều cụ ạ
bọn em bị lùa đi thì gọi là " công trái"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
bọn em bị lùa đi thì gọi là " công trái"
Công trái là tự nguyện, mình không thích thì thôi. Chứ "Lao động công ích" cứ nhè Chủ nhật mà tính. Ngày xưa, hàng tuần chỉ có được nghỉ Chủ Nhật. Một năm 54 tuần, 54 chủ nhật, mất 20 chủ nhật "Lao động công ích" rồi, Chán lắm cụ ạ
Nhưng, nếu không đi "Lao động công ích" thì có thể thuê, nghĩa là đóng tiền cho nơi mình phải đến làm,
để họ thuê người khác làm thay
Thường thì tiền, các "chủ đầu tư" bỏ túi thôi
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
đừng quên Bangladesh vừa xây được nhà máy điện hạt nhân khủng! Chuyện mà mấy trăm nước không làm được!
Một phần vì Bangladesh quá thiếu điện. Dân số 170 triệu mà công suất đặt chỉ tầm 25GW. Đó là tính cả hạt nhân và các nhà máy mới gần đây.

Tỷ lệ công suất phát điện / dân số thua xa Việt Nam nên Bangladesh vẫn còn rất kém so với Việt Nam
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top